Vì vậy, trong quá trình thực tập tại ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn em đã lựa chọn viết đề tài: “các biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ tại ban quản lý di tí
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đời sống vật chất của con người ngày càng đáp ứng đầy đủ, thời gian lao đọng giảm bớt, nhưng áp lực công việc tăng lên khiến nhu cầu đi lại du lịch được quan tâm chú trọng nhiều hơn trước Vì vậy, hoạt dộng du lịch trở nên phát triển mạnh mẽ và trở thành một nghành kinh tế chính và góp một phần đáng kể vào ngân sách của Nhà Nước.
Từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam phát triển mạnh, với tốc độ tăng trưởng khách hàng năm khoảng 30% - 40% Nếu lượt khách quốc tế tới Việt Nam năm 1990 là 250000 lượt người, thì đến năm 1997 đã hơn 1,7 triệu lượt người Chính vì vậy, hệ thống dịch vụ cung cấp cho du lịch cũng phát triển mạnh mẽ, nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho du khách.
Để hệ thống kinh doanh dịch vụ ngày càng hoàn thiện thì đòi hỏi các nhà quản lý, các ban quản lý du lịch phải có những biện pháp cụ thể và hiệu quả hơn Vì vậy, trong quá trình thực tập tại ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn
em đã lựa chọn viết đề tài: “các biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ tại ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn”
Trong quá trình thực tập vừa qua em đã nhận được sự hướng dẫn của thầy Phạm Thanh Vũ, ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn cùng toàn thể cán
bộ công nhân viên đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn!
Tuy nhiên do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hồ Thị Minh Hiền
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
MỤC LỤC 2
PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 6
I.Khái quát về hoạt động du lịch: 6
1.Khái niệm du lịch: 6
2 Đặc điểm sản phẩm du lịch: 6
2.1 Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: 6
2.3 Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể: 7
2.5 Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ: 8
3 Qúa trình hình thành và phát triển du lịch: 8
3.1 Sự ra đời và phát triển du lịch trên thế giới: 8
3.2 Sự hình thành và phát triển du lịch ở Việt Nam: 10
II Nghề hướng dẫn viên: 11
1.Quan niệm: 11
2 Những khó khăn hướng dẫn viên cần phải vượt qua: 11
3 Những ưu điểm, thuận lợi của nghề hướng dẫn viên: 12
III Đặc điểm của nghề hướng dẫn viên: 12
1 Hướng dẫn viên là một nghề chịu rất nhiều áp lực của công việc xã hội:12 2 Hướng dẫn viên chịu tác động của tính thời vụ: 12
3 Hướng dẫn viên gặp nhiều sự cố trong công việc: 12
4 Hướng dẫn viên thường xuyên lưu động trên đường: 13
5 Hướng dẫn viên có mối quan hệ với nhiều đối tác khác nhau trong công việc hàng ngày: 13
IV Yêu cầu đối với hướng dẫn viên du lịch: 13
PHẦN II: THỰC TRẠNG TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ 14
DU LỊCH MỸ SƠN 14
I.Tổng quan về doanh nghiệp: 14
Trang 31 Quá trình hình thành và phát triển,chức năng nhiệm vụ của doanh
nghiệp: 14
2 Sơ đồ tổ chức của ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn: 14
3 Nhiệm vụ của tổ, đội và cán bộ chủ chốt trong đơn vị: 15
3.1 Tổ văn phòng: 15
3.2 Tổ bảo tồn: 15
3.3 Tổ dịch vụ: 16
3.4 Tổ hướng dẫn: 16
3.5 Tổ trung chuyển: 17
3.6 Đội văn nghệ dân gian Chăm: 17
3.7 Đội bảo vệ: 17
4 Hình thức tổ chức lao động: 17
5 Cơ sở vật chất kỹ thuật tại ban quản lý và du lịch Mỹ Sơn: 18
6 Hệ thống sản phẩm du lịch: 18
II.Tình hình hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp: 18
1 Đội ngũ nhân viên,hướng dẫn viên và doanh thu lợi nhuận của cơ quan: .18 1.1 Cơ cấu lao động theo số lượng nhân viên từ năm 2015 =>2017: 18
2.Số liệu về lượng khách du lịch: 21
2.1,Biến động của nguồn khách và cơ cấu nguồn khách 21
2.2 Tính thời vụ tại ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn : 22
III Giới thiệu tổng quan về khu di tích Mỹ Sơn: 22
1 Vị trí địa lý: 22
2 Qúa trình tìm kiếm và phát hiện ra khu di tích Mỹ Sơn: 23
IV.Thực trạng về chất lượng dịch vụ tại ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn: 25
