Xuất khẩu gạo của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

91 150 0
Xuất khẩu gạo của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN SANG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN SANG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 8310101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH QUANG TY HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu, số liệu luận văn có xuất xứ rõ ràng, kết nghiên cứu gắn với q trình lao động trung thực tơi Hà Nội, ngày….tháng….năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Văn Sang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” với nỗ lực thân, đƣợc TS Đinh Quang Ty tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ xin gửi đến Thầy lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Kinh tế học; gia đình bạn tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân tơi có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực luận văn, nhƣng kinh nghiệm thời gian có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình Q thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Bùi Văn Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung xuất hàng hóa 1.2 Khái quát hội nhập quốc tế 14 1.3 Vai trò xuất gạo phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 20 1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động xuất gạo Việt Nam 23 1.5 Kinh nghiệm xuất gạo số nƣớc giới học tham khảo cho Việt Nam 25 Chƣơng THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 30 TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ NHỮNG NĂM VỪA QUA 30 2.1 Những cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến sản xuất xuất gạo 30 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giới giai đoạn 38 2.3 Thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, giai đoạn 2010 - 2017 47 2.4 Đánh giá chung xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế năm vừa qua 55 2.5 Những hội thách thức xuất gạo Viêt Nam giai đoạn 62 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2025 65 3.1 Mục tiêu, định hƣớng chiến lƣợc cho sản xuất xuất gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025 65 3.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu số kiến nghị 70 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA - Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC - Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN- Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPTPP - Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dƣơng ĐBSCL – Đồng sơng Cửu Long ĐBSH – Đồng sông Hồng EU – Liên minh châu Âu FDI – Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA – Hiệp định thƣơng mại tự ISO – Hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng UN - Tổ chức Liên Hợp quốc WTO - Tổ chức Thƣơng mại Thế giới XHCN – Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1: Cam kết cắt giảm số dòng thuế theo lộ trình tham gia CEPT/AFTA Việt Nam 32 Bảng 2.2: Tình hình cam kết cắt giảm thuế Trung Quốc nƣớc ASEAN cũ chƣơng trình thu hoạch sớm 34 Bảng 2.3: Diện tích trồng lúa Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2017 41 Bảng 2.4: Năng suất gạo Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 42 Bảng 2.5: Sản lƣợng gạo xuất của số nƣớc hàng đầu 47 giới năm 2010 - 2017 47 Bảng 2.6: Khối lƣợng kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 48 HÌNH Hình 2.1: Sản lƣợng diện tích thu hoạch lúa tồn cầu giai đoạn 38 Hình 2.2: So sánh giá gạo xuất Thái Lan Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 50 Hình 2.3: Tình hình xuất gạo Việt Nam theo thị trƣờng 51 giai đoạn 2010 - 2017 51 Hình 2.4: Chủng loại gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2010 2017 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn đời nay, lúa gắn bó với ngƣời, làng quê Việt Nam; sở để hình thành văn minh lúa nƣớc Hình ảnh đất nƣớc Việt Nam thƣờng đƣợc mơ tả nhƣ đòn gánh khổng lồ với hai đầu hai vựa thóc lớn: Đồng Sơng Hồng Đồng Sông Cửu Long Đây hai châu thổ có mật độ thâm canh sản xuất lúa thuộc loại cao giới.Với điều kiện địa lý, thời tiết khí hậu thuận lợi, lại đƣợc hậu thuẫn trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu đƣợc giới thừa nhận, đặc biệt sản xuất xuất gạo Trong cấu mặt hàng xuất Việt Nam nay, gạo mặt hàng mạnh Từ nhiều năm nay, Việt Nam nƣớc xuất gạo đứng thứ giới (sau Thái Lan), với kim ngạch năm tỷ USD Thành tựu đáng kể, lẽ cách 30 năm, với kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam thiếu đói thƣờng xuyên năm phải nhập khối lƣợng lƣơng thực lớn Tuy nhiên bối cảnh hội nhập quốc tế nay, hoạt động xuất gạo có nhiều vấn đề khúc mắc cần đƣợc giải Việc sản xuất lƣơng thực cung cấp cho 90 triệu dân Việt Nam khác hẳn với việc sản xuất gạo xuất thị trƣờng giới Mặc dù khối lƣợng gạo xuất Việt Nam lớn, nhƣng giá trị xuất gạo xếp thứ giới “Nghịch lý” việc tổ chức sản xuất xuất gạo Việt Nam nhiều bất cập nhƣ giá gạo xuất khẩu, chất lƣợng gạo xuất khẩu, khâu bảo quản chế biến yếu kém… Nhƣ vậy, việc xuất gạo Việt Nam chịu tác động nhiều nhân tố tầm vi mô vĩ mô Để nhận thức đầy đủ, sâu sắc phức tạp tầm quan trọng hoạt động xuất gạo, để phát huy tốt tiềm nông nghiệp lúa nƣớc, cần phải làm rõ thực trạng sản xuất xuất gạo Việt Nam năm vừa qua Mặt khác, giai đoạn đến năm 2020 năm tiếp theo, Việt Nam phải triển khai hàng loạt FTA ký kết trở thành thành viên thức Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP), việc tổ chức sản xuất xuất gạo phải đƣợc thay đổi cách bản, gắn với giải pháp mang tính thiết thực đột phá Đây lý tác giả chọn đề tài “ Xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” để thực luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài có số cơng trình khoa học, báo đề cập đến tình hình xuất hàng hóa nói chung xuất gạo nói riêng, tiêu biểu nhƣ: - Trịnh Ái Hoa (2006), “Chính sách xuất nơng sản Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.[11] Nguyễn Văn Thanh (2007), “Thành viên WTO thứ 150 – Bài học từ nước trước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.[24] - “ Nghiên cứu số giá hàng hóa xuất khẩu, nhập phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điều hành quản lý nhà nước thương mại”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2006-78-011, Trung tâm Thông tin thƣơng mại - Bộ Công Thƣơng.[4] - Tổng công ty Lƣơng thực Miền Nam, “Lúa gạo giới Việt Nam 2014-2015”.[21], TS Phạm Quốc Trụ, 2011, “Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”.[25] Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam, “Tình hình xuất gạo năm 2015 dự báo năm 2016”;v.v [26] Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ phạm vi khác mối quan hệ kinh tế - thƣơng mại Việt Nam với quốc gia giới Nhƣ cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống hoạt động xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế dƣới góc độ kinh tế học Vì việc nghiên cứu đề tài “Xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” cần thiết có ý nghĩa lý luận - thực tiễn bổ ích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc đánh giá thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2010 – 2017, đề xuất định hƣớng nhóm giải pháp góp phần đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, xây dựng sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất nói chung xuất gạo nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế - Làm rõ cam kết Việt Nam liên quan đến sản xuất xuất gạo - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất gạo Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian 2010 đến 2017 khía cạnh: chế điều hành; sản lƣợng kim ngạch xuất khẩu; giá gạo xuất khẩu; chất lƣợng gạo xuất khẩu; thị trƣờng gạo xuất khẩu; chủng loại gạo xuất Việt Nam - Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới, phù hợp với yêu cầu hiệp định FTA ký kết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu lƣợng hàng hoá điều kiện quan trọng phải bảo đảm đƣợc chữ tín quan hệ bn bán, bƣớc xuất trực tiếp gạo vào thị trƣờng EU số nƣớc Đông Âu gia nhập thị trƣờng + Thị trường Mỹ: Là thị trƣờng lớn giới Kim ngạch xuất chiếm 14 tổng kim ngạch toàn cầu Từ Mỹ rỡ bỏ cấm vận Việt Nam quan hệ ngoại giao đƣợc thiết lập việc Hiệp định thƣơng mại đƣợc ký hai nƣớc hội cho nhà xuất gạo Việt Nam tìm kiếm mở rộng thị trƣờng + Thị trường châu Phi: Đây thị trƣờng có nhu cầu lớn nhƣng khả tốn vị hạn chế, mặt khác lại ln xẩy xung đột phe phái, sắc tộc Gần 2/3 lƣợng gạo xuất Việt Nam vào thị trƣờng bán qua trung gian, bị chi phối nhiều nƣớc, quốc gia có lợi tổ chức quốc tế - Đa dạng hoá hình thức tổ chức tham gia xuất gạo để đáp ứng đƣợc nhu cầu lúc, nơi, quy mô lớn hay nhỏ khách hàng.Nhƣ hệ thống tổ chức xuất gạo chế quản lý vĩ mơ cần vừa có doanh nghiệp chủ đạo, vừa có doanh nghiệp hỗ trợ, vừa có chế cứng vừa có chế mền để hệ thống hoạt động cách linh hoạt, thí chứng kịp thời biến động thị trƣờng Vấn đề cần có phân chia, phân cấp thị trƣờng cho loại hình xuất gạo cách hợp lý [19] 3.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu số kiến nghị Trong giai đoạn tới, nông nghiệp Việt Nam nói chung xuất gạo gạo nói riêng tiếp tục đóng vai trò sở vững cho ổn định phát triển kinh tế đất nƣớc Để thực tốt vai trò này, xuất gạo vừa đạt tốc độ tăng trƣởng cao mà phải phát triển ổn định, nâng cao chất lƣợng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm gạo xuất Để 70 làm đƣợc điều ngành xuất gạo cần phải tập trung số giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp ngành doanh nghiệp 3.2.1.1 Khâu phát triển sản xuất Để nâng cao hiệu sản xuất xuất gạo năm tới đòi hỏi cần phải có thay đổi đầu tƣ phát triển, chuyển từ đầu tƣ tăng diện tích sản lƣợng gạo sang đầu tƣ phát triển gạo chất lƣợng cao, có tiềm xuất nhƣ khả cạng tranh cao thị trƣờng giới Để đạt đƣợc mục tiêu cần thực hiện: - Quy hoạch vùng trồng loại lúa khác để tránh lai tạp giống lúa đƣợc trồng vùng Giảm diện tích gạo có chất lƣợng thấp, mở rộng diện tích lúa có chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng - Trƣớc tiên phải tổ chức lại sản xuất cách hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn Chuyện đồn điền, đổi khó tập qn nông dân Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phát động mơ hình “nơng hộ nhỏ, cánh đồng lớn” hay Chúng ta gọi “Cánh đồng mẫu lớn” giai đoạn làm thử, làm tốt nhân vùng chuyên canh Trên cánh đồng lớn đẩy mạnh giới hóa, đƣa máy móc thay sức lao động, đảm bảo kỹ thuật tạo chất lƣợng cao đồng Lúc nông dân trồng lúa theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Doanh nghiệp đầu tƣ kèm theo điều kiện: sản xuất giống gì? Dƣ lƣợng thuốc trừ sâu mức nào? Lƣợng phân bao nhiêu? Phải ghi chép dẫn địa lý sản lƣợng lớn, chất lƣợng đồng tiến đến làm thƣơng hiệu Đây sở để tăng giá trị hạt gạo - Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng: Thực đồng