Tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèolà các mục tiêu ưu tiên của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với Việt Nam là nước nghèo và có nguồn lao động dồi dào.Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa việc làm và tăng trương kinh tế theo ngành ở nước ta cũng là một vấn đề nghiên cứu vô cùng quan trọng. Mục đích nghiên cứu : Bài Đề án của em đi nghiên cứu và tìm ra mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế theo ngành từ đó rút ra mặt tích cực đã đạt được,mặt hạn chế rồi đưa ra giải pháp dẻ khắc phục những mặt hạn chế để việc phát triển kinh tế của đất nước đạt hiệu quả tốt hơn. Đối tượng nghiên cứu: Bài của em phân tích về vấn đề Việc làm ở Việt nam hiện nay, Tăng trưởng kinh tế trong 3 ngành kinh tế Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ từ đó tìm ra mối quan hệ giữa chúng. Phạm vi nghiên cứu :Xét trong 3 ngành :Nông nghiệp, Công nghiệp và Dịch vụ. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thông kê, Phương pháp phân tích, Phương
ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèolà các mục tiêu ưu tiên của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với Việt Nam là nước nghèo và có nguồn lao động dồi dào.Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa việc làm và tăng trương kinh tế theo ngành ở nước ta cũng là một vấn đề nghiên cứu vô cùng quan trọng. Mục đích nghiên cứu : Bài Đề án của em đi nghiên cứu và tìm ra mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế theo ngành từ đó rút ra mặt tích cực đã đạt được,mặt hạn chế rồi đưa ra giải pháp dẻ khắc phục những mặt hạn chế để việc phát triển kinh tế của đất nước đạt hiệu quả tốt hơn. Đối tượng nghiên cứu: Bài của em phân tích về vấn đề Việc làm ở Việt nam hiện nay, Tăng trưởng kinh tế trong 3 ngành kinh tế Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ từ đó tìm ra mối quan hệ giữa chúng. Phạm vi nghiên cứu :Xét trong 3 ngành :Nông nghiệp, Công nghiệp và Dịch vụ. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thông kê, Phương pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp. Nội dung Bài Đề án gồm 3 phần: 1. Chuơng I: Cơ sở lí luận. 2. Chương II: Phân tích thực trạng 3. Chương III: Giải pháp SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN. I. Việc làm 1. Khái niệm Việc làm là phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và các điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ …) để sử dụng sức lao động đó. Điều 13 Chương II (Việc làm)- Bộ Luật Lao Động của nước CHXHCN Việt Nam :“Mọi hoạt động lao động tao ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật nghiêm cấm đều được thừa nhận là việc làm ”.Theo khái niệm trên thì việc làm phải đảm bảo 2 điều kiện là: 1,Hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho người lao động Và cho các thành viên trong gia đình.Điều này nhấn mạnh tiêu thức tạo ra thu nhập của việc làm. 2, Hoạt động ấy không bị pháp luật nghiêm cấm. Trong bài đề án này, em xét việc làm theo tiêu thức đó là việc làm theo quan điểm về việc làm mà Bộ Luật Lao Động đã đưa ra. 2. Phân loại việc làm. Việc làm được thể hiện dưới các dạng sau: Làm những công việc mà người lao động nhận được tiền lương, tiền công bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho công việc đó. Làm những công việc mà người lao động thu được lợi nhuận cho bản thân (người lao động có quyền sử dụng quản lý hoặc sở hữu tư liệu sản xuất và sức lao động của bản thân để sản xuất sản phẩm). Làm công việc làm công việc cho hộ gia đình nhưng không được trả dưới hình thức tiền công, tiền lương cho công việc đó( do chủ gia đình làm chủ sản xuất). Tùy theo mức độ sử dụng lao động mà người ta chia ra: Việc làm chính : là công việc mà người lao động dành nhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với các công việc khác. SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 2 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh Việc làm phụ: mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính. Việc làm hợp lý; Việc làm hiệu quả,v.v… Cũng từ cách phân chia như vậy, tùy thời gain làm việc tính đến thời điểm thông kê mà người ta phân chia ra người có việc làm, người không có việc làm (thất nghiệp), người thiếu việc làm (có việc làm không đầy đủ), người có việc làm tạm thời, người có việc làm ổn định. 3. Tạo việc làm Khái niệm: Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng, chất luợng, tư liệu sản xuất,số lượng và chất lượng sức lao động và cac điều kiện kinh tế xã hội khác đẻ kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động. Hiệu quả của tạo việc làm: là tạo ra chỗ làm mới cho người lao động có thể xét trên nhiều góc độ: Hiệu quả kinh tế: có việclàm sẽ tạo ra thu nhập cho cá nhân và cho cả xã hội; Hiệu quả xã hội: góp phần hạn chế và giảm tệ nạn xã hội, góp phần bình ổn xã hội Hiệu quả về tinh thần: người có việc làm có thu nhập sẽ vui vẻ, thoải mái, không bị lo âu và có niềm tin với xã hội Chi phí bình quân tạo một chỗ làm việc hay còn gọi là mức đầu tư cho một chỗ làm việc là chỉ tiêu phản ánh số lượng khoản vốn đầu tư để tạo ra một chỗ làm việc mới. Công thức để tính chi phí bình quân cho một chỗ làm việc như sau: Chi phí tạo một chỗ làm việc mới=Tổng số vốn đầu tư / Tổng số lao động được thu hút hay tông số chỗ làm việc mới được tạo ra. Thông thường,tổng số vốn đầu tư để tạo ra việc làm gồm 2 bộ phận chính: SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 3 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh Chi phí tạo ra mặt bằng sản xuất như: chi phí mua sắm máy móc thiết bị, thuê hoặc mua mặt bằng nhà xưởng, nguyên vật liệu, phương tiên vận chuyển… Chi phí đào tạo người lao động, chi phí quản lý II. Tăng trưởng kinh tế. 1.Tăng trưởng kinh tế. 1.1.Khái niệm. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP),hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc dân trên đàu người của 1 quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1năm). Sự gia tăng thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tanưg trưởng được thể hiện với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. 1.2.Các chỉ tiêu đo lương tăng trưởng kinh tế − Tổng giá trị sản xuất (GO): Là tổng giá trị vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời lỳ nhất định ( thưồng là một năm). − Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Là tổng giá trị vật chất và dịch vụ cuối cùng cho kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định. Đây là chỉ tiêu quan trọng và được sử dụng để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. − Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) − Thu nhập bình quân đầu người… Thông thường, khi đo tốc độ tăng trưởng kinh tế người ta chủ yếu dựa vào chỉ tiêu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP)… SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 4 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh III. Mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế theo ngành. 1. Tác động của việc làm đến tăng trưởng kinh tế theo ngành. Khi đáp ứng đầy đủ việc làm cho người lao động, đồng thời sự đáp ứng việc làm đó dựa trên khả năng thế mạnh của người lao động , khi đó việc sử dụng nguồn nhân lực sẽ đạt hiệu quả khai thác được tiềm năng của nguồn nhân lực cũng như các nguồn lực hác một cách hiệu quả và triệt để. Từ đó sẽ dẫn đếntăng năng suất lao động , thúc đẩy sản xuất và dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh Hơn nữa, nếu những biện pháp tạo việc làm cụ thể dựa trên đặc trưng của nguồn nhân lực mỗi quốc gia và đặc trưng của từng ngành nghề cụ thể sẽ đạt được hiệu quả tốt trong sử dụng nguồn lực, phát huy được thế mạnh của nguồn nhân lực trong từng ngành nghề cụ thể phù hợp với đặc trưng kinh tế của mỗi quốc gia.Như vậy kết quả của việc sử dụng hiệu quả cũng làm tăng năng suất lao động, tôc độ tăng trưởng kinh té nhanh Sự cân đối và tương quan việc làm giữa các ngành nghề khác nhau thì dẫn tới tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các ngành cũng khác nhau. Mức việc làm được tạo ra nhiều nghĩa là đã phản ánh hiệu quả cũng như tốc độ phát triển của nền kinh tế 2. Tác động của tăng trưởng kinh tế theo ngành đến việc làm. Tăng trưởng kinh tế nhanh sẽ là động lực chủ yếu để tạo thêm việc làm ổn định và bền vững cho người lao động. Xét góc độ toàn nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế càng cao thì khả năng tạo việc làm càng nhiều.Mỗi trình độ phát triển của nền kinh tế thì số lượng việc làm tạo ra của mỗi quốc gia là khác nhau.Khi nền kinh tế đạt được trình độ phát triển cao là dựa trên những điều kiện ưu thế của quốc gia đó thì sẽ tạo việc làm nhiều cho người lao động. Còn nếu như nền kinh tế phát triển chỉ ở mức độ nào đó và sự phát triển chưa dựa trên những sự ưu thế về lao động, tự nhiên, tài nguyên…thí tuy tốc độ tăng GDP có tăng lên SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 5 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh nhưng vấn đề giải quyết việc làm thì chưa đạt kết quả như mong muốn.Ví dụ : Khi nền kinh tế của một nước giai đoạn 2000-2005 có tốc độ tăng GDP là nhanh nhất so với nhuững năm từ trước đến nay nhưng lượng GDP tăng lên đó là do tăng sản lượng của ngành công nghiệp( mà chủ yếu là ngành công nghiệp nặng).Đặc điểm của ngành công nghiệp nặng là cần vốn đầu tư lớn, năng suất lao động cao đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân nhưng lại không thu hút và giải quyết đươc nhiều việc làm cho người lao động. Trong khi đó, những ngành công nghiệp nhẹ hoặc những ngành tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống thì lại cần nguồn vốn đầu tư ban đầu ít, có đóp góp khá tương đối vào thu nhập quốc dân nhưng lại có tác dụng rất hiệu quả trong việc giải quyết việc làm cho người lao động Xét các ngành khác nhau,do độ phụ thuộc vào năng suất lao động hoặc do đặc trưng riêng của từng ngành nên khả năng tạo thêm việc lảm trong các ngành cũng khác nhau.Ngành công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng kinh tế là nhanh nhất trong 3 ngành nông nghiệp, công nhgiệp, dịch vụ và tỷ trọng đóng góp vào tổng thu nhập của nền kinh tế là lớn nhất nhưng số lượng việc làm tạo ra cho người lao động trong 3 ngành nhỏ nhất. Trong khi đó, ngành nông nghiệp là ngành cần vốn đầu tư ban đầu là nhỏ chủ yếu dựa trên những điều kiên có trước như: lao động, tài nguyên, tuy đạt được tốc độ tăng trưởng GDP không cao và lượng đóng góp GDP vào nền kinh tế là IV. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế theo ngành 1. Nhân tố vốn Tăng trưởng kinh tế là kết quả tổng hợp của tích lũy vốn (mức tiết kiệm) và năng suất lao động (tỷ lệ vốn / sản lượng) .Do đó, với một tổng tỷ lệ vốn/ sản lượng nhất định, tốc độ tăng sản lượng quốc dân và việc làm có thể được tối đa hóa thực hiện được bằng cách tối đa hóa mức tiết kiệm và SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 6 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh đầu tư. Với mức năng suất nhất định, tăng cường tích lũy vốn và đầu tư tăng dẫn đến tăng nhanh sẽ tạo ra nhiều công an việc làm hơn. Như vậy, tăng cường tích lũy vốn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên, thực tế ở một số nước kinh tế còn chậm phát triển có tốc độ tăng sản lượng công nghiệp cao nhưng tốc độ tăng công an việc làmlại tụt hậu khá xa, thậm chí không tăng. Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế.Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế thể hiện ở hệ số ICOR. Hệ số ICOR: là( tỷ số gia tăng cả vốn so với sản lượng), là tỷ số giữa quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, hay là suất đầu tư cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lựong (GDP) tăng thêm. ICOR=Vốn đầu tư tăng thêm/GDP tăng thêm=Đầu tư trong kỳ/GDP tăng thêm. Hay được tính theo công thức: ICOR = (Tỷ lệ vốn đầu tư / GDP) : Tốc độ tăng trưởng kinh tế. 2. Nhân tố lao động. Con người là một nhân tố đầu vào vô cùng quan trọng và không thể thiếu được của mỗi quá trình sản xuất.Con người còn là đối tượng của công tác giải quyết việc làm và là mục tiêu cuối cùng của quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Một nguồn lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, được đào tạo và nắm bắt được những tién bộ khoa học kĩ thuật sẽ góp phần vào việc tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế cao đồng thời cũng chính nguồn lao động ấy sẽ tạo ra nguồn việc làm ổn địng và lâu dài. Lực lượng lao động có trình độ phát triển đến đâu sẽ thể hiện ở cách điều chỉnh mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế xem có hợp lý và hiệu quả không, có phù hợp với tiến trình phát triển của kinh tế, xã hội hay không. SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 7 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh 3. Nhân tố công nghệ-kĩ thuật. Khoa học kĩ thuật cũng có tác động tương đối đến mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế.Khoa học kĩ thuật phát triển ở các giai đoạn khác nhau thì cũng tác động đến mối quan hệ khác nhau. -Có giai đoạn phát triển công nghệ kĩ thuật thì tốc độ tăng trưởng kinh tế lại đi rất xa so với tốc độ tăng việc làm. -Có giai đoạn phát triển thì tốc độ tăng trưổng kinh tế càng tăng cao đẫn đén tốc độ tăng trưởng việc làm cũng tăng cao.khi đó nền kinh tế mở rộng quy mô và giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động 4.Nhân tố đào tạo Nhân tố đào tạo tác động tới việc làm: Nếu như việc đào tạo trình đô chuyên môn kĩ thuật, trình độ tay nghề hay các kĩ năng, kĩ xảo được chú trọng thì chắc chắn rằng chất lượng nguồn nhân lực ở quốc gia đó sẽ cao. Điều đó đồng nghĩa với sự phát triển của chuyên môn kĩ thuật cũng như trình độ phát triển của nền kinh tế của quốc gia đó sẽ cao.Như vậy, tức là việc làm được tạo ra ở quốc gia đó sẽ thiên về hướng tạo ra những công việc đòi hỏi những kĩ năng đã qua đào tạo hơn là những người có kĩ năng và trình độ lành nghề cũng như trình độ chuyên môn kĩ thuật hơn là nhũng người chỉ có trình độ lao động phổ thông. Cón ở những quốc gia khác mà việc đầu tư vào đào tạo không được chú trọng thì việc làm đáp ưng nhu cầu lao động phổ thông sẽ nhiều hơn. Nhân tố dào tạo tác động tới tình hình tăng trưổng kinh tế theo ngành: Một quốc gia mà việc đào tạo nguồn nhân lực được chú trọng ngay từ đầu thì đương nhiên chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia sẽ được nâng lên rõ rệt .Điều đó dẫn tới năng suất lao động tăng lên, sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả cao phát huy được tối đa các nguồn lực và kết quả là tốc độ tăng trưởng kinh tế rất nhanh SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 8 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh Do đó, trong điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề chú trọng vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực được các quốc gia chú trọng ngay từ đầu trong chiến lược phát triển kinh tế V. Sự cần thiết phải nghiên cứu mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế Nếu như việc làm và tăng trưởng kinh tế xảy ra sự bất hợp lý:tăng trưởng kinh tế nhanh mà tốc độ tạo ra việc làm còn chậm chưa nhanh như tốc độ tăng trưởng kinh tế thì sẽ vẫn chưa thực hiện được mục tiêu của phát triển kinh tế xã hội là nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động. Việc đi nghiên cứu mối quan hệ giữa việclàm và tăng trưởng kinh tế là vô cung quan trong vì chỉ có vậy ta mới biết được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vấn đề việc làm. Từ đó sẽ diều chỉnh tốc độ tăng việc làm (hay tốc độ tang dân số phù hợp với nhịp điệu tăng trưởng kinh tế cũng như tính chất nền kinh tế của mỗi quốc gia SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 9 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh GVHD: PGS.TS Mai Quốc Chánh CHƯƠNG II:PHÂN TÍCH THỰC TRANG I. Bối cảnh kinh tế xã hội tác động đến mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế 1. Xét trong 3 thời kỳ Ở trong thời kì nào thì việclàm và tăng trưởng kinh tế đều có mối liên quan chặt chẽ đến nhau. Trong thời kì kinh tế kế hoạch hóa tập trung nền kinh tế vẫn trong tình trạng trì trệ chưa phát triển thì lượng việc làm tao ra chưa nhiều và hầu hết việc lảm trong tổng số việc làm được tạo ra đều là việc làm dành cho lao động phổ thông. Khi nền kinh tế bước vào thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì các ngành nghề dần được cơ khí hóa, điện khí hóa trong sản xuất thì cơ cấu việc làm tạo ra cũng bị thay đổi. Còn khi nền kinh tế bước vào giai đoạn hội nhập nền kinh tế thị trường như nước ta hiện nay thì nền kinh tế phải cạnh tranh và mở rộng hòa nhập với nền kinh tế của tất cả các quốc qia trên thế giới nên cơ hội việc làm cho người lao động ngày cang mở rộng hơn với người lao động, đặc biệt là với những người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao thì cơ hội việc làm cho họ rất nhiều và có nhiều thuận lợi. 2. Sự phân chia việc làm theo ngành Ta có bảng sau SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 SV: Phạm Thị Hoa Lớp Kinh Tế Lao Động 47 10 . kinh tế V. Sự cần thiết phải nghiên cứu mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế Nếu như việc làm và tăng trưởng kinh tế xảy ra sự bất hợp lý :tăng. cùng quan trọng. Mục đích nghiên cứu : Bài Đề án của em đi nghiên cứu và tìm ra mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế theo ngành từ đó rút ra