1 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tại ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn hiện nay: 25
1.1.Cơ sở hạ tầng: 25
1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật: 25
Trang 42 Thực trạng về tình hình hoạt động dịch vụ tại ban quản lý di tích và du
lịch Mỹ Sơn: 26
2.1 Tổ bán hàng: 26
2.2 Tổ thuyết minh: 26
2.3 Tổ vận chuyển: 28
2.4 Tổ văn nghệ: 28
PHẦN III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CẦN NGHIÊN CỨU 29
I Cơ sở đưa ra đề tài: 29
1 Môi trường kinh tế chính trị: 29
1.1 Về mặt kinh tế: 29
1.2 Về mặt du lịch: 29
1.3.Dịch vụ: 29
2 Điều kiện kinh tế xã hội: 29
3 Môi trường vi mô: 30
II Nội dung của đề tài: 30
1.Đối với tổ bán hàng: 30
1.1 Tạo sản phẩm mang thương hiệu Mỹ Sơn: 30
1.2 Nâng cấp quầy bán hàng: 31
1.3 Tạo tính đa dạng hóa các mặt hàng đáp ứng thị hiếu của du khách: 31
1.4 Nên tạo điều kiện cho nhân viên bán hàng được học hỏi và nâng cao nghiệp vụ bán hàng của mình: 31
2 Đối với tổ thuyết minh (hướng dẫn viên) : 32
2.1 Tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ hướng dẫn viên: 32
2.2 Tổ chức cho hướng dẫn viên theo đoàn du lịch sang Lào, Campuchia… nhằm tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm của hướng dẫn viên nước bạn để hoàn thiện công tác hướng dẫn của mình: 32
2.3 Tổ chức cho hướng dẫn viên đi đến các điểm du lịch trong nước cũng có các đền tháp Chăm để khảo sát thực tế và trao đổi kinh nghiệm: 33
Trang 52.4 Tổ chức một câu lạc bộ hướng dẫn viên nhằm tập trung học trao đổi
kinh nghiệm và phương thức tổ chức thuyết minh: 34
2.5 Hàng tháng có thể tổ chức các đợt tham khảo ý kiến của du khách: 34
2.6 Đưa ra một số chính sách khen thưởng nhằm vận động, khuyến khích đội ngũ hướng dẫn viên: 35
2.7.Cuối cùng nên xây dựng lại chỗ làm việc của hướng dẫn viên tại đây cho rộng và thoáng mát hơn: 35
3 Đối với tổ vận chuyển (xe trung chuyển): 36
4 Đối với đội văn nghệ dân gian Chăm: 36
KẾT LUẬN 37
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 38
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 39
Trang 6- Du lịch là hiện tượng những người đi đến một nơi khác ngoài nơi cư trúthường xuyên của mình theo nhiều nguyên nhân khác nhau ngoại trừ mục đíchkiếm tiền và ở đó họ phải tiêu tiền mà họ kiếm được ở nơi khác.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai khi du lịch thật sự phát triển và trở thànhmột nghành kinh doanh- một nghành công nghiệp không khói thì du lịch đượckhái niệm: Du lịch là tổng thề những hiện tượng và những mối quan hệ phát sinh
từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch,chính quyền sở tại và cộng đồng cư dân địa phương trong quá trình thu hút vàlưu giữ khách du lịch
2 Đặc điểm sản phẩm du lịch:
2.1 Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt:
Con người ngoài những nhu cầu thiết yếu, còn có những nhu cầu tiêudùng đặc biệt mà một trong những nhu cầu đó là nhu cầu hiểu biết kho tàng vănhóa lịch sử, nhu cầu thưởng thức cái đẹp thiên nhiên…Mặc dù trong cấu thànhsản phẩm du lịch, có những hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ăn ở đi lại…của con người, nhưng mục đích chính không phải là để thỏa mãn nhu cầu ấy mà
là để tìm hiểu, nghiên cứu, thưởng thức, mở rộng thêm sự hiểu biết Vì vậy vấn
đề đặt ra ở đây là căn cứ vào nhu cầu của du khách để làm cho họ được cảmthấy hài lòng
2.2 Sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu thứ yếu của con người:
Thật sự nhu cầu đi du lịch chỉ đặt ra khi người ta có thời gian rỗi và có thunhập cao Mặc dù trong suốt chuyến đi du lịch người ta vẫn phải thỏa mãnnhững nhu cầu thiết yếu như: ăn, ở, đi lại…nhưng vấn đề chính là sản phẩm du
Trang 7lịch thỏa mãn nhu cầu đặc biệt nêu trên Mặc khác nhu cầu du lịch cũng chịu ảnhhưởng bởi yếu tố kinh tế như thu nhập của du khách…người ta sẽ đi du lịchnhiều hơn nếu như thu nhập tăng lên và ngược lại, du lịch sẽ là một trong nhữngkhoảng chi tiêu bị cắt giảm trước tiên nếu mức thu nhập thấp Nghiên cứu đặcđiểm này cho chúng ta thấy rằng, nhu cầu đối với sản phẩn du lịch rất không ổnđịnh, nó dễ bị thay đổi vì sự bất ổn của tình hình kinh tế hay chính trị.