giải pháp khoa học kỹ thuật vào trồng lúa sau thu hoạch Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất, cung ứng ứng dụng giống lúa mới… Tăng cƣờng phối hợp 71 nghiên cứu khuyến nông giống lúa chất lƣợng cao, nâng cao hiệu phối hợp hành động với mục tiêu nâng cao suất mở rộng nguồn cung giống lúa, thu hút nông dân Thƣơng hiệu phải doanh nghiệp làm nông dân hay nhà nƣớc Khi đầu tƣ, doanh nghiệp biết đƣợc sản lƣợng gắn với kế hoạch phơi sấy, kho trữ cần chào hàng với đối tác Thực đƣợc điều này, nông dân doanh nghiệp thực chuỗi Lâu ta nói liên kết “4 nhà” nhƣng thực chất hai nhân tố quan trọng chuỗi liên kết nông dân doanh nghiệp - Nông dân doanh nghiệp cần liên kết làm cánh đồng mẫu lớn, hình thành vùng chuyên canh gắn với tiêu chuẩn Viet GAP để tạo thƣơng hiệu nhƣ Gạo trắng Cần Thơ, Jasmine Cần Thơ Ngƣời tiêu dùng dùng gạo có thƣơng hiệu vị, gạo có thƣơng hiệu dễ tiêu thụ nhƣ Nàng thơm Chợ Đào - Trọng điểm xây dựng vùng chuyên canh Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long vốn có điều kiện ƣu đãi thổ nhƣỡng, hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu nội đồng phát triển nhƣ tập quán – kinh nghiệm canh tác lúa nƣớc + Đối với vùng Đồng sông Cửu Long: Đây vùng lúa trọng điểm số nƣớc ta Trong tƣơng lai, vùng sản xuất lúa gạo xuất chủ yếu Vùng nên quy hoạch phát triển sản xuất loại gạo có chất lƣợng tốt, khối lƣợng xuất lớn Tuy nhiên, dù vùng sản xuất gạo xuất loại phải phấn đấu trƣớc hết mặt chất lƣợng Để nâng cao phẩm chất gạo xuất khẩu, cần ý quy hoạch tổng thể hệ thống sở hạ tầng từ sản xuất đến chế biến lúa gạo Ngoài vùng nên tiến hành thí điểm việc khu vực hố số giống lúa chất lƣợng cao nhập nội Từng 72 bƣớc tăng dần tỷ lệ gạo xuất chất lƣợng cao phần lúa gạo đặc sản nhƣ Nàng Hƣơng, Chợ Đào… cấu gạo xuất vùng + Đối với vùng Đồng sông Hồng: Đây vùng lúa trọng điểm thứ hai nƣớc ta Tuy nhiên vùng có mặt hạn chế số lƣợng gạo xuất đất chật ngƣời đông, đất canh tác không đƣợc bổ sung độ phì nhiêu tự nhiên hàng năm nhƣ ĐBSCL Nhƣng vùng lại có ƣu mặt chất đất, nguồn nƣớc, thời tiết khí hậu thuận lợi cho phát triển giống lúa đặc sản chất lƣợng cao nhƣ: Tám Thơm, lúa Dự,… Đó sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng giới, trƣớc hết nƣớc phát triển nhƣ Bắc Mỹ, Tây âu, Nhật Bản Đồng thời loại gạo thu đƣợc lƣợng ngoại tệ cao đơn vị diện tích Mỗi tỉnh, huyện vùng cần quy hoạch tiểu vùng, huyện, xã phục hồi lại giống lúa truyền thống có chất lƣợng cao phục vụ xuất Ngồi ra, cần tiến hành thí điểm khu vực hố giống lúa nhập nội có chất lƣợng cao, suất số nƣớc khu vực Điều làm phong phú thêm chủng loại gạo cao cấp cho xuất khẩu, khai thác tốt lợi vùng sản xuất xuất gạo - Giữ vững diện tích sản xuất khơng ngừng nâng cao suất, sản lƣợng việc thâm canh tăng vụ vùng chuyên canh, đầu tƣ vào giống lúa, có biện pháp canh tác hiệu hơn… Mặt khác đầu tƣ vào phát triển sản xuất chế biến phân bón phục vụ cho sản xuất - Thực tập huấn cho nông dân biện pháp canh tác Đồng thời phổ biến kiến thức áp dụng máy móc thiết bị sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn gạo hàng hóa phục vụ xuất 3.2.1.2 Khâu chế biến, vận chuyển Một yếu tố quan trọng gây hạn chế chất lƣợng gạo công nghệ sau thu hoạch Chất lƣợng phơi nắng thóc khiến tỷ lệ hạt gãy vỡ xay xát 73 cao Ở Thái Lan, hong khơ thóc đƣợc tách thành giai đoạn riêng công nghệ sau thu hoạch, tỷ lệ hạt gãy vỡ cao 25 Công nghệ sau thu hoạch Việt Nam hiệu tập trung vào công đoạn xay xát mà chƣa quan tâm đến công đoạn khác, phần đầu tƣ nâng cấp công nghệ không đem lại lợi tức cao Đây khâu yếu ngành lƣơng thực Việt Nam Vì vậy, năm tới