Vận dụng cặp phạm trù khả năng hiện thực để phân tích về nguy cơ xói lở và nạn ô nhiễm ở sông Sài Gòn và sông Đồng Nai. 3

11 1.3K 0
Vận dụng cặp phạm trù khả năng hiện thực để phân tích về nguy cơ xói lở và nạn ô nhiễm ở sông Sài Gòn và sông Đồng Nai.	3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trường đã và đang là vấn đề được nhiều người quan tâm, bảo vệ môi trường không chr là ý thức và trách nhiệm của riêng ai mà nó là của toàn xã hội. Xong bên cạnh đó đã có không ít những thờ trước vấn đề bảo vệ môi trường bất chấp tất cả để làm những việc có lợi cho mình kể cả việc huỷ hoạ đến môi trường - điều đó đã gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Nói đến môi trường thì thực sự là một vấn đề lớn cần quan tâm, vì vậy với tầm hiểu biết còn rất hạn chế của một sinh viên còn đang học tập và nghiên cứu trong trường em chỉ xin được đề cập tới một phần nhỏ của vấn đề môi trường, nói về hiện trạng nguy cơ xói lở mạnh và nạn ô nhiễm ở hai con sông: sông Sài Gòn và sông Đông Nai. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng xong vì mới làm quen với hình thức viết tiểu luận cũng như sự hiểu biết còn rất hạn chế của một sinh viên còn đang học tập và nghiên cứu trong nhà trường nên bài viết của em không thể tánh được nhiều thiếu xót. Em rất mong sự giúp đỡ, góp ý và dạy bảo của các thầy cô cũng như những người quan tâm tới vấn đề này. Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Võ Minh Tuấn giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Triết học đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.

TiÓu luËn TriÕt Nguysãi lë vµ n¹n « nhiÔm . PHẦN MỞ ĐẦU Môi trường đã đang là vấn đề được nhiều người quan tâm, bảo vệ môi trường không chr là ý thức trách nhiệm của riêng ai mà nó là của toàn xã hội. Xong bên cạnh đó đã không ít những thờ trước vấn đề bảo vệ môi trường bất chấp tất cả để làm những việc lợi cho mình kể cả việc huỷ hoạ đến môi trường - điều đó đã gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Nói đến môi trường thì thực sự là một vấn đề lớn cần quan tâm, vì vậy với tầm hiểu biết còn rất hạn chế của một sinh viên còn đang học tập nghiên cứu trong trường em chỉ xin được đề cập tới một phần nhỏ của vấn đề môi trường, nói về hiện trạng nguy xói lở mạnh nạn ô nhiễm hai con sông: sông Sài Gòn sông Đông Nai. Mặc dù đã rất nhiều cố gắng xong vì mới làm quen với hình thức viết tiểu luận cũng như sự hiểu biết còn rất hạn chế của một sinh viên còn đang học tập nghiên cứu trong nhà trường nên bài viết của em không thể tánh được nhiều thiếu xót. Em rất mong sự giúp đỡ, góp ý dạy bảo của các thầy cũng như những người quan tâm tới vấn đề này. Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Võ Minh Tuấn giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Triết học đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên 1 Tiểu luận Triết Nguy sói lở nạn ô nhiễm . NI DUNG CHNH I. Lý lun chung v cp phm trự kh nng - hin thc 1. Khỏi nim Kh nng l nhng cỏi cha xut hin, cũn ang tn ti tim n trong s vt, hin tng nhng khi cú iu kin thớch hp thỡ s xut hin, s tr thnh hin thc. Hin thc l nhng ci ó xut hin, ang tn ti thc s trong thc t 2. Mi quan h bin chng gia kh nng v hin thc Kh nng v hin thc luụn tn ti trong mi quan h cht ch vi nhau, khụng tỏch ri, luụn luụn chuyn hoỏ v thỳc y ln nhau. Hin thch chun b cho mt kh nng mi s xy ra, cũn kh nng thỡ cú xu hng tr thnh hin thc. Trong thc t cuc sng ca chỳng ta, quỏ trỡnh phỏt trin chớnh l quỏ trỡnh m trong ú kh nng bin thnh hin thc, cũn hin thc thỡ vỡ quỏ trỡnh phỏt trin m ny sinh nhng kh nng mi. Kh nng v hin thc luụn song song v phỏt trin cựng nhau theo mt quy lut nht nh. VD: Mt cụng ty cú sn phm vi cht lng tt mu mó p - ỏp ng nhu cu ca ngi tiờu dựng thỡ sn phm s c tiờu th rt nhanh chúng trờn th trng. Bờn cnh ú, cựng trong nhng iu kin nht nh cựng mt s vt s cú th tn ti mt s kh nng khỏc nhau ch khụng phi ch cú mt kh nng. VD: Mt sinh viờn chm ch hc tp thỡ i thi s t kt qu cao nhng cú th vỡ mt lớ do no ú m li b kt qu thp - iu ú cú th xy ra. Ngoi mt s kh nng vn sn cú s vt trong nhng iu kin ó cú no ú, khi cú thờm nhng iu kin mi b sung thỡ s vt s xut hin thờm nhng kh nng mi. Vi nhng s b sung iu kin mi v thc cht, mt hin thc mi phc tp hn xut hin c s tỏc ng qua li ca hin thc c vi iu kin va mi c b sung. Bờn cnh ú thc cht ngay bn thõn mi kh nng cng khụng phi l khụng thay i nhng tng hoc gim i l tu 2 TiÓu luËn TriÕt Nguysãi lë vµ n¹n « nhiÔm . thuộc vào sự biến đổi của sự vật trong những điều kiện cu thể. Để một khả năng nào đó biến thành hiện thực thì không chỉ cần một điều kiện mà cũng cần tập hợp những điều kiện nhất định cần thiết. 3. Vai trò của các điều kiện khách quan, chủ quan của sự chuyển biến khả năng - hiện thực. Trong giới tự nhiên, quan hệ khả năng - hiện thực chủ yếu là quá trình khách quan. Ta thể phân ra thành 3 trường hợp cụ thể. Thứ nhất: Loại khả năng mà điều kiện để biến chúng thành hiện thực chỉ thể là bằng con đường tự nhiên. Thứ hai: Loại khả năng thể biến thành hiện thực bằng con đường tự nhiên nhưng nhờ sự tác động của con người. Thứ ba: Loại khả năng mà trong điều kiện này nếu không sự tham gia tác động của con người thì không thể trở thành hiện thực. Trong các lĩnh vực xã hội, bên cạnh các điều kiện khách quan, khả năng - hiện thực cũng cần những điều kiện chủ quan đó là hoạt động thực tiễn của con người. Khả năng không thể tự nó trở thành hiện thực nếu không sự tác động của ngoại cảnh - con người. Trong đời sống xã hội, hoạt động ý thức của con người đóng vai trò vô cùng to lớn quan trọng trong việc biến khả năng thành hiện thực. Nó thể đẩy nhanh, không làm hãm quá trình biến khả năng thành hiện thực, thể điều khiển khả năng phát triển theo chiều hướng nhất định bằng cách tạo ra những điều kiện tương ứng. Trong cuộc sống của chúng ta, hiện thực khả năng luôn luôn đi đôi, song hành tồn tại cùng nhau. Mặc dù thế các điều kiện khách quan, chủ quan cũng đóng vai trò quan trọng tác động trực tiếp tới sự biến đổi của khả năng hiện thực. Vai trò của điều kiện khách quan, chủ quan là không thể thiếu nếu như muốn thúc đẩy tồn tại của khả năng hiện thực. 3 TiÓu luËn TriÕt Nguysãi lë vµ n¹n « nhiÔm . II. Vận dụng cặp phạm trù khả năng hiện thực để phân tích về nguy xói lở nạn ô nhiễm sông Sài Gòn sông Đồng Nai. 1. Hiện trạng của 2 con sông Sông Sài Gòn sông Đồng Nai đang đứng trước nguy xói lở mạnh. Như chúng ta đã biết, trên tất cả các con sông từ Bắc vào Nam nước ta hiện nay đang nguy bị khai thác bừa bãi gây ra hiện trạng của 2 con sông Sài Gòn sông Đồng Nai ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh . Chính vì bị khai thác mạnh mẽ về nguồn nước, nguồn cát nên hai con sông đã bị sụt lở ô nhiễm nghiêm trọng. Như chúng ta đã biết nguồn nước đã bị ô nhiễm thì khó lòng cứu chữa được vì nước là tài sản vô giá. Trên hạ lưu của sông Sài Gòn hiện đã khaỏng 33km bị xói lở mạnh kéo dài xã Vĩnh Phú (huyện Thuận An tỉnh Bình Dương) đến mũi Đèn Đỏ thuộc huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó đoạn từ tỉnh Vĩnh Phú đến chân cầu Sài Gòn dài khoảng 20km đang bị xói lở rất nghiêm trọng kéo dài liên tục trong 3 năm từ 2000 - 2002. Những điểm nóng về xói lở trên đoạn này là địa phận huyện Thuận An (Bình Dương), khu bán đảo Bình Quới - Thanh Đa quận Thủ Đức, quận 2 quận 12. Theo khảo sát của tiến sĩ Nguyễn Bá Hoằng thuộc Liên đoàn địa chất thuỷ văn - địa chất công trình Việt Nam thì cách cầu Bình Phước 1,5km về phía thượng lưu bờ trái, từ năm 2000 đến nay đã xói lở dài khoảng 300m, sâu vào bờ 15m. Người dân đây hết sức bàng hoảng khi một đoạn bờ dài 100m, sâu vào bờ 15m tại Hiệp Phước (quận 12) bỗng nhiên sụp xuống sông mang theo một dãy nhà kho chứa vôi Tấn Phát hồi tháng 5- 2001. Hay vụ xói lở làm mất khu đất rộng gần 200m 2 cùng dãy nhà của nhà hàng Hoàng Ty Thanh Đa quận Bình Thạnh hồi tháng 7-2001. gần hơn nữa là 7-2002, vụ sụt lở một đoạn bờ sông dài trên 200m tại phường 25, quận Bình Thạnhkhiến công ty than Miền Nam thiệt hại mất trên 4000 tấn than… Chỉ trong vòng hơn 1 năm mà đã 3 vụ sụt lở nghiêm trọng, làm thiệt hại rất nhiều về của cải vật chất. Đó là chưa kể tới những đoạn sụt lở nhỏ. 4 TiÓu luËn TriÕt Nguysãi lë vµ n¹n « nhiÔm . Trong khi đó, hiện trạng sụt lở sông Đồng Nai cũng đang trong tình trạng báo động. Đoạn từ cầu Đồng Nai tới mũi Nhà Bè những năm gần đây theo báo cáo của Tiến sĩ Hoằng - bờ bị lở mỗi năm trên 2m. Đoạn từ đập Trị An đến cầu Đồng Nai nhiều công trình xây dựng hoạt động kinh tế diễn ra khá mạnh, đặc biệt là nạn khai thác cát bừa bãi khiến quá trình xói lở trong thời gian qua ngày càng trở nên phức tạp nghiêm trọng. Khu vực cù Lao Rùa Hiệp Hoà, Bà Xê, Bà Xang, Thiện Tân, Hoà An, Biên Hoà, Tây Uyên cũng đang bị xói lở với tốc độ rất lớn - trên 10m/năm. Ngoài vấn đề sụt lở mạnh 2 con sông trên thì vấn đề ô nhiễm nguồn nước hiện cũng đang là mối đe doạ lớn đối với 2 con sông. Trong một số năm trở lại đây, nguồn nước của con sông đã không còn sạch như xưa mà nó đang ngày một ô nhiễm nặng. Việc sụt lở bờ đã ảnh hưởng khá mạnh tới vấn đề ô nhiễm của nguồn nước như thêm vào đó con người đã không ý thức bảo vệ mà còn làm cho vấn đề ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Lượng nước thải phế thải của những nhà dân đã lấy của 2 con sông này làm nơi chứa, cộng thêm nguồn nước thải của một số nhà máy, một số công trình lớn đã dẫn tới việc làm ô nhiễm nguồn nước. Vấn đề này cần được các cấp các ngành quan tâm nhiều hơn nữa bởi vấn đề ô nhiễm nguồn nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người dan vùng này. 2. Những thách thức mà 2 con sông đang phải đối mặt Nguyên lý cân bằng của dòng sông là lượng bổ cập bùn cát phải cân bằng với lượng lấy ra. Sông Sài Gòn - Đồng Nai lượng phù sa lớn nhưng lượng phù sa này đã bị giữ lại một phần lớn trong các lòng hồ như Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận, Đa Mi… thế nên lượng phù sa được bồi đắp cho 2 con sông này là không đáng kể. Trong khi đó việc khai thác cát bừa bãi thì ngày càng tăng dẫn đến việc xói lở bờ càng tăng là không thể tránh khỏi. Vì nguyên lý cân bằng lượng bùn cát sông - mà lại không được bồi đắp nên sông đã phải "chiếm đoạt" đất cát của bờ dẫn đến tình trạng xói lở ngày một tăng. Theo kết quả của nhiều nhà nghiên cứu cho thấy những khu vực bị xói lở sông Sài Gòn 5 TiÓu luËn TriÕt Nguysãi lë vµ n¹n « nhiÔm . - Đồng cấu trúc môi trường địa chất bất lợi: trên cùng là lớp đất sét dẻo, dày chưa tới 2m, đoạn bờ trái là bùn sét độ bền rất thấp. Thêm vào nữa là vấn đề ô nhiễm nguồn nước tại những nơi bị xói lở mạnh cũng nghiêm trọng hơn. Trên sông Sài Gòn, đoạn bờ trải dài khoảng 250m, cách cầu Bình Phước khoảng 100m về phía thượng lưu đoạn bờ trái dài khoảng 300m cách cầu Bình Phước về phía thượng lưu nguy sụt lở mạnh. Cùng đó là đoạn bờ dài trên 1km trên bán đảo Bình Quới Thanh Đa thuộc phường 27, 28 quận Bình Thạnh là nơi tiềm ẩn nguy xói lở nghiêm trọng. Thêm nữa là những nguy xói lở trong thời gian tới khu vực đối diện nhà máy xi măng Hà Tiên, nhà máy Fatumi, bán đảo Bình Quới - Thanh Đa thuộc phường 25 - 26 quận Bình Thạnh, kênh Vân Thuật, ngã ba sông Nhà Bè, Phú Xuân. Hai con sông Sài Gòn - Đồng Nai đang đứng trước những nguy thử thách vô cùng to lớn nhưng việc khai thác cát bừa bãi, việc làm ô nhiễm nguồn nước lại chưa được ngăn chặn triệt để. Với những thách thức như hiện nay thì nhà nước cũng như các cấp, ngành cần quan trâm những giải pháp cụ thể nhằm cứu vãn tình trạng hiện thời của 2 con sông Sài Gòn - Đồng Nai. 3. Các giải pháp để tránh nguy xói lở ô nhiễm cho 2 con sông Sài Gòn - Đồng Nai Trước tình hình hiện nay của 2 con sông thì cần những giải pháp cụ thể như sau: Một là (chủ động) tác động trực tiếp vào dòng chảy, làm thay đổi hướng dòng chảy, giảm cường độ dòng chảy tác động vào lòng dẫn như kè bờ… Hai là (bị động), tác động vào lòng dẫn làm tăng khả năng bảo vệ của lòng dẫn, trong đó gia cố lòng dẫn như kè áp mái hộ bờ bằng đá xây, lồng đá, rọ đá, bê tông. Trồng cây để giữ bờ, giảm tác động lên bờ bằng cách di dời các công trình, các sở kinh doanh, sowr sản xuất ra xa bờ sông. Ba là, làm thay đổi dòng chảy của sông để đưa lượng phù sa về sông nhiều hơn nhằm bồi đắp cho sông. 6 TiÓu luËn TriÕt Nguysãi lë vµ n¹n « nhiÔm . Mặc dù thế, điều cần làm trước tiên cấp thiết nhất hiện nay là hạn chế tới mức tối đa việc khai thác cát lượng nước thải ra sông. làm tốt hai việc này thì những biện pháp trên mới thể thực hiện được nhằm cứu vãn một phần nào đó cho 2 con sông, để tránh những thiệt hại đáng tiếc xảy ra về người của. 7 TiÓu luËn TriÕt Nguysãi lë vµ n¹n « nhiÔm . KẾT LUẬN Trên đây là một số khái quát về sự sụt lở ô nhiễm nguồn nước 2 con sông Sài Gòn - Đồng Nai nước ta hiện nay. Tuy nhiên đây mới chỉ là 2 trong số rất nhiều con sông cũng đã đang bị sụt lở ô nhiễm nghiêm trọng. Nhà nước ta cũng đã đang đối mặt với nhiều hậu quả do hiện tượng sụt lở ô nhiễm dòng nước của những con sông để lại mà không cách nào cứu chữa. Chính vì thế nhà nước ta cần những biện pháp cụ thể kiên quyết với những vấn đề đang xảy ra nhằm khắc phục kịp thời khi còn chưa quá muộn tránh những hậu quả đáng tiếc không nên có. Thêm vào đó, mỗi người nói chung những người dân gần khu vực những con sông đang nguy sụt lở ô nhiễm nói riêng cần phải ý thức trách nhiệm nhằm tránh tình trạng đáng tiếc xảy ra cho mình cho toàn xã hội. 8 TiÓu luËn TriÕt Nguysãi lë vµ n¹n « nhiÔm . TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Triết học Mác - Lênin - NXB Chính trị quốc gia năm 1999. 2. Giáo trình Triết học Mác - Lênin - NXB Chính trị quốc gia năm 2001. 3. Giáo trình Triết học Mác - Lênin - Trường Đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội. 4. Thời báo kinh tế Sài Gòn - số 3 ra ngày 9/1/2003. 9 TiÓu luËn TriÕt Nguysãi lë vµ n¹n « nhiÔm . MỤC LỤC PH N M UẦ ỞĐẦ 1 N I DUNG CH NHỘ Í .2 I. Lý lu n chung v c p ph m trù kh n ng - hi n th cậ ề ặ ạ ả ă ệ ự .2 1. Khái ni mệ .2 2. M i quan h bi n ch ng gi a kh n ng v hi n th cố ệ ệ ứ ữ ả ă à ệ ự .2 3. Vai trò c a các i u ki n khách quan, ch quan c a s chuy n bi n ủ đ ề ệ ủ ủ ự ể ế kh n ng - hi n th c.ả ă ệ ự 3 II. V n d ng c p ph m trù kh n ng hi n th c phân tích v nguy c ậ ụ ặ ạ ả ă ệ ự đểơ xói l v n n ô nhi m sông S i Gòn v sông ng Nai.ở à ạ ễ à à Đồ .4 1. Hi n tr ng c a 2 con sôngệ ạ ủ .4 2. Nh ng thách th c m 2 con sông ang ph i i m tữ ứ à đ ả đố ặ .5 3. Các gi i pháp tránh nguy c xói l v ô nhi m cho 2 con sông S i ả để ơ à ễ à Gòn - ng NaiĐồ 6 K T LU NẾ Ậ 8 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 9 L I CAM OAN C A SINH VIÊNỜ Đ Ủ .11 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan