Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
153,64 KB
Nội dung
Mục lục Lời mở đầu Phần I: Một số vấn đề lực cạnh tranh khái quát thị trường gạo giới I Cạnh tranh, lực cạnh tranh vai trò cạnh tranh kinh tế II Khái quát thị trường gạo giới Các nước xuất Các nước nhập Giá gạo I II Phần II: Thực trạng sản xuất, xuất gạo lực cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường quốc tế Thực trạng lực sản xuất gạo Việt Nam Về tình hình sản xuất Chất lượng gạo Thực trạng xuất gạo Việt Nam Số lượng kim ngạch xuất Chất lượng chủng loại gạo Thị trường giá xuất III Phân tích lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam Một số đối thủ cạnh tranh Năng lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam 2.1 Về sản xuất 2.2 Về chế biến 2.3 Về xuất 2.4 Các định chế hỗ trợ IV Đánh giá chung xuất gạo lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam Về xuất gạo Về lực cạnh tranh Phần III: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam Định hướng xuất gạo Việt Nam thời gian tới Một số giải pháp Hoàn thiện khâu sản xuất, chế biến để phục vụ cho xuất Nâng cao chất lượng quản lý có chiến lược phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất gạo Đẩy mạnh hoạt động marketing quốc tế thị trường nước Đổi số sách vĩ mô I II Kết luận LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế xu hướng trội trở thành môi trường cạnh tranh gay găt nước phạm vi toàn giới Tuy thế, nước phận xã hội nước tồn khác biệt đáng kể nhận thức hành động trước toàn cầu hóa Toàn cầu hóa diễn ra, chi phối hình thức hay khác, với mức độ khác tất lĩnh vực kinh tế xã hội hầu hết nước, nhìn dài hạn Lịch sử chứng minh rằng, không quốc gia sách “ đóng cửa” với nước lại phát triển có hiệu kinh tế nước Nền kinh tế “mở cửa” mở tiềm sẵn có nươc nhằm sử dụng phân công lao động cách có lợi điều có nghĩa tham gia vào thị trường giới, nước phải chấp nhận cạnh tranh liệt Việt Nam gia nhập WTO mang lại hội thách thức lớn cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam phải cạnh tranh với quốc gia khác để giành vị trường quốc tế điều đồng nghĩa với việc phải đẩy mạnh sản xuất mặt hàng Việt Nam thị trường giới Nước ta nước nông nghiệp, hội nhập vào kinh tế quốc tế sản phẩm nông nghiệp phải cần trọng để nâng cao khả cạnh tranh Đối với nước ta xuất gạo có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, ngoại tệ thu từ xuất nguồn vốn cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tăng thu nhập đặc biệt người nông dân.Gần hai mươi năm qua xuất gạo cuả Việt Nam thu thành tựu định bên cạnh nhiều bất cập cần giải vấn đề thị trường, giá cả, chất lượng gạo, vấn đề đầu ra… Nếu vấn đề giải cách hợp lý xuất gạo Việt Nam có bước phát triển cao thời gian tới Xuất phát từ vần đề em chọn đề tài “nâng cao lực canh tranh xuất gạo Việt Nam sang thị trường giới” làm đề tài nghiên cứu Nội dung đề tài bao gồm phần: Phần I: Một số vấn đề lực cạnh tranh khái quát thị trường gạo giới Phần II: Thực trạng sản xuất, xuất gạo lực cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới Phần III: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam Vì đề tài nghiên cứu rộng, với cố gắng thân, đề tài hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến cô bạn để đề án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI I Cạnh tranh, lực cạnh tranh vai trò cạnh tranh kinh doanh thương mại Quan niệm cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, chủ thể tham gia vào thị trường phải chấp nhận cạnh tranh Khi nói tới cạnh tranh nói tới thị trường ngược lại, nói tới thị trường nói tới cạnh tranh Nếu thị trường mà cạnh tranh không thị trường Mặt tích cực thị trường mặt tích cực cạnh tranh Mặt tiêu cực thị trường, tồn theo quan niệm nhiều người; mặt tiêu cực cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh việc giành giật thị trường khách hàng Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường Đối với người mua, họ muốn mua loại hàng hoá có chất lượng cao, với mức giá rẻ Còn ngược lại, người bán muốn tối đa hoá lợi nhuận Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí tìm cách giành giật khách hàng thị trường phía Và cạnh tranh xảy Cạnh tranh điều tất yếu thị trường Các chủ thể tham gia thị trường bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh ganh đua với nhau, phải không ngừng tiến để giành ưu tương đối so với đối thủ Nếu lợi nhuận động lực thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu cao nhằm thu lợi nhuận tối đa Do cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trường, phương thức vận động thị trường Nói đến thị trường có nghĩa nói tới cạnh tranh chủ thể kinh tế Do vậy, trình sản xuất kinh doanh buộc phải tuân theo quy luật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh chế vận động thị trường hay nói Cơ chế thị trường vũ đài cạnh tranh, nơi gặp gỡ đối thủ cạnh tranh, mà kết số bị thua bị gạt khỏi thị trường, số khác tồn phát triển Quy luật chọn lọc thông qua cạnh tranh thị trường chia chủ thể tham gia thị trường thành hai nhóm: nhóm động nhóm trì trệ Điều đặt cho chủ thể yếu lúng túng phải nhanh chóng thích nghi, thích nghi hội để phát triển ngược lại, không thích nghi dấu hiệu phá sản Vì vậy, trình kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh đường đảm bảo chắn cho tồn phát triển doanh nghiệp, đất nước Quan niệm lực cạnh tranh Michael porter, nhà hoạch định chiến lược cạnh tranh hàng đầu giới, cung cấp khung lý thuyết để phân tích Trong đó, ông mô hình hóa ngành kinh doanh cho ngành kinh doanh phải chịu tác động lực lượng cạnh tranh Các nhà chiến lược tìm kiếm ưu trội đối thủ sử dụng mô hình nhằm hiểu rõ bối cảnh ngành kinh doanh hoạt động Theo M.porter, tổng suất nhân tố thước đo quan trọng để đánh giá tính cạnh tranh quốc gia Bởi yếu tố cở định nâng cao mức sống quốc gia xét dài hạn câu hỏi đặt cho tính cạnh tranh hay lợi cạnh tranh quốc gia phải là: công ty số quốc gia lại thành công (trên trường quốc tế) số ngành hàng hay khâu đoạn ngành hàng nói cách khác nhân tố sở gia quốc gia, công ty, cho phép công ty sáng tạo trì lợi cạnh tranh Mô hình lý thuyết sơ đồ kim cương: Điều kiện chiến lược kinh doanh cạnh tranh (yếu tố 1) Các yếu tố đầu vào (yếu tố 3) Chất lượng chi phí đầu vào Một điều kiện địa phương khuyến khích hình thức đầu tư phù hợp nâng cấp bền vững Các ngành có liên quan hỗ trợ (yếu tố 2) Các điều kiện cầu (yếu tố 4) - Một nhóm khách hàng phức tạp chủ chốt địa phương - Cầu bất thường địa phương công đoạn chuyên môn hoá áp ứng phạm vi toàn cầu Sơ đồ kim cương sáng kiến tiếng M Porter Đồng thời công cụ tốt để phân tích, chẩn đoán lợi thế, bất lợi xây dựng lực cạnh tranh ngành, địa phương hay sản phẩm Sự đánh giá thực yếu tố có tính liên kết với nhau, Micheal Porter chia chúng thành thành yếu tố: Các chiến lược cấu kinh doanh cạnh tranh: Theo M Porter, Mỗi kinh có đặc thù riêng, mặc khác có cạnh tranh sâu sắc doanh nghiệp nước “tính cạnh tranh địa phương hóa dội Và dội tốt” mức độ cạnh tranh ngành nước định đến khả cạnh tranh công ty thị trường quốc tế Sự tồn thiếu ngành công nghiệp có liên quan hỗ trợ: Các ngành có ích việc hỗ trợ cho việc trao đổi thông tin thúc đẩy việc trao đổi ý kiến sáng kiến đổi mới, đồng thời phải chấp nhận cạnh tranh quốc tế ngành phát triển dẫn tới liên kết với ngành khác theo chiều dọc chiều ngang Quá trình trao đổi thông tin giúp doanh nghiệp ngành phối hợp hoạt động mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu triển khai, phối hợp giải vấn đề nảy sinh thúc đẩy công ty có khả thích ứng với điều kiện kinh doanh thay đổi Các điều kiện đầu vào: Đó khả cung ứng nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công có trình độ hay sở hạ tầng cho sản xuất kinh doanh Tuy nhiên địa phương điều kiện chưa sẵn có không xem bất lợi, chí khuyến khích tính cạnh tranh Với điều kiện bất lợi đó, buộc doanh nghiệp phải hành động cách sáng tạo Các điều kiện cầu: Khách hàng kinh tế khắc khe nhà sản xuất khả nâng cao cạnh tranh sản phẩm lớn Và cạnh tranh địa phương hoá hoạt động doanh nghiệp cao, tất điều làm cho tính động công ty cao Nói cách dễ hiểu, lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thõa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao, việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường Năng lực canh tranh doanh nghiệp tạo từ thực lực doanh nghiệp yếu tố nội hàm doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh không tính băng tiêu chí công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,… mà lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn liền với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn với với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng doanh nghiệp với hiệu sản xuất kinh doanh… Năng lực cạnh tranh hiểu khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường Vai trò cạnh tranh kinh tế: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt người sản xuất kinh doanh với để giành giật lấy điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá, nhằm tối đa hoá lợi nhuận Trong kinh tế, cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực cho phát triển kinh tế Do mà cạnh tranh đóng vai trò quan trọng kinh tế thể qua số chức sau: Thứ 1: Cạnh tranh kinh tế có hai loại cạnh tranh: cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với Việc cạnh tranh doanh nghiệp ngành cạnh tranh nhằm giành giật lấy điều kiện có lợi cho sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch Các doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm Do kết cạnh tranh hình thành nên giá trị thị trường loại mặt hàng Đó giá trị hàng hoá tính dựa vào điều kiện sản xuất trung bình toàn xã hội Nếu doanh nghiệp có điều kiện sản xuất mức trung bình bị thiệt hại hay bị lỗ vốn Còn doanh nghiệp có điều kiện sản xuất mức trung bình xã hội thu lợi nhuận thông qua chênh lệch điều kiện sản xuất Ngoài cạnh tranh nội ngành có cạnh tranh ngành với Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khác Mục đích cạnh tranh tìm nơi đầu tư có lợi Các doanh nghiệp tự di chuyển TB từ ngành sang ngành khác Cạnh tranh dẫn đến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hoá chuyển thành giá sản xuất Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực xã hội cách hiệu Các doanh nghiệp sản xuất loại hay số loại hàng hoá cạnh tranh giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượng sản phẩm trình cạnh tranh doanh nghiệp có điều kiện sản xuất tốt, có suất lao động cao doanh nghiệp có lãi Điều giúp cho việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu xã hội có hiệu hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao Nếu doanh nghiệp hiệu sử dụng loại nguồn lực lãng phí nguồn lực xã hội hiệu xã hội đem lại không cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hoá tăng lên không cần thiết Thứ ba: Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá thị trường, kích thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất tăng vốn đầu tư vào sản xuất thị trường, cung hàng lớn cầu hàng hoá làm cho giá hàng hoá giảm xuống, làm cho lợi nhuận thu doanh nghiệp giảm xuống Nếu giá giảm xuống mức chi phí sản xuất doanh nghiệp làm ăn hiệu bị phá sản Chỉ có doanh nghiệp có chi phí sản xuất giá toán hàng hoá doanh nghiệp thu Điều buộc doanh nghiệp muốn tồn phải giảm chi phí sản xuất hàng hoá, nâng cao suất lao động cách tích cực ứng dụng đưa khoa học công nghệ tiên tiến vào trình sản xuất Thứ tư: Cạnh tranh kinh tế cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất với mà có cạnh tranh người lao động với nhau, để có nơi làm việc tốt, công việc phù hợp Điều khiến cho người xã hội luôn phải nâng cao trình độ tay nghề Với ý nghĩa cạnh tranh làm cho người ta hoàn thiện hơn, cạnh tranh đóng góp phần việc hình thành nên người xã hội thông minh, động sáng tạo Nói tóm lại, cạnh tranh có vai trò quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng, lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức công nghệ cao hơn… để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng Cạnh tranh, làm cho người sản xuất động hơn, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành công vào sản xuất, hoàn thiện cách thức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế II Khái quát thị trường gạo giới Các nước xuất Châu Á coi vựa lúa gạo lớn giới Sản lượng thóc nước xuất gạo chủ yếu giới Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ giảm năm qua Chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 75% so với tỷ trọng nhập trung bình 56%, tiếp đến Châu Mỹ, xuất gạo chiếm trung bình 20% so với tỷ trọng nhập trung bình 17% Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Phi chiếm khoảng 5% tổng xuất gạo giới Bảng 1: Nước Ấn Độ Việt Nam Thái Lan Pakistan Mỹ Các nước khác Toàn giới Khối lượng xuất gạo nước xuất gạo hàng đầu giới qua năm gần ( đơn vị: triệu tấn, *: dự đoán ) 2009 2,15 5,95 8,57 3,19 3,02 6,52 29,40 2010 2,23 6,73 9,05 4,00 3,87 5,67 31,55 2011 4,64 7,00 10,65 3,41 3,21 7,24 36,15 2012* 8,00 7,00 6,50 3,75 3,45 6,75 35,45 Nguồn: USDA/Bangkok Post • Ân Độ Mỗi năm, Ấn Độ xuất khoảng triệu gạo, bao gồm triệu gạo thơm basmati, chủ yếu trồng miền Bắc Ấn Độ Pakistan Năm 2012, sản lượng gạo xuất Ấn Độ tăng gấp đôi mức triệu năm 2010 – 2011 lên triệu Ấn Độ quốc gia có diện tích trồng lúa lớn thứ hai giới, sau Trung Quốc Bộ Nông nghiệp nước cho biết tổng sản lượng lúa gạo năm tăng 7,7% lên 103,4 triệu Tính đến tháng 1/4/2012 dự trữ gạo lúa mỳ Ấn Độ đạt 53,4 triệu tấn, tăng 21% • Thái Lan: Giá gạo Thái Lan - dùng tham khảo cho thị trường gạo toàn cầu – tăng nhiều nước châu Á dần thoát khỏi khủng hoảng Giá tăng khoảng 15% từ mức 550 USD/tấn tháng 1/2009 lên 630 USD/tấn tháng 12/2009, nhu cầu mạnh, chủ yếu từ Philippine, nơi bão lớn ảnh hưởng tới sản lượng Sau vụ mùa 2008 bội thu, xuất gạo Thái Lan năm 2009 giảm xuống 8,59 triệu vào năm 2009 khách hàng chuyển sang mua gạo Việt Nam giá rẻ Năm 2011, Thái Lan đạt kỷ lục xuất 10 triệu gạo, dự kiến tính đến thời điểm này, vào năm 2012 sản lượng gạo Thái Lan xuất giảm mạnh khoảng nửa so với năm trước 10 Lợi thế: Sự hỗ trợ tích cực hiệp hội thương mại nhà nước (chính sách miễn giảm thuế); Việt Nam có nhiều trung tâm giồng, viện lúa, trường đại học, tác nhân hỗ trợ nông dân thông qua chương trình khuyến nông hỗ trợ kỹ thuật Bất lợi: Chưa có chợ đầu mối để tiêu thụ hàng hóa với số lượng lớn, sách phát triển trang trại, hợp tác xã chưa có hiệu thiết thực; tín dụng cho nông nghiệp hạn chế ngành chưa có chiến lược phát triển thống Đánh giá chung xuất gạo lực cạnh tranh xuất gạo Việt nam Về xuất gạo IV Xuất nước ta năm qua đạt thành tựu đáng kể, đóng góp lượng ngoại tệ lớn với kinh tế nước, bên cạnh nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết: • Chúng ta chưa thiết lập hệ thống thị trường thực ổn định với mạng lưới khách hàng thực đáng tin cậy Cho đến nay, phương thức xuất qua khâu trung gian chiếm tỷ trọng lớn, có nhiều cố gắng để tăng cường xuất trực tiếp Đặc biệt việc xuất qua khâu trung gian vào Châu Phi phổ biến Nguyên nhân việc nghiên cứu thị trường chưa trọng, doanh nghiệp tham gia xuất cần cập nhật thông tin kịp thời, xác nhằm đảm bảo cho hoạt động xuất đạt hiệu cao • Hiện giá xuất nước ta thấp giá quốc tế giá xuất nước khác Nguyên nhân chất lượng gạo thấp, trình độ kỹ thuật thấp từ khâu tạo giống đến khâu chế biến mà cấp gạo giá gạo Việt nam thấp nước khác • Chất lượng gạo xuất thấp, nguyên nhân chủ yếu trình độ chế biến sản xuất lúa gạo thấp, chưa theo kịp yêu cầu thị trường giới, chưa trọng nhiều đến chủng loại gạo xuất khẩu, không phong phú nước khác • Việc điều hành xuất gạo bộc lộ nhược điểm Hạn ngạch xuất giao từ đầu năm chưa biết kết sản xuất lúa năm nào, liên tục phải điều chỉnh kế hoạch, kể hủy hợp đồng ký với khách hàng Ngoài việc phân bố lợi nhuận xuất gạo người nông dân trồng lúa với doanh nghiệp chế biến xuất gạo chưa hợp lý, phần thiệt thòi vấn thuộc nhà nước người nông dân Hơn nữa, Bộ ngành chức địa phương chưa đưa định quản lý kịp thời vào thời điểm thị trường có biến 30 động phức tạp Dẫn đến tượng doanh nghiệp tranh bán thị trường tiêu thụ khó khăn, tranh mua thị trường xuất thuận lời thường xuyên diễn ra, chưa khắc phục năm qua Về lực cạnh tranh Từ quốc gia thiếu đói, thời gian ngắn, Việt Nam vươn lên trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới, tạo lượng thặng dư ngoại tệ cho đất nước nhập máy móc, trang thiết bị đại hóa cho nhiều ngành công nghiệp đồng thời giữ vững an ninh lương thực Trong hội nhập WTO, quốc gia thường nỗ lực đàm phán áp thuế nhập cao hỗ trợ sản xuất để bảo hộ ngành lương thực trước sức ép cạnh tranh hàng nhập nước Nhưng khác với nhiều nước, với lực cạnh tranh cao, nhận trợ cấp ngành kinh tế khác, ngành lúa gạo Việt Nam có đầy đủ vị quan trọng việc giữ vững an ninh lương thực quốc gia Ngành chỗ dựa nhiều triệu lao động nông thôn, đem lại hàng tỉ đô la Mỹ năm điểm tựa để giữ vững giá tiêu dùng, ổn định cán cân kinh tế vĩ mô Do đó, quan tâm đến ngành lúa gạo Việt Nam hội nhập WTO phát huy tối đa ưu cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam xuất gạo theo hình thức thương mại thường không vào trực tiếp nhiều thị trường mà phải thông qua tập đoàn kinh doanh nông sản quốc tế vốn chi phối thương mại gạo toàn cầu Do việc giảm hàng rào thuế quan theo cam kết WTO nhiều ý nghĩa giúp gạo Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường Như vậy, việc gia nhập WTO điều kiện cần để mở cánh cửa rộng cho gạo Việt Nam tiếp cận người tiêu dùng nước, song điều quan trọng lực doanh nghiệp Việt Nam việc vượt qua tập đoàn thương mại trung gian để kết nối trực tiếp với nhà nhập phân phối nước Đến năm 2007, kinh tế Việt Nam thức hội nhập vào kinh tế toàn cầu, người nông dân sản xuất gạo Việt Nam tham gia thị trường toàn cầu từ trước gần thập niên Từ năm 1989, Việt nam trở thành nhà cung cấp gạo quan trọng thị trường giới Giai đoạn 1989-2008, Việt nam xuất bình quân hàng năm triệu gạo sang 128 quốc gia, đạt mức 5,2 triệu vào năm 2005 Xuất gạo tăng mạnh sau năm 2007 hỗ trợ phần nhiều điều kiện thuận lợi thị trường giới Tồn kho gạo giới giảm mạnh cộng với khủng hoảng lương thực năm 2008 nâng đỡ thương mại giá gạo giới, giúp xuất gạo Việt 31 Nam hưởng lợi Mặt giá gạo năm 2007 mức 270 đô la Mỹ/tấn, năm 2008 nỗi lo khủng hoảng lương thực đẩy giá gạo lên gần mức 1.000 đô la/tấn Những năm sau đó, 2009-2011, giá gạo nhích lên mức 450 550 đô la Mỹ/tấn Trong bối cảnh quốc tế thuận lợi song cấu chất lượng gạo xuất Việt Nam chưa có chuyển biến bản, gạo phẩm cấp thấp trung bình chiếm tỷ trọng lớn, gạo Việt Nam chưa tìm chỗ đứng vững phân khúc thị trường cao cấp Theo cam kết WTO, năm 2011 Việt Nam mở cửa thị trường xuất gạo, cho phép doanh nghiệp nước trực tiếp tham gia bình đẳng với doanh nghiệp Việt Nam Đây điều khoản quan trọng kỳ vọng tạo chuyển biến kết cấu ngành kinh doanh xuất gạo Việt Nam Việt Nam có chuẩn bị cho tiến trình ban hành Nghị định 109/2011 quy định điều kiện kinh doanh xuất gạo, vốn không khung khổ pháp lý quan trọng cho doanh nghiệp nước tham gia xuất gạo mà tạo dựng sân chơi chung cho kinh doanh xuất gạo nước Theo thống kê gần có gần 140 doanh nghiệp cấp phép xuất gạo, có bốn doanh nghiệp nước Luồng vốn đầu tư nước vào ngành gạo không dừng doanh nghiệp đăng ký mà thông qua kênh đầu tư khác đầu tư vào doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán, dự án đầu tư có vốn nước Với thị trường toàn cầu, gạo Việt nam ngày khẳng định vị trí, giữ giá xuất khẩu, loại gạo cấp trung bình có khả cạnh tranh cao Việc trì thị trường truyền thống đóng vai trò tảng giúp ngành lúa gạo Việt nam có thời gian khắc phục khiếm khuyết giống lúa, chất lượng gạo, tập quán canh tác, sức chứa kho dự trữ, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến… Ngoài ra, với thiếu sót mặt sản xuất gạo nêu ảnh hưởng phần không nhỏ vào giảm bớt lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam với nước khác 32 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM I Định hướng xuất gạo Việt Nam thời gian tới Trong năm qua, xuất gạo Việt Nam có nhiều khởi sắc, sản lượng xuất đạt kỷ lục 7,105 triệu vào năm 2011 đưa Việt Nam lên nước xuất gạo lớn thứ giới Sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long năm qua có thay đổi diện tích Trong giai đoạn 2000 - 2010, diện tích lúa vùng thu hẹp 6.000ha Riêng giai đoạn 2000 - 2005, diện tích gieo trồng lúa giảm 119.500ha, sau phục hồi lại giai đoạn 2005 - 2010 tăng 113.500ha Sự tăng, giảm diện tích theo giai đoạn chủ yếu giá lúa bấp bênh nên diện tích tăng, giảm cục vụ; không ổn định diện tích lúa thu đông tăng, giảm diện tích vụ lúa mùa (trong có vụ lúa đất nuôi tôm sú) Năng suất lúa cải thiện cách đáng kể, năm 2000, suất vụ bình quân 4,23 tấn/ha, đến năm 2010 đạt 5,43 tấn/ha (tăng gần 1,2 tấn/ha) Thời kỳ 2001-2010, bình quân xuất 4,2 triệu gạo/năm, kim ngạch tỷ USD/năm, tăng 14% lượng 15% giá trị so với thời kỳ trước Xuất gạo đạt kỷ lục năm 2011 với 7,105 triệu tấn, trị giá FOB 3,507 tỷ USD, trị giá CIF 3,651 tỷ USD Bản đồ xuất gạo Việt Nam có chiều hướng mở rộng sang khu vực châu Phi Định hướng năm tới tiếp tục mở rộng thị trường chủ yếu thị trường châu Á Khu vực có tiềm lớn việc tiến tới tự túc lương thực nước khó khăn Philippines Indonesia, thay đổi thời tiết không thuận lợi cho trồng lúa Ấn Độ Trung Quốc – quốc gia có dân số lớn nhất, ảnh hưởng lớn đến an ninh lương thực nước Thành công sản xuất xuất gạo Việt Nam hai thập niên qua nhiều yếu tố tác động, "đổi mới" sách, mở rộng hệ thống thủy lợi khai thác lúa nước tưới, hướng canh tác vào thâm canh cao, áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa việc mở rộng thị trường xuất gạo đóng vai trò quan trọng 33 Vì để đẩy mạnh xuất thời gian tới, cố gắng đặt mục tiêu nhằm hướng đến kỷ lục mới: Sản xuất lúa theo hướng thương mại cần thực chuyên canh quy mô tương đối lớn để bảo đảm chất lượng nâng cao trì ổn định, bảo đảm khả giao lượng sản phẩm lớn thời hạn ngắn, theo kịp yêu cầu thị trường Để đạt tiến rõ rệt thời gian ngắn, cần có dự án kết hợp thành chương trình mục tiêu, thực cách kiên trì quán Giải thỏa đáng quan hệ Nhà nước, nông dân doanh nghiệp xuất gạo phân phối lợi nhuận theo hướng quan tâm nhiều người trồng lúa: • Về nguồn tài nguyên điều kiện tự nhiên cho phép trồng vụ lúa/năm diện rộng vùng ĐBSCL, thích nghi với nhiều giống lúa cao sản, lúa đặc sản • Về chi phí sản xuất lúa giảm tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật giảm tăng, phải giảm, tiết kiệm nước, bón phân đạm theo bảng so màu lá, giới hóa nhiều khâu canh tác lúa • Chất lượng lúa gia tăng canh tác theo hướng GAP, đồng giống canh tác vùng, khu quy hoạch Có đạo liên kết chặt chẽ doanh nghiệp - quan nông nghiệp – nông dân II Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam sang thị trường giới Hoàn thiện tổ chức khâu sản xuất, chế biến để phục vụ cho xuất 1.1 Nâng cao chất lượng gạo Việt Nam Yếu tố định thắng thua hạt gạo thương trường quốc tế chất lượng để nâng cao chất lượng gạo xuất Việt Nam trước hết khâu giống Các ngành chức cần tăng cường đầu tư vốn phối hợp với tổ chức nông dân có kế hoạch nhân giống lúa xác nhận, chất lượng cao đảm bảo đủ giống cho nông dân sản xuất, không ngừng mở rộng diện tích sản xuất lúa xác nhận Tuyên truyền, vận động nông dân không ngừng tự sử dụng giống vụ trước dành sản xuất cho vụ sau dễ lẫn tạp, thu hoạch lúa phải thời điểm không để lúa chín, phơi, sấy lúa đảm bảo độ khô hạt lúa theo hướng dẫn chuyên môn 1.2 Chế biến nên phân đoạn để có ưu tiên tập trung đổi công nghệ chế biến 34 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ khâu sau thu hoạch lúa gạo ý vài năm gần Nhưng nhiều nguyên nhân, nên hệ thống xa đáp ứng yêu cầu giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng gạo xuất Nếu giảm 30% tổn thất sau thu hoạch so với mức tổn thất nay, tăng sản lượng từ 810 đến 850 ngàn thóc Ngoài nâng cao đáng kể chất lượng gạo xuất mà kết Cần ý đến khâu: phơi sấy, bảo quản va xay xát tổn thất khâu chiếm tới 70% tổng lượng tổn thất sau thu hoạch Đối với khâu phơi sấy: Hiện Việt Nam làm kho thóc chủ yếu dựa vào ánh nắng mặt trời để giảm độ ẩm thóc từ 19-21% xuống 15-16% Đồng Sông Cửu Long xuống 13-14% Đồng Sông Hồng, tỉnh duyên hải miền Trung Tuy nhiên thiếu sân phơi, người nông dân, tỉnh phía Nam, thường phơi thóc đường nhựa làm cản trở giao thông tạo độ gãy nát cao lúc xay xát Mặt khác, vụ hè thu Nam Bộ thu hoạch vào mùa mưa nên không phơi nắng Để khắc phục tình trạng đó, số xí nghiệp xay xát lớn sở kho lắp đặt hệ thống máy sấy nước sản xuất, thiết bị chưa thật phù hợp với điều kiện Việt Nam, sử dụng nhiên liệu đắt Trong thời gian tới cần hoàn thiện kỹ thuật từ để nhân diện rộng số mô hình thiết bị sấy có quy mô phù hợp, sử dụng loại nhiên liệu sẵn có rẻ địa phương (rơm, trấu, củi, than, ) sở nghiên cứu nước thiết kế chế tạo Đối với khâu bảo quản: áp dụng công nghệ thiết bị bảo quản kín gạo xát trắng, gạo lật cách sử dụng màng PVC môi trường khí CO khí Nitơ kho dự trữ quốc gia dự trữ kinh doanh Sản xuất áp dụng số chế phẩm vi sinh, chế phẩm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho người gia súc, không làm nhiễm bẩn môi trường để bảo quản thóc gạo kho lớn gia đình Nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi đầu mối thu mua thóc gạo Đồng Sông Cửu Long Đầu tư vào hệ thống vừa làm giảm tổn thất, vừa nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, đồng thời làm giảm thời gian bốc xếp bến bãi đầu mối Đối với hệ thông xay xát: Có thể nói, khâu xay xát vài năm qua có bước tiến vượt bậc so với trước Trong tương lai gần, cần trang bị công nghệ xay xát tiên tiến giới 35 1.3 Tăng cường đầu tư áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tìm giống lúa có suất cao, chất lượng tốt Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ chọn tạo giống nhằm tìm giống lúa cho suất cao ổn định, phẩm chất gạo tốt, kháng sâu bệnh, rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn thích nghi điều kiện tiểu vùng sinh thái thay đổi khí hậu toàn cầu Chuyển giao giải pháp kỹ thuật sản xuất lúa thích ứng cho hội nhập kinh tế biến đổi khí hậu, áp dụng tiến khoa học công nghệ cao sản xuất lúa để đạt suất cao, phẩm chất tốt, nâng cao giá trị sản phẩm lợi nhuận cho nông dân Ứng dụng công nghệ sinh học kết hợp phương pháp truyền thống để phát nhanh xác gen mục tiêu nguồn gen thu thập Sử dụng nguồn vật liệu di truyền chương trình lai tạo giống lúa phù hợp điều kiện thổ nhưỡng nước ta Phương pháp lai tạo truyền thống nguyên giá trị tạo nhiều giống lúa triển vọng phục tráng giống lúa địa, đặc sản có tính thích nghi cao với địa phương; kỹ thuật đột biến; kỹ thuật vi nhân giống: nuôi cấy mô, túi phấn, tế bào; khai thác ưu lai ; công nghệ chuyển ghép gen…; Xây dựng nhiều dự án khoa học kỹ thuật, ứng dụng đổi công nghệ nghiên cứu cải tiến sản xuất thử nghiệm máy gặt đập liên hợp; nghiên cứu sản xuất máy phân ly lúa giống… Nâng cao chất lượng quản lý có chiến lược phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất gạo 2.1 Đưa sách, chế cụ thể phù hợp vùng, xây dựng vùng sản xuất lúa chất lượng cao Thị trường cần hàng hoá chất lượng cao đồng nhất, khối lượng lớn, giao hàng thời điểm với giá cạnh tranh yếu điểm cuẩ Vì cần thay đổi hệ thống sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá thâm canh với quy mô ngày lớn sách cần có tạo điều kiện môI trường thuận lợi cho nông dân, giúp nông dân tham gia vào hệ thống sản xuất lớn trụ vững lâu dài muốn thế, tối cần thiết đại hoá nông nghiệp khuôn khổ phát triển nông thôn để nông dân đủ điều kiện sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất 36 Quy hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất việc làm cần thiết muốn gia nhập thị trường giới Ngày người nông dân thường sản xuất theo thói quen, tự phát thiếu định hướng nên sản phẩm làm không đáp ứng so với nhu cầu thị trường dẫn đến thua lỗ Do đó, quy hoạch vùng chuyên canh lợi ta tạo nguồn hàng chủ động ký kết hợp đồng xuất gạo, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường Bên cạnh giúp nhà nước dễ phân công, phân cấp thị trường cho doanh nghiệp gạo, đồng thời có hướng dẫn đầu tư đắn triển khai kịp thời thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Ngoài đảm bảo cho phân phối đồng hoạt động theo quy trình canh tác gồm: canh tác, chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, cảng khấu từ ta nâng cao chất lượng, giảm chi phí nâng cao cạnh tranh thương trường quốc tế 2.2 Cần tìm hiểu nắm bắt kịp thời thông tin thị trường xuất gạo Thị trường gạo giới thị trường luôn biến động nhạy cảm để đạt lợi nhuận hiệu cao sản xuất xuất ta cần nắm bắt rõ vấn đề thị trường để thích ứng nhanh với nhu cầu thị trường Bên cạnh ta cần mở rộng thị trường xuất gạo, phương thức xuất trực tiếp tranh thủ hội giao tiếp quốc tế với quy mô lớn hội nghị thượng đỉnh pháp ngữ, hội nghị thượng đỉnh lương thực giới, hội thảo quốc tế để nhằm tuyên truyền giới thiệu gạo xuất việt nam tìm kiếm nhiều khách hàng Ngoài ta cần khuyến khích gọi vốn đầu tư nước vào lĩnh vực nông nghiệp trồng lúa xuất hội để việt nam xâm nhập mở rộng vào thị trường gạo giới Đẩy mạnh hoạt động marketing quốc tế thị trường nước 3.1 Tăng khả thích ứng với thị trường Thị trường xuất gạo nhìn chung không ổn định khách hàng lượng hàng Thực tế số nước nhập gạo nước xuất chưa tự túc lương thực Để đảm bảo hiệu kinh tế xã hội sản xuất xuất gạo, cần nâng cao khả thích ứng với biến động thị trường giới Để làm điều này, cần phải: • Kết hợp chuyên môn hóa đa dạng hóa doanh nghiệp xuất gạo loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp 37 • Cần có chế mềm quản lý giao hạn ngạch xuất gạo cho doanh nghiệp Có chế quản lý giám sát chặt chẽ xuất gạo tiểu ngạch thông qua nước láng giềng nhằm tăng khả năng, cân đối cung cầu gạo thị trường nội địa • Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu gạo, đồng thời không bị khách hàng ép giá bán điều kiện khác Kinh phí để nghiên cứu thị trường nên có chế huy động thích hợp từ doanh nghiệp, giảm gánh nặng ngân sách Nhà Nước • Quan hệ trị đối ngoại cần trước bước để tạo điều kiện cho việc thâm nhập mở rộng thị trường Ví dụ thị trường châu Phi có nhu cầu lớn, song khả toán lại bị giới hạn Thời gian để chiếm lĩnh thị trường phải thông qua nước châu Âu, bán gạo cho họ để họ viện trợ cho nước châu Phi Làm ta có quan hệ tương đối tốt với nước chủ dự án viện trợ Cần tiếp tục phát huy hướng thời gian tới 3.2 Nâng cao khả cạnh tranh xuất Để tăng cường khả cạnh tranh thị trường gạo giới, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp trước hết giải pháp cấp bách thiết thực sau: - Không ngừng nâng cao chất lượng Nếu muốn phải hoàn thiện từ khâu lai tạo giống lúa, xác định cấu giống phù hợp với nhu cầu thị trường Tiếp cần hoàn chỉnh hệ thống sở vật chất kỹ thuật công nghệ thu hoạch, bảo quản xay xát gạo Hơn để nâng cao chất lượng gạo xuất cần tăng dần tỷ trọng loại gạo cao cấp đặc sản Điều có liên quan đến việc quy hoạch vùng trồng lúa đặc sản; việc xây dựng đồng hệ thống chế biến, vận chuyển; việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa đặc sản - Cần chủ động chân hàng để chủ động đàm phán thực nhanh chóng hợp đồng ký kết, khâu giao hàng Hiện tâm lý khách nước chưa thật tin tưởng vào khả thực hợp đồng nhiều doanh nghiệp Việt Nam ngại thời gian giao hàng cảng bị kéo dài Đó nguyên nhân dẫn tới giá xuất gạo Việt Nam thường thấp giá xuất gạo Thái Lan Để chủ động chân hàng cần tăng cường dự trữ kinh doanh, kết hợp dự trữ quốc gia dự trữ kinh doanh xuất gạo - Các doanh nghiệp xuất gạo cần xây dựng cho thương hiệu có uy tín thị trường quốc tế Hiện nay, nhiều nông sản Việt Nam bị công ty nước 38 đăng ký quyền, doanh nghiệp tham gia xuất cần ý tới vấn đề quyền nghiên cứu kỹ luật kinh doanh nước mà xuất Hiện kiến thức luật kinh doanh công ty kếm nguyên nhân làm cho công ty thua thiệt thị trường quốc tế Khắc phục tình trạng nỗ lực từ công ty Nhà nước cần kết hợp với công ty vấn đề thị trường quốc tế vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia - Đầu tư thoả đáng cho việc xây dựng đồng hệ thống chế biến, giao thông vận chuyển, cảng khẩu, hệ thống thiết bị bốc xếp bến bãi đầu mối Điều có ý nghĩa lớn việc rút ngắn thời gian bốc xếp gạo xuất Giảm hao hụt số lượng, tăng cường chất lượng, nâng cao khả cạnh tranh xuất gạo - Về quan hệ đối ngoại, cần tăng cường liên minh với nước xuất gạo trước hết với Thái Lan tăng cường quan hệ với trung tâm tài quốc tế để đẩy mạnh xuất gạo trược tiếp, đa phương hoá hình thức hiệp định dài hạn xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu, đấu thầu xuất … 3.3 Các giải pháp mở rộng thị trường Trong thời gian tới cần tăng nhanh tỷ trọng gạo đặc sản xuất Nên coi phương sách để mở rộng thị trường gạo cao cấp Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản… Từ uy tín gạo đặc sản để mở rộng thị trường tiêu thu loại gạo thông thường Hợp tác với nước Tây âu tổ chức quốc tế để tranh thủ bán gạo theo chương trình viện trợ cho Châu Phi Giải pháp cần coi phương sách để mở rộng thị trường xuất gạo Hiện gạo Việt Nam có mặt 80 nước, số nước trở thành bạn hàng truyền thống việc ổn định thị trường cần phải đưọc ý, thị trường dễ tính, phù hợp với gạo Việt Nam Do xuất cần đảm bảo uy tín chất lượng, thời gian, lượng hàng…đồng thời cần có biện pháp thị trường để tăng cầu Bên cạnh cần ý tới việc mởi rộng thị trường nước này, cần vững đặc tính vùng để cung cấp tốt loại gạo phù hợp với thị hiếu khách hàng Cùng với phát triển kinh tế, tiềm lực tài Nhà nước ta lớn mạnh, theo đà cần tăng cường trợ cấp cho xuất gạo Có thể vòng vài thập niên tới, ý nghĩa xuất gạo để thu ngoại tệ tỷ trọng giảm dần ý nghĩa tạo việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động không bị giảm sút Đồng thời số lợi sản xuất xuất gạo nước ta bị giảm dần biện pháp trợ cấp sản xuất gạo phải tăng dần lên mức độ Tình hình cần lường trước từ để có định hướng phát triển thích hợp 39 Đổi số sách vĩ mô 4.1 Chính sách hỗ trợ nhà nước người sản xuất Tăng cường xuất gạo vấn đề giải thời gian ngắn, đòi hỏi phải có thời gian đáng kể Chính để thực thành công cần có kết hợp tất biện pháp, tất cấp từ trung ương tới địa phương, tất người dân nước Do kinh tế nước ta thời kì hội nhập, cần thiết phảI tăng cường lực phủ việc hỗ trợ nông dân đối phó với bất lợi sản xuất thị trường Trong phạm vi nông nghiệp,các hỗ trợ ngắn hạn cụ thể cung cấp nguyên liệu đầu vào(máy móc, phân bón, giống…) để họ mạnh dạng mở rộng mô hình sản xuât như: trang trại vùng chuyên canh lớn… dài hạn thông qua nghiên cứu khuyên nông giúp người dân chuyển hướng khỏi trồng không dược thị trường ưa chuộng, chuyển giao công nghệ khuyến khích người dân áp dụng biện pháp theo quy trình canh tác tổng hợp, chương trình giảm tăng, phảI giảm, chương trình IPM… 4.2 Cần phải gắn kết doanh nghiệp với nông dân để tạo sản phẩm đạt yêu câu Việc doanh nghiệp gạo liên kết chặt chẽ với nông dân sản xuất lúa yếu tố quan trọng cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nông dân đứng dạng thành viên doanh nghiệp Doanh nghiệp nông dân sản xuất ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất xuất gạo Doanh nghiệp cung cấp phương tiện, vật tư sản xuất, bảo quản sau thu hoạch… nông dân sản xuất lúa kỹ thuật chủ động nguồn hàng, gạo đạt chất lượng theo yêu cầu doanh nghiệp Một thực hiên khâu doanh nghiệp chủ động nguồn hàng, gạo đạt chất lượng theo yêu cầucủa đối tác, nông dân giảm chi phí đầu tư sản xuất 4.3 Nhất quán sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế sản xuất xuất gạo Đây sách có tác dụng khai thác tiềm để phát triển kinh tế, có lúa gạo, lĩnh vực xuất gạo cần có nhiều thành phần kinh tế 40 tham gia nhằm tăng cường khả cạnh tranh, khả thích ứng linh hoạt với thị trường gạo giới Điều quan trọng để công tác xuất gạo vào nề nếp khâu quản lý Nhà nước theo Pháp luật Dù doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân, phải kinh doanh theo luật pháp quy định Kết luận Trong gần xuất gạo góp phần không nhỏ tăng trưởng kinh tế Năng lực cạnh tranh gạo việt nam ngày khẳng định trường 41 quốc tế Nâng cao chất lượng cho lúa gạo vấn đề tất yếu cho nước Chất lượng tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá sản phẩm Vì nâng cao chất lượng cho lúa gạo quan trọng tăng giá tri xuất thị trường nước ngoai Nhưng công việc đòi hỏi phảI có kết hợp chặt chẽ người nông dân, nhà khoa học, doanh nghiệp hỗ trợ nhiệt tình nhà nước, đồng thời phải tích cực việc xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường giới Nhu cầu nhập gạo thị trường giới dù có những biến động thăng trầm thời kỳ, song nhìn chung có xu hướng tiếp tục tăng số lượng chất lượng Mức tăng trưởng cung lúa gạo bắt đầu có dấu hiệu giảm Đó thuận lợi để Việt Nam yên tâm đầu tư phát triển sản xuất xuất gạo đến năm 2010 những năm Các tiềm năng, nguồn lực lợi Việt Nam sản xuất, xuất gạo phát huy cách có hiệu minh chứng rõ suốt 14 năm liên tục vừa qua đảm bảo an ninh lương thực quốc gia lẫn đẩy mạnh xuất – Việt Nam trở thành cường quốc xuất gạo giới Thắng lợi giới phủ nhận Tuy nhiên, sản xuất sản xuất hàng hoá lúa gạo xuất ta phát triển theo chiều rộng, suất lao động, hiệu sản xuất lực cạnh tranh xuất thấp so với nhiều nước xuất khác Nguyên nhân chủ yếu nông nghiệp nước ta tình trạng sản xuất hàng hoá nhỏ lẻ, manh mún lạc hậu Vì vậy, thời gian tới, Nhà nước cần có sách đầu tư phát triển chiều rộng chiều sâu Tóm lại, với xu phát triển đất nước, tương quan với tình hình thị trường nước cạnh tranh xuất gạo bên ngoài, nhận định chung: Việt Nam nước có nhiều khả năng, với Thái Lan, thuộc nước xuất gạo lớn vòng 10 năm tới Hương thơm lúa gạo Việt Nam lan toả rộng thị trường gạo giới Tài liệu tham khảo Tạp chí Ngoại thương (tháng 1/2012) 42 Tạp chí Thị trường giá ( tháng 9/2011) Tạp chí nghiên cứu kinh tế ( tháng 6/2011) Tạp chí Kinh tế dự báo (tháng 4/2012) Lương thực Việt Nam thực tế giải pháp Trần Hoàng Kim - NXB thống kê Giáo trình Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kinh tế nông nghiệp & phát triển nông thôn Nhà xuất thống kê Giáo trình Kinh tế thương mại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thương mại kinh tế quốc tế Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Các trang web: • www.vietrade.gov.com • www.thongtinthuongmaivietnam.vn • www.agro.gov.vn • www.vinanet.vn …… 43 44 [...]... lực cạnh tranh xuất khẩu gạo Việt Nam với các nước khác 32 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM I Định hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới Trong những năm qua, xuất khẩu gạo Việt Nam có nhiều khởi sắc, sản lượng xuất khẩu đạt kỷ lục 7,105 triệu tấn vào năm 2011 đưa Việt Nam lên là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới Sản xuất lúa ở Đồng... lan…) Thị trường xuất khẩu khá đa dạng nhưng chưa vươn tới được các thị trường cao cấp Gạo của Việt Nam đã xuất khẩu sang 80 nước trên thế giới, tuy nhiên những hạn chế về chất lượng vẫn cản trở Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường có yêu cầu chất lượng cao Các hạn chế về khả năng cung cấp tín dụng cũng làm gạo của Việt Nam kém cạnh tranh hơn các thị trường có khăn về thanh toán Nhu cầu thị trường. .. lượng xuất khẩu Bảng 8: Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2011 (dv: nghìn tấn) Nguồn: http//www.vietrade.gov.vn 3.2 Giá gạo xuất khẩu 24 Về giá gạo, gạo Việt Nam đã dần dần được nâng lên, tương đương với gạo Thái Lan, vào cùng một thời điểm và cấp loại gạo Điều này cho thấy chất lượng gạo và quan hệ thị trường của gạo Việt nam có thể cạnh tranh ngang hàng với gạo Thái Lan trên thị trường. .. khẳ năng cạnh tranh vè sản lượng cho gạo Việt Nam c, Lao động: Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ tạo nên khả năng cạnh tranh vượt trội cho sản xuất gạo của nước ta d, Chất lượng gạo Theo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, khoảng 5 năm trở lại đây, chất lượng gạo của Việt Nam đã nâng lên nhiều đối với loại gạo xuất khẩu thông thường(5-10% tấm), chất lượng gạo của Việt Nam đã ngang bằng với gạo của. .. Về xuất khẩu a, Thị trường: Lợi thế: Có nhu cầu lớn và ổn đinh từ thị trường châu Phi, Á Hạt gạo Việt Nam có mặt trong các thị trường lớn ở Đông Nam Á và những thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật Bản, ngoài ra, sản phẩm gạo của Việt Nam cũng có khả năng sẽ vươn tới một số thị trường tiềm năng của Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La-tinh Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng sôi động , góp phần... http://thongtinthuongmaivietnam.vn 3 Thị trường và giá cả xuất khẩu 3.1 Thị trường xuất khẩu Trong những năm qua, gạo xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng về số lượng và chất lượng cũng như mở rộng thị trường Đến nay ngoài các thị trường truyền thống của Việt nam như là Iraq, Iran (Trung Đông), thị trường Châu Á (Indonesia, Philipines) Việt nam đã mở rộng và phát triển thêm một số thị trường tiềm năng ở một số nước... cạnh tranh Thái Lan Lợi thế của Việt Nam Bất lợi của Việt Nam - Giá thấp hơn (Việt Nam chiếm lĩnh thị trường bằng cách hạ giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh) - Sản lượng gạo XK ít hơn - Chất lượng gạo XK kém hơn - Thị trường mới, chưa ổn định - Cơ chế quản lý XK chưa hoàn thiện - Giống lúa chất lượng thấp hơn - Kỹ thuật chế biến kém hơn 2 Năng lực cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam 2.1 Về sản xuất. .. mang lại một lợi thế cạnh tranh cho sản xuất gạo của việt nam b, Sản lượng lớn: tạo lên lợi thế so sánh cho Việt Nam 26 Những vụ mùa bội thu đã mang lại lượng gạo lớn cho Việt Nam Năm 2005, Việt Nam đã có một vụ mùa bội thu với lượng gạo xuất khẩu tăng 27,3% và giá trị tăng 47,3%, chỉ sau một thời gian ngắn khi bắt đầu xuất khẩu gạo vào năm 1998, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ hai thế giới, sau Thái... sản xuất gạo Việt Nam đã tham gia thị trường toàn cầu từ trước đó gần 2 thập niên Từ năm 1989, Việt nam đã trở thành một nhà cung cấp gạo quan trọng trên thị trường thế giới Giai đoạn 1989-2008, Việt nam xuất khẩu bình quân hàng năm trên 3 triệu tấn gạo sang 128 quốc gia, đạt mức 5,2 triệu tấn vào năm 2005 Xuất khẩu gạo tăng mạnh sau năm 2007 được hỗ trợ phần nhiều bởi điều kiện thuận lợi của thị trường. .. lượng hạt gạo Việt Nam đã được nâng cao nên giá gạo xuất khẩu tăng lên đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu gạo và người nông dân tham gia sản xuất lúa ngày càng biết chú trọng hơn đến tiêu chí chất lượng Hiện sản phẩm gạo trắng của Việt Nam đang là đối thủ cạnh tranh với gạo cấp trung và cấp thấp của thái lan, cho nên giá gạo xuất khẩu có phẩm cấp ở loại này của Việt Nam đã có lúc vượt qua gạo Thái từ ... đề lực cạnh tranh khái quát thị trường gạo giới Phần II: Thực trạng sản xuất, xuất gạo lực cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới Phần III: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất gạo Việt. .. lan…) Thị trường xuất đa dạng chưa vươn tới thị trường cao cấp Gạo Việt Nam xuất sang 80 nước giới, nhiên hạn chế chất lượng cản trở Việt Nam xuất sang thị trường có yêu cầu chất lượng cao Các... sản xuất gạo nêu ảnh hưởng phần không nhỏ vào giảm bớt lực cạnh tranh xuất gạo Việt Nam với nước khác 32 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM I Định