2.3 Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể:
Thực ra nó là một kinh nghiệm du lịch hơn là một món hàng cụ thể, mặc
dù trong cấu thành sản phẩm du lịch có cả hàng hóa Sản phẩm du lịch là không
cụ thể, do đó không thể đặt ra vấn đề nhãn hiệu như hàng hóa Và cũng vì vậy
mà sản phẩm du lịch dễ bị bắt chước, cụ thể là người ta dễ dàng sao chépchương trình du lịch đã đặt ra, bắt chước cách bày trí, đón tiếp hay một quy trìnhphục vụ được nghiên cứu công phu mặt khác do tính chất không cụ thể nênkhách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua và vì vậy rấtnhiều người chưa từng đi du lịch sẽ phân vân khi chọn sản phẩm Ngoài ra, cũng
do tính chất này mà vấn đề quảng cáo trong du lịch đóng vai trò rất quan trọng
2.4 Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng thời gian và địa điểm với việc sản xuất ra chúng:
Sản phẩm du lịch về cơ bản là không dự trữ được Khi một buông trongkhách sạn không được thuê vào đêm nay thì sẽ mất doanh thu chứ không thể đểdành hay lưu kho cộng thêm vào số buồng cho thuê trong đêm mai được Ngoài
ra, với đặc điểm này nên khánh du lịch không thể thấy sản phẩm du lịch trướckhi mua có nghĩa là sản phẩm du lịch cũng như các loại hàng hóa khác sau khisản xuất ra và đem bán cho khách hàng, lúc này khách du lịch sẽ được nhìn thấysản phẩm trước khi mua nó Và trong du lịch, chúng ta cũng không thể vậnchuyển sản phẩm du lịch đến với khách hàng mà khách hàng muốn mua và tiêudùng thì phải tìm đến nơi sản xuất ra sản phẩm du lịch
Trang 82.5 Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ:
Đó là hiện tượng cũng không thể đáp ứng được nhu cầu du lịch, lúc thìcầu du lịch quá thấp so với khả năng cung ứng của cung Nguyên nhân chính là
do trong du lịch, lượng cung khá ổn định trong thời gian tương đối dài, trong khi
đó khách hàng thường xuyên thay đổi Vào những mùa cao điểm hay còn gọi làmùa chính trong năm cường độ thu hút khách du lịch cao nhất nên dẫn đến việccung ứng của cơ sở phục vụ thường không đáp ứng đủ nhu cầu của khách dulịch và ngược lại vào mùa trái mùa du lịch cường độ tiếp nhận khách du lịchthấp nhất nên với lượng cung để cung ứng đủ cho mùa du lịch chính thì vào mùachết không thể có đủ khách cho các cơ sở cung ứng
3 Qúa trình hình thành và phát triển du lịch:
3.1 Sự ra đời và phát triển du lịch trên thế giới:
Cũng như nhiều nghành khoa học, kỹ thuật hay nghệ thuật, sản xuất, nghành dulịch được hình thành từ rất sớm trong bối cảnh lịch sử nhất định
Thời cổ đại, các quốc gia chiếm hữu nô lệ với các nền văn minh rực rỡ ở
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp, La Mã được hình thành…Nhucầu tìm hiểu tham quan và cả nghỉ ngơi đã xuất hiện trước hết ở giai cấp quý tộcchủ nô rồi tới các thương gia, các nhà tu hành, nhà khoa học…Trong nhữngchuyến vượt biển bắt đầu từ Ai Cập, người ta kết hợp nhiều mục dích du lịch, dùnhững khái niệm “du lịch”, “hoạt động du lịch” chưa ra đời
Hàng nghin năm trước công nguyên cư dân Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ,Lưỡng Hà…đã thực hiên những chuyến hành hương tới các đền đài, văn miếu,lăng tẩm…trong những lễ hội tôn giáo với thời gian kéo dài nhiều ngày thậm chí
cả một tháng ở nơi xa, làm cơ sở cho việc hình thành các dịch vụ sơ khai choloại hình du lịch được gọi là du lịch tôn giáo, nói rộng ra là du lịch văn hóa saunày
Năm 776 trước công nguyên, đại hội thể thao Olympic được tổ chức đầutiên ở Hy Lạp, thu hút hàng nghìn người tham gia, do đó các cơ sở phục vụ ănuống ở cho vận động viên và khán giả cùng các loại hình dịch vụ khác nảy sinh
Trang 9Từ đây loại hình du lịch công vụ, thể thao, tham quan, nghiên cứu đã xuất hiện
và tồn tại lâu dài trên bán đảo này
Đế quốc La Mã từ thế kỷ I trước công nguyên, đã đánh dấu sự phát triển
du lịch ở Dịa Trung Hải Sự phát triển của giao thông, các công trình kiến trúc
đồ sộ và hoành tráng như: đền thờ, dinh thự, quảng trường…đã thôi thúc conngười từ nhiều nơi đổ về du ngoạn Và cũng từ bán đảo La Mã, nhiều người đã
đi du lịch đến các vùng Địa Trung Hải thăm các Kim Tự Tháp, vườn treoBabylon…Những cơ sở chữa bệnh, nghỉ mát, nơi có các lễ hội, thi đấu thểthao… được lựa chọn, giới thiệu và ở đó mọc lên các dinh thự làm nơi nghỉ mát,các dịch vụ giải trí, chữa bệnh và sử dụng thời gian rỗi cho các hoạt động thểthao…và đó là những yếu tố tao nên các loại hình du lịch và các khu du lịch ĐịaTrung Hải
Từ thế kỷ XVI trở đi, những chuyến lữ hành của con người đến các châulục trở nên phổ biến hơn Các thương gia, nhà ngoại thương, nhà khoa học, nhàtruyền giáo…từ châu Á, châu Phi, châu Mỹ…đã được coi là những “chuyến lữhành vĩ đại”, góp phần giao lưu giữa các nền văn hóa thế giới và dĩ nhiên tăngcường sự hiểu biết của con người về các vùng đất lạ, thỏa mãn tâm lý “chuộnglạ” của khách, mà đó là một trong những lý do để người ta đi du lịch Tất nhiêntrong lịch sử cũng có những chuyến lữ hành từ châu Á, châu Mỹ đến các châulục khác làm cho hoạt động du lịch ngày càng mở rộng Và trước đây chỉ với cácchuyến du lịch đi thăm quan, tìm hiểu về tượng thần Helios, đền nữ thầnArtemis, lăng mộ Mausolus thì ngày nay đã mở ra nhiều nơi khác đó là du lịchvới rừng, bờ biển đẹp vá suối nước khoáng…và từ đây các loại hình du lịchđược hình thành từ các trung tâm du lịch
Vào năm 1841, một nhà kinh tế và du lịch người Anh- Thomas Cook đã tổchức một chiến tham quan đặc biệt trên tàu hỏa, hành khách trên chuyến tàu nàyđược phục vụ văn nghệ, nước chè và các món ăn nhẹ Chuyến đi thành công và
mở ra dịch vụ tổ chức các cuộc lữ hành cho du khách
Trang 10Từ nửa sau thế kỷ XIX, đặc biệt là những năm 30 du lịch có điều kiệnphát triển, sau chiến tranh thế giới du lịch tiếp tục phát triển với việc sử dụngphương tiện vận chuyển bằng máy bay Nhưng chiến tranh thế giới thứ hai lạilàm cho du lịch gần như ngừng trệ.
Sau những năm khôi phục nền kinh tế, xã hội từ thập kỷ 60 di lịch đã dần dầnphát triển với tốc độ nhanh Ngày 02/01/1975 tổ chức du lịch thế giới đã đượcthành lập
Cho đến nay du lịch có những bước phát triển vượt bậc và dang là hiệntượng phổ biến ở các quốc gia trên thế giới
3.2 Sự hình thành và phát triển du lịch ở Việt Nam:
Ở Việt Nam, đi du lịch cũng là nhu cầu từ xa xưa, và các thế hệ người ViệtNam cũng có những chuyến du lịch nổi danh trong lịch sử Khách du lịch từ đấtViệt ra đi chủ yếu là các thương nhân, nhà khoa học, nhà tu hành…Mặt khác,nhiều khách du lịch nước ngoài cũng có những chuyến lữ hành đến Việt Nam,tuy vậy nghành di lịch Việt Nam lúc đó l;ại chưa phát triển Ngày 09/07/1960công ty du lịch Việt Nam được thành lập, trong thời kỳ đổi mới và mở cửa, dulịch Việt Nam cũng có những đóng góp xứng đáng vào sự phát triển nhiều mặtcủa đất nước Hiện nay nghành du lịch Việt Nam có hơn 800 công ty, doanhnghiệp kinh doanh du lịch, hơn 254 công ty lữ hành nội địa, 78 công ty lữ hànhquốc tế…Nghành du lịch Việt Nam là thành viên của tổ chức du lịch thế giới từtháng 09/1981, thành viên của hiệp hội du lịch châu Á-Thái Bình Dương (PATA)
từ năm 1989, yhanhf viên của hiệp hội du lịch Đông Nam Á (ASEANTA)
Việt Nam vốn vốn giàu tài nguyên du lịch và đang từng bước khai thác vàbảo vệ nguồn tài nguyên ấy Loại hình du lịch văn hóa, sinh thái được xác định
là quan trọng nhất trong lĩnh vực phát triển du lịch Việt Nam, sức hấp dẫn vàkhả năng thực hiện các hoạt động du lịch theo định hướng ấy ngày nay đangđược quan tâm
Ngày nay du lịch Việt Nam có xu hươngd phát triển mạnh, với các khu ditích được đưa vào di tích văn hóa thế giới như:khu đền tháp Mỹ Sơn, phố cổ Hội
Trang 11An, hay các khu du lịch sinh thái nổi tiếng như: động Phong Nha, vịnh HạLong…
II Nghề hướng dẫn viên:
2 Những khó khăn hướng dẫn viên cần phải vượt qua:
+ Sự nhàm chán trong công việc do tính chất công việc lặp đi lặp lại.+ Sức ép tâm lý khi gặp một đoàn khách khó tính
+ Áp lực tình cảm do thường xuyên xa gia đình
+ Ít có điều kiện gần người thân, bè bạn trong những dịp ngày lễ, ngàynghỉ
+Thời gian làm việc không ổn định, không ít trường hợp hướng dẫn viênbắt đầu làm việc từ 4 giờ sáng và kết thúc sau 23 giờ, và chịu tác động của tínhthời vụ
+Gặp nhiều rủi ro trong công việc
+ Luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cần cù, bền bỉ
3 Những ưu điểm, thuận lợi của nghề hướng dẫn viên:
+ Là nghề “được ăn được, được nói, được gói đem về”
Trang 12+ Được đi nhiều nơi khác nhau, được thưởng thức đặc sản của nhiều vùngmiền được biết nhiều nền văn hóa khác nhau.
+ Được kết bạn với nhiều người, giao du với nhiều giới, nhiều tầng lớpkhác nhau trong xã hội
+ Được trả tiền cao để thực hiện nhiệm vụ Ngoài tiền lương, hướng dẫnviên còn được tiền thưởng của khách (tiền tip)
+ Luôn được sự chú ý của nhiều đối tượng khách khác nhau, trở thànhtrung tâm của chuyến du lịch
+ Có kiến thức sâu và rộng về nhiều lĩnh vực
III Đặc điểm của nghề hướng dẫn viên:
1 Hướng dẫn viên là một nghề chịu rất nhiều áp lực của công việc xã hội:
Do yêu cầu công việc mà thời gian làm việc của hướng dẫn viên không cógiới hạn thời gian như nhiều nghành nghề khác
Hướng dẫn viên không chỉ có nhiệm vụ cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu hiểubiết đối với du khách mà còn chịu trách nhiệm như một người tổ chức và trựctiếp thực hiện nhiều loại công việc nhằm đảm bảo chuyến đi của đoàn kháchthành công
2 Hướng dẫn viên chịu tác động của tính thời vụ:
Trong thời gian mùa du lịch các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch có sự cănthẳng về cơ sở vật chất Do đó dịch vụ hướng dẫn viên cũng trong hoàn cảnhtương tự khi thiếu hướng dẫn viên tiếng Pháp, khi thiếu hướng dẫn tiếng Nhật…
3 Hướng dẫn viên gặp nhiều sự cố trong công việc:
Khi gặp phải sự cố, hướng dẫn viên phải có bản lĩnh, có kinh nghiệm xử
lý, làm chỗ dựa cho đoàn khách
Sản phẩm dịch vụ hướng dẫn cung cấp cho du khách tồn tại dưới dạng phi vậtchát, nó không kết thúc tức thời mà quá trình sử dụng trải dài từ thời điểm đónkhách đến khi kết thúc hành trình
4 Hướng dẫn viên thường xuyên lưu động trên đường:
Trang 13Nghề hướng dẫn viên phải theo đoàn khách, chương trình kéo dài thihướng dẫn viên phải lo ăn, ngủ…và theo sát đoàn khách.
Xa gia đình là trở ngại không nhỏ, đối với những người có nhiều trọngtrách với gia đình (chăm sóc con cái, phụng dưỡng bố mẹ già…) nhất là đối vớihướng dẫn viên nữ
5 Hướng dẫn viên có mối quan hệ với nhiều đối tác khác nhau trong công việc hàng ngày:
Hướng dẫn viên và công ty lữ hành
Hướng dẫn viên và các đơn vị cung ứng (ăn, ngủ, vận chuyển…)
Quan hệ với trưởng đoàn
Quan hệ với các cơ quan hữu trách địa phương
Quan hệ với lái xe
IV Yêu cầu đối với hướng dẫn viên du lịch:
1 Hướng dẫn viên phải có kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực khácnhau
2 Hướng dẫn viên phải là người yêu nước, có kiến thức và vững vàng vềphẩm chất chính trị
3 Hướng dẫn viên không chỉ phấn đấu giỏi về ngôn ngữ tiếng Việt, màphải tinh thông ít nhất một loại ngoại ngữ thông dụng trong hoạt động du lịch
4 Hướng dẫn viên phải có lòng yêu nghề và nghệ thuật truyền đạt
5 Có nghệ thuật nắm bắt tâm lý, thị hiếu của du khách
Trang 14PHẦN II: THỰC TRẠNG TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ
DU LỊCH MỸ SƠN
I.Tổng quan về doanh nghiệp:
1 Quá trình hình thành và phát triển,chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:
- Ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn được thành lập theo Quyết định số541/QĐUB ngày 15/12/1995 của UBND huyện Duy Xuyên
- Chức năng: Thực hiện chức năng bảo tồn di tích và phát triển dịch vụ du
Vận chuyển
Văn
nghệ
Kế toán
BP văn phòng
Bán soát vé
Điện nước
Tạp vụ
QT mạng
Bán hàng
Trang 153 Nhiệm vụ của tổ, đội và cán bộ chủ chốt trong đơn vị:
3.1 Tổ văn phòng:
- Giúp ban quản lý điều hành mọi hoạt động của cơ quan, giữ mối quan hệ
2 chiềuu giữa các tổ chuyên môn và các thành viên trực thuộc ban quản lý,sắpxếp lịch công tác, cập nhật thông tin, phổ biến và thông tin về những quyết địnhcủa ban quản lý đén các bộ phận, từng cá nhân chuyên môn
- Thống kê lập báo cáo và xây dựng chương trình công tác, lưu phát côngvăn hành chính, đáp ứng cơ bản về vật chất, nguồn lực cần thiết cho mọi hoạtđộng của cơ quan theo quy chế chi tiêu nội bộ và sự chỉ đạo của ban quản lý.Lập hồ sơ thủ tục xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản, theo dỏi việc sửa chữa lớn,sửa chữa thường xuyên tài sản cũng như việc sử dụng bảo quản tài sản đúngmục đích
- Lập phương án tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, nội quy, quy chế hoạtđộng của Ban, theo dỏi tham mưu cùng ban quản lý tổ chức thực hiện sau khi cóquyết định của ban quản lý
- Làm văn thư, lưu trữ hồ sơ, quản lý công lao động, phân bổ điều độngnhân viên, tổng kết ngày công và các chế độ về quyền lợi của người lao độngtheo quy định của pháp luật, phân công lao động, lập thủ tục nâng ngạch, bậc,thôi việc, chuyển công tác, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thanh toán tiền lương
và các chế độ khác co người lao động theo quy chế chi tiêu nội bộ Theo dỏiđiều chỉnh quản ký kho, quỷ, bếp ăn tập thể, điện, vệ sinh môi trường, cung cấptài liệu ấn chỉ thu chi tài chính cho các bộ phận có liên quan hoạt động và thựchiện những nhiệm vụ khác theo sự phân công của ban quản lý, giữ mối quan hệ
về mặt hành chính đối với các tổ chức đoàn thể để cùng nhau phấn đấu hoànthành nhiệm vụ của cơ quan
3.2 Tổ bảo tồn:
- Thực hiện nhiệm vụ bảo tồn, kiểm tra lâp báo cáo định kỳ tình trạng của
di tích và các hiện vật để được kiểm kê sưu tầm hiện vật, tư liệu lịch sử liên
Trang 16quan, xây dựng phương án tu sửa nhỏ, xử lý cây cỏ xâm thực trên tường, máitháp, kết hợp thực hiện các dự án bảo tồn di tích.
Giới thiệu trưng bày hiện vật, hình ảnh văn hoá Chăm tại Mỹ Sơn ở nhàtrương bày, trong các lể hội, hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế, lập sơ đồbiển báo chỉ dẫn, thống nhất lối đi vào tham quan di tích, tham gia tập huấnchuyên ngành,tuyên truyền luật di sản, phối hợp với các ngành chức năng pháthành sách cung cấp tư liệu biên soạn tào liệu hình ảnh đưa chương trình giáodục di sán vào giảng dạy ở nhà trường, hướng dẫn thực hiện chương trình thanhniên tình nguyện làm đẹp di tích, chương trình trònh thực nghiệm cây bản địa,chuiẩn bị nội dung, văn bản tham luận trong các lần tổ chức hội thảo chuyênngành
3.3 Tổ dịch vụ:
- Trên cơ sở phương hướng, mục tiêu phát triển du lịch ở từng giai đoạn vàchỉ tiêu tổng doanh thu giao hàng năm Tổ dịch vụ lập đề án khai thác hợp lý cácloại hình dịch vụ ở 3 khu vực từng bước đáp ứng lòng mong đợi của du kháchtrên cơ sở vừa bảo tồn di tích và không lãng phí tài nguyên du lịch, tiếp thị Tìmhiểu tị hiếu khách tham quan, lựa chọn hành hoá mẫu mã mang tính đặc thùphản ánh giá trị văn hoá nghệ thuật ở Mỹ Sơn vf những sản phẩm có tích chấtvăn hoá truyền thống vừa tuyên truyền vừa tạo sự hưng phấn cho du khách muahàng làm quà lưu niệm, nghiên cứu cho ra mắt sản phẩm mang thương hiệu Mỹ
Sơ, cân đối vốn đàu tư, chỉnh trang các cơ sở vật chất kỹ thuật ở các quầy bánhàng và tổ chức phục vụ theo đơn đặc hàng của du khách
3.4 Tổ hướng dẫn:
- Thực hiện nhiệm vụ thông tin hướng dẫn cho khách tham quan tìm hiểunhững giá trị văn hoá lịch sử, nghệ thuật kiến trúc để kết tinh vào di tích vừa làmcho du khách nhận biết những giá trị văn hoá đặc thù ở Mỹ Sơn vừa tuyêntruyền quảng bá sản phẩmthu hút khách du lịch, làm công việc biên, phiên dịch
và một số nhiệm vụ khác khi có yêu cầu
Trang 173.5 Tổ trung chuyển:
- Trung chuyển khách từ cầu Khe Thẻ vào khu vực đảm bảo an toàn tuyệtđối, giao tiếp lịch sự, đậu, đỗ, bảo dưỡng phương tiện xe, đường, thực hiện kiểmtra định kỳ tu sửa ngỏ thường xuyên đúng quy định, nội quy của ban và làmnhững công việc phân công khác khi có yêu cầu
3.6 Đội văn nghệ dân gian Chăm:
- Thực hiện chương trình phục vụ văn nghệ dân gian Chăm từ thứ 3 đến chủnhật hàng tuần mỗi ngày hai xuất.Ngoài ra con tham gia hội chợ triển lãm giaolưu văn hoá quảng bá sản phẩm, dàn dựng các chương trình phục vụ lễ hội khi
có yêu cầu của tổ chức, đơn đặt hang của khách tham quan và một số công việckhác theo sự phân công của ban
3.7 Đội bảo vệ:
- Xây dưng quảng bá và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tình hình anninh trật tự, hướng dẫn khách tham quan không làm tổn hại đến di tích, pháthiện xử lý những hành vi làm mất an ninh trật tự, xâm hại đến tài sản của công,của khách tham qua, bảo vệ rừng, cảnh quan môi trường, làm vệ sinh thườngnhật địng kỳ trên tường tháp trong và ngoài tường bao, sắp xếp các loại phươngtiện đậu đổ khách đúng quy định
- Phối hợp với các ngành chức năng, địa phương bảo vệ an ninh trật tự,ngăn chặn chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, phòng cháy chữa cháyrừng, phòng chống thiên tai và những tác hại khác làm ảnh hưởng đến hệ môitrường sinh thái trong khu vực khoanh cấm
4 Hình thức tổ chức lao động:
- Số lao động tại khu di tích và du lịch Mỹ Sơn ngày 1/10/2017 là 64lao động phân bổ theo 7 chuyên môn, làm việc theo giờ hành chính, tuần làmviệc 48 giờ, thời gian bắt đầu làm việc từ 6h30 →17h30 đối với những lao độngphân công theo ca Còn lại các dịch vụ chuyên môn khác bắt đầu làm việc từ7h30 → 16h30
Trang 18- Ngoài ra, để tăng cường tinh thần trách nhiệm góp phần bảo vệ tình hình anninh trật tự, tài sản cơ quan mỗi lao động nam trực mỗi tuần 1 đêm, mỗi bảo vệ 2đêm không trả công làm ngoài giờ chỉ phụ cấp mỗi đêm trực 15000đ/lao động; luânphiên ở 4 điểm trực, số lao động dược phân cho các đội, tổ chuyên môn.
5 Cơ sở vật chất kỹ thuật tại ban quản lý và du lịch Mỹ Sơn:
Ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn cũng như tất cả các cơ quan hànhchính Nhà nước đều có cơ cơ vật chất kỹ thuật dể hụ vụ cho công việc hằngngày Nhưng do đặc thù của cơ quan nên nhiều tổ, đội còn thiếu cơ sở vật chất
kỹ thuật Trong năm 2017 ban quản lý đã mua sắm 2 xe trung chuyển khách vàmua dụng cụ cho đội văn nghệ dân gian chăm Hiện nay, ban quản lý di tíchđang dần dần từng bước hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của mình đểđáp ứng công việc với yêu cầu ngày càng cao
6 Hệ thống sản phẩm du lịch:
Bảo tồn và phát huy giá trị di tích luôn gắn liền với việc phát triển các loạihình dịch vụ xem đay là yếu tố thu hút khách và tăng doanh thu.Nắm bắt được ýnghĩa đó nên trong những năm qua ban quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn đã cónhiều cố gắng trong việc hoàn thiện và nâng cao hệ thống sản phẩm du lịchnhằm thu hút khách.Các sản phẩm chủ yếu ở đây gồm: các loại sách viết về MỹSơn, các đồ lưu niệm như: mũ, nón
+ Tạo sản phẩm mang thương hiệu Mỹ Sơn
+ Nâng cấp quầy bán hàng nhà đôi, quầy tháp
+ Có cơ chế thông thoáng tăng sức cạnh tranh dịch vụ
+ Tổ chức cho đội văn nghệ dân gian Chăm tham gia dịch vụ bán hàng +Thống nhất một số mặt hàng tại cơ sở sản xuất
+ Liên kết, ký gởi tạo tính đa dạng hóa các mặt hàng đáp ứng thị hiếu du khách+Xây dựng phương án dịch vụ bán hàng
II.Tình hình hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp:
1 Đội ngũ nhân viên,hướng dẫn viên và doanh thu lợi nhuận của cơ quan:
1.1 Cơ cấu lao động theo số lượng nhân viên từ năm 2015 =>2017:
Trang 19Thứ tụ
Dang mục
Tổngsố