cần tập trung giải theo hƣớng nhƣ sau: - Hoàn thiện công nghệ thu hoạch sau thu hoạch: cần quan tâm đầu tƣ nâng cấp công nghệ thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch (dùng máy gặt đập liên hợp để giảm lƣợng lúa thất thoát; dùng máy sấy thay cho phơi thóc ánh nắng mặt trời) Tăng cƣờng đầu tƣ cho công nghiệp xay xát, chế biến gạo Hệ thống sở vật chất phục vụ cho việc cung cấp giống, khuyến nông, thu mua, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển, bốc xếp,… - Ngoài ra, cần đầu tƣ mức cho hệ thống giao thông nông thơn Cần có sách thích đáng để đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp hóa nơng thơn, gắn với sở chế biến nông sản để giải việc làm cho nông dân, giúp phận nông dân “ly nông bất ly hƣơng” Những cụm chế biến làm nông thôn khởi sắc Sản phẩm làm đƣợc nâng cao giá trị thêm không dừng lại bán thơ Ví dụ thay tập trung xuất triệu gạo (khoảng 14 triệu lúa) năm 2011, cần có giải pháp tinh chế lại sản phẩm đặc thù Việt Nam Tối ƣu hóa chất lƣợng gạo xuất để mang lại hiệu cao nhất, nâng cao chất lƣợng giảm bớt lệ thuộc vào số lƣợng Đây cách làm để rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo thành thị nơng thơn - Tăng cƣờng dự trữ nhằm giảm thiểu biến động bất lợi thị trƣờng giới, thiệt hại thiên tai, xây dựng kho dự trữ tổ chức lại hệ thống thu mua, gom, dự trữ gạo xuất 74 - Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng gạo xuất khẩu, nâng cao chất lƣợng gạo xuất từ khâu trồng lúa, thu hoạch, bảo quản đến xay xát, chế biến đóng gói Xây dựng quy chế bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn chất lƣợng gạo xuất - Tƣ nhân hóa cổ phần doanh nghiệp nhà nƣớc lĩnh vực xay xát thu mua nói chung, nhờ nâng cao sức cạnh tranh hệ thống thu mua chế biến Việt Nam nƣớc xuất gạo khác - Thu hút vốn đầu tƣ vào lĩnh vực chế biến gạo, nhƣ vào ngành chế biến lƣơng thực thực phẩm khác Điều mặt mở rộng mối quan hệ ngƣời sản xuất doang nghiệp, mặt khác góp phần cải thiện cơng nghệ chế biến nâng cao chất lƣợng gạo 3.2.1.3 Khâu tổ chức thu mua hàng hóa Tổ chức lại hệ thống thu mua lúa gạo xuất sở đảm bảo quyền lợi ngƣời xuất nhƣ ngƣời nơng dân, hình thành quỹ bình ổn giá gạo nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh gạo thời điểm bất lợi thị trƣờng giới - Tổ chức thu mua lúa gạo dƣới hình thức cơng khai Doanh nghiệp tham gia thu mua phải tập trung địa điểm cụ thể niêm yết giá rõ ràng để thu mua trực tiếp ngƣời nơng dân Tránh tình trạng thƣơng lái ép giá nơng dân, tình trạng đƣợc mùa giá, giảm đƣợc chi phí cho thu mua nguyên liệu giảm đƣợc chi phí phụ thêm phải qua nhiều khâu trung gian thƣơng lái điều giúp đảm bảo tốt cho lợi ích ngƣời nơng dân - Nâng cao tiềm lực doanh nghiệp xuất gạo, nhằm đảm bảo tính cạnh tranh ngày cao trƣớc cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc Để thực đƣợc điều đòi hỏi nỗ lực doanh nghiệp nhƣ hỗ trợ từ nhà nƣớc sách khuyến khích doanh 75 nghiệp, đa dạng hóa hình thức kinh doanh, thực biện pháp hỗ trợ tín dụng cho doanh nhiệp tham gia xuất - Thực quy định Chính phủ giá thu mua nhằm đảm bảo cho quản lý giá xuất nhƣ bình ổn giá lúa gạo nƣớc, đảm bảo lợi ích cho ngƣời tiêu dùng nƣớc đảm bảo giá gạo xuất 3.2.1.4 Về phát triển thị trường Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nƣớc xuất gạo nhƣ nay, thiết cần phải có giải pháp hữu hiệu chiến lƣợc thị trƣờng nƣớc Để tăng sức cạnh tranh hạt gạo Việt Nam thị trƣờng giới cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, khơng tăng sản lƣợng suất nƣớc để giảm chi phí, mà phải mở rộng ổn thị trƣờng theo hƣớng đa dạng hóa, đa phƣơng hóa, đảm bảo uy tín với khách hàng, tăng cƣờng tiếp thị, đầu tƣ nghiên cứu dự báo thị trƣờng… - Có chế quản lý giá xuất gạo thích hợp để tạo cạnh tranh cho sản phẩm gạo Việt Nam thị trƣờng giới Đồng thời đảm đảm đƣợc lợi ích ngƣời nơng dân Xây dựng chế quản lý giá ổn định cơng tạo cho thị trƣờng có đƣợc tính hiệu cao cho hoạt động trao đổi - Tăng cƣờng hiệp định xuất gạo cho nƣớc theo cấp phủ Sự phân bố hạn ngạch hàng năm cần hƣớng vào hiệp định, hợp đồng dài hạn tƣơng đối ổn định - Hoàn thiện hệ thống thơng tin tình hình mặt hàng gạo thị trƣờng nƣớc giới Tăng cƣờng hỗ trợ việc cung cấp thông tin biến động thị trƣờng gạo giới, phát triển mạng lƣới cung cấp thông tin thị trƣờng cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng xuất thông qua hệ thống tham tán thƣơng mại 76 - Đăng ký nhãn mác cho gạo xuất Việt Nam nhằm bảo vệ thƣơng hiệu gạo Việt Nam thị trƣờng giới Các doanh nghiệp xuất gạo cần xây dựng cho thƣơng hiệu có uy tín thị trƣờng quốc tế Hiện nay, nhiều nông sản Việt Nam bị cơng ty nƣớc ngồi đăng ký quyền, doanh nghiệp tham gia xuất cần ý tới vấn đề quyền nghiên cứu kỹ luật kinh doanh nƣớc mà xuất Hiện kiến thức luật kinh doanh cơng ty nguyên nhân làm cho công ty thua thiệt thị trƣờng quốc tế Khắc phục tình trạng nỗ lực từ cơng ty Nhà nƣớc cần kết hợp với công ty vấn đề thị trƣờng quốc tế vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia - Cần chủ động hàng để chủ động đàm phán thực nhanh chóng hợp đồng ký kết, khâu giao hàng Hiện tâm lý khách nƣớc chƣa thật tin tƣởng vào khả thực hợp đồng nhiều doanh nghiệp Việt Nam ngại thời gian giao hàng cảng bị kéo dài Đó nguyên nhân dẫn tới giá xuất gạo Việt Nam thƣờng thấp giá xuất gạo Thái Lan Để chủ động nguồn hàng cần tăng cƣờng dự trữ kinh doanh, kết hợp dự trữ quốc gia dự trữ kinh doanh xuất gạo - Tiếp tục trì phát triển quan hệ thƣơng mại với nƣớc bạn hàng truyền thống nhƣ Philippin, Indonexia, Cuba, Malaixia, Liên Bang Nga,… đồng thời hƣớng tới thị trƣờng có tiểm Châu Phi, Châu Âu, Trung Quốc, Bắc Mỹ, Nhật Bản, điều cần có hỗ trợ từ phía nhà nƣớc phủ Đặc biệt cần phải quan tâm đến thị trƣờng Châu Á thị trƣờng xuất gạo chủ yếu nƣớc ta 77 3.2.2 Một số kiến nghị với Nhà nước - Nhà nƣớc cần đƣa chiến lƣợc cụ thể quy hoạch vùng trồng lúa, nghiên cứu giống Trƣớc hết nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực đồng thời tăng cƣờng nguồn cung chất lƣợng cao cho xuất gạo trƣớc đòi hỏi ngày cao thị trƣờng quốc tế nhƣ nƣớc - Có sách sát việc điều hành quản lý xuất gạo Điều tạo cơng doanh nghiệp tránh tình trạng độc quyền nhằm đảm bảo lợi ích cho ngƣời nơng dân doanh nghiệp - Tăng cƣờng dự trữ quốc gia nhằm đối phó kịp thời với biến động thị trƣờng diễn biến thời tiết phức tạp năm tới Tiến hành nâng cấp kho dự trữ quốc gia, nâng cao hiểu biết cho ngƣời dân bảo quản thu hoạch lúa nhằm giảm tối đa tổn thất thu hoạch sau thu hoạch - Tiến hành quản lý chặt chẽ thực Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 kinh doanh xuất gạo Chính phủ Việc thực tốt nghị định đem lại hiệu cao hoạt động xuất Nghị định 109/2010/NĐ-CP quy định rõ điều kiện kinh doanh xuất lúa gạo nhƣ: quy định điều kiện kinh doanh, điều kiện xay xát, kho bãi, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; quy đinh rõ hoạt động điều hành xuất gạo nhƣ: mục tiêu nguyên tắc xuất gạo, cân đối lƣợng thóc lúa hàng hóa, dự trữ lƣu thơng lúa gạo, thu mua thóc lúa gạo, điều tiết giá gạo xuất khẩu… ; quy định trách nhiệm đối tƣợng có liên qua nhƣ điều vi phạm xử lý vi phạm kinh doanh xuất gạo… Dựa điều khoản nghị ðịnh việc điều chỉnh quản lý doanh nghiệp xuất gạo đủ điều kiện tham gia xuất khiến doanh nghiệp có đủ điều kiện có sức cạnh tranh cao thị trƣờng nhằm đảm bảo hiệu kinh doanh xuất Quy định rõ ràng 78 nguyên tắc, mục tiêu xuất giúp cho việc đảm bảo an ninh lƣơng thực nƣớc nhƣ điều tiết đảm bảo nguồn cung cho xuất - Tích cực thực quan hệ đàm phán cấp nhà nƣớc việc xuất gạo nhằm tạo dựng thị trƣờng ổn định cho xuất mở rộng thị trƣờng tới quốc gia bạn hàng tiềm Giữ quan hệ tốt đẹp với bạn hàng truyền thống châu Á, châu Âu…và tiến tới quan hệ hợp tác thƣơng mại với bạn hàng có nhu cầu châu Phi - Hồn thiện sách chuyển giao tiến khoa học công nghệ đến hộ nông dân: Tăng cƣờng xuất gạo khơng phải vấn đề giải thời gian ngắn, đòi hỏi phải có thời gian đáng kể Chính để thực thành cơng cần có kết hợp tất biện pháp, tất cấp từ trung ƣơng tới địa phƣơng tất ngƣời dân nƣớc - Thực mạnh mẽ công tác xúc tiến thƣơng mại, quan hệ cấp phủ quốc gia, tích cực tham gia đàm phán tiến tới việc mở cửa thị trƣờng với nƣớc nhằm tìm kiếm thị trƣờng cho gạo xuất Việt Nam - Hồn thiện hệ thống sách Nhà nƣớc đầu tƣ, tín dụng, tiền tệ, xuất khẩu, thuế, đất đai, bảo hiểm, trợ giá, đào tạo nhân lực phát huy vai trò Hiệp hội lƣơng thực phạm vi nƣớc Thúc đẩy thực liên kết chặt chẽ “bốn nhà”: nhà nƣớc, nhà kinh doanh, nhà khoa học nhà nông nhằm tiến đến đem lại lợi ích cho tất bên, đóng góp vào lợi ích chung tồn quốc gia Để thực có hiệu hoạt động xuất gạo thời gian tớ, cần có tham gia tích cực khơng doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất mà cần có hợp tác toàn ngành hỗ trợ nhà nƣớc Xuất gạo mặt phải giữ vững an ninh lƣơng thực quốc gia, mặt cần đảm bảo cho mục tiêu phát triển lâu dài nhằm đem lại nguồn thu ổn định bền vững phục vụ tốt cho công xây dựng phát triển đất nƣớc 79 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2010 – 2017 khối lƣợng gạo xuất Việt Nam không ngừng tăng số lƣợng nhƣ kim ngạch Điều chứng tỏ khả huy động sản lƣợng gạo cho xuất nƣớc ta ngày đƣợc nâng cao Hơn nữa, gạo xuất Việt Nam đến đƣợc với 100 quốc gia lãnh thổ khắp châu lục giới chứng tỏ, gạo nƣớc ta ngày đƣợc tin dùng nghiều quốc gia Chất lƣợng gạo xuất đƣợc nhà nƣớc ngành quan tâm nhiều hơn, từ việc lựa chọn giống đầu tƣ trang thiết bị phục vụ sản xuất chế biến Bên cạnh việc khẳng định phát huy ngày cao vị nƣớc đứng đầu xuất gạo dựa mạnh tiềm sẵn có với chủ trƣơng, sách kịp thời hƣớng đặc biệt cần thiết Cũng điều mà đề tài xuất gạo Việt Nam bối cảnh hộp nhập quốc tế vấn đề quan trọng cho việc mở rộng thêm thị trƣờng việc sản xuất thêm loại gạo có chất lƣợng cao, đáp ứng tốt nhu cầu ngày đa dạng ngƣời dân nƣớc thị trƣờng quốc tế, góp phần khơng nhỏ vào cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AGROINFO: “Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam năm 2014 triển vọng 2015” Báo Hải quan, “Thị trường lúa gạo cải thiện nhờ xuất tiểu ngạch”, http://baocongthuong.com.vn/thi-truong-lua-gao-cai-thien-nho-xuatkhau-tieu-ngach.html Đỗ Đức Bình & PGS.TS Ngơ Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên,2012): Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân Bộ Cơng Thƣơng, (2006)“ Nghiên cứu số giá hàng hóa xuất khẩu, nhập phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điều hành quản lý nhà nước thương mại”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2006-78-011, Trung tâm Thông tin thƣơng mại - Bộ Công Thƣơng Cục xúc tiến Thƣơng mại., “Thị trường lúa gạo giới năm 2015 dự báo năm 2016” - Phần Cục chế biến NLTS nghề muối, “ Xuất gạo dần thị trường” FRANK ELLIS(1995): “Chính sách nơng nghiệp cho nước phát triển, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội” Trần Thị Ngọc Giàu, (2010), “Phân thích tình hình xuất gạo giải pháp phát triển cho Công ty cổ phần xuất nhập An Giang”, Luận văn Kinh tế, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Quang Hạnh, (2006), “Lịch sử học thuyết kinh tế”, Học viện bƣu viễn thơng, Hà Nội 10 Mai Hoa, “Xuất gạo đối mặt nhiều thách thức năm 2012”, baophapluat.vn/kinh-te/xuat-khau-gao-doi-mat-nhieu-thach-thuc-trongnam-2012-148696.html 81 11 Trịnh Thị Ái Hoa, 2000, “Chính sách xuất nông sản Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Hà Văn Hội, (2014) “ Tham gia TPP hội thách thức xuất gạo Việt Nam”, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Kinh tế dự báo, “Báo cáo xuất gạo Việt Nam tháng 89/2015 USDA” 14 Hoàng Tuyết Minh cộng sự, (2000), “Chính sách giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm rau quả”, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 15 Khánh Linh, 2017, “Xuất gạo giảm mạnh tháng 1/2017”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2017-01-28/xuatkhau-gao-giam-manh-trong-thang-1-2017-40310.aspx 16 Phạm Duy Nghĩa(2013), “Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Cơ hội cho Việt Nam” , Nxb Thời đại Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nhà xuất Chính trị Quốc Gia (2006):Giáo trình Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin” 18 Phƣơng Nhi, “Đẩy mạnh thu mua, tiêu thụ lúa gạo”, http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Day-manh-thu-mua-tieu-thu-luagao/201611/20167.vgp 19 Quyết định 124/ QĐ-TTg “ Phê duyệt Quy hoach tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn 2030” (2012) 20 Quyết định 1898/QĐ-BNN-TT "ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030" (2008) 21 Nguyễn Ngọc Sơn, (2000), “Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam”, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 82 22 Tổng cục thống kê, “ Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2010 qua số liệu số tiêu thống kê chủ yếu” 23 Tổng công ty Lƣơng thực Miền Nam (2015), “Lúa gạo giới Việt Nam 2014-2015” 24 Phạm Công Tú, (1998) “ Triển vọng thị trường hàng nông sản giới khả xuất Việt Nam đến 2010”, Đề tài nghiên cứu, TT thông tin khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đinh Văn Thành (2006): “Các biện pháp phi thuế quan hàng nông sản thương mại quốc tế, nhà xuất lao động xã hội” 26 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Thành viên WTO thứ 150 – Bài học từ nước trước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Quốc Trụ 2011, “Hội nhập quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn” 28 Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam, “Tình hình xuất gạo năm 2015 dự báo năm 2016” 29 Nguyễn Võ Khánh Việt,Tọa đàm "Đánh giá lực cạnh tranh nhóm hàng xuất Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000-2012” , http://www.vie.vass.gov.vn/tintuc/pages/hoat-dongcua-vien.aspx?ItemID=113 83 ... ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung xuất hàng hóa 1.2 Khái quát hội nhập quốc tế 14 1.3 Vai trò xuất gạo phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. .. động xuất gạo Việt Nam 23 1.5 Kinh nghiệm xuất gạo số nƣớc giới học tham khảo cho Việt Nam 25 Chƣơng THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 30 TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ NHỮNG... đến xuất gạo bối cảnh hội nhập quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế năm vừa qua Chƣơng 3: Mục tiêu, định hƣớng giải pháp đẩy mạnh, nâng cao hiệu xuất gạo Việt

Ngày đăng: 28/06/2018, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan