1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN tiểu học thiet ke tro choi toan hoc

27 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 223 KB

Nội dung

SKKN tiểu học thiet ke tro choi toan hoc SKKN tiểu học thiet ke tro choi toan hoc SKKN tiểu học thiet ke tro choi toan hoc SKKN tiểu học thiet ke tro choi toan hoc SKKN tiểu học thiet ke tro choi toan hoc

I ĐẶT VẤN ĐỀ Vị trí, tầm quan trọng ca mụn toỏn trng tiu hc Trong môn häc ë TH, cïng víi m«n m«n TiÕng ViƯt, m«n Toán có vị trí quan trọng KT, KN môn Toán có nhiều áp dụng thực tế, chúng cần thiết cho ngời lao động, cần thiết để học môn học khác tiếp tục học môn Toán Trung học Môn Toán giúp HS nhận biết mối quan hệ số lợng hình học không gian giới thực, góp phần quan trọng việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, PP suy luận, giải vấn đề Đồng thời phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phẩm chất cÇn thiÕt cho ngêi nh: cÇn cï, cÈn thËn, có ý chí vợt khó khăn, làm việc có kế hoạch tác phong khoa học Trên thực tế, qua năm công tác, tìm hiểu qua sách nh việc điều tra địa phơng khác, vấn đề đặt đặc điểm môn Toán đòi hỏi xác tuyệt đối, HS phải nắm vững KT, HS ngại học Toán Toán Hình học, nên làm ®Ĩ gióp ®ì nh÷ng HS cã høng thó häc Toán hình học, giúp em có KN, khả tơ sáng tạo, tợng tởng học Toán Hình häc Bậc TH bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách HS Mơn tốn môn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người Mơn tốn - - trường tiểu học môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian chương trình học trẻ Mơn Tốn có tầm quan trọng to lớn Nó mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên người Mơn Tốn mơn học cần thiết để học môn học khác, nhận thức giới xung quanh để hoạt động có hiệu thực tiễn Mơn Tốn có khả giáo dục lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư cần thiết để nhận thức giới thực như: trừu tượng hố, khái qt hố, khả phân tích tổng hợp, so sánh, dự đốn, chứng minh Mơn Tốn góp phần giáo dục lý trí đức tính tốt như: trung thực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo nhiều kỹ tính tốn cần thiết để người phát triển tồn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động thời đại Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học tiểu học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Trên sở khai thác đặc điểm tâm sinh lý HSTH cần thiết TH, yêu cầu quan trọng dạy cho trẻ cách học nhằm xây dựng cho học sinh kỹ sở giao tiếp Đối với HSTH, dạy học cần quán triệt phương châm: nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, chất lượng Như vậy, đổi phương pháp dạy học phải thiết thực, góp phần thực mục tiêu giáo dục TH, tạo điều kiện để cá thể hoá dạy học khuyến khích dạy học phát triển nội dung học Làm phát triển lực, sở trường học sinh, rèn luyện học sinh trở thành người lao động chủ động sáng tạo Theo kết nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục kinh nghiệm nhà sư phạm có năm giải pháp mang tính khả thi cao - - nhằm góp phần thực đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, vấn đề thực có thành cơng hay khơng lại tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể phụ thuộc vào cố gắng địa phương, giáo viên trường, lớp Một năm giải pháp đổi hình thức tổ chức dạy học Việc tăng cường tổ chức trò chơi học tập vấn đề cần nhiều đầu tư suy nghĩ để thực Đây hình thức gây hứng thú học tập cho học sinh, quán triệt ý tưởng giúp cho HS TH “học mà chơi, chơi mà học” phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS TH Tuy nhiên, có nhiều câu hỏi đặt “Chơi lúc nào? Chơi trò chơi để góp phần nâng cao chất lượng học tốn?” Đây vấn đề xúc cần giải Xuất phát từ lý thực tế nêu trên, nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tốn bậc tiểu học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS TH sở khai thác triệt để đặc điểm tâm sinh lý HS.tôi chọn vấn đề Thit k mt s trũ chi tốn học phục vụ dạy học Hình học TH để nghiên cứu nhằm giúp em học sinh có hứng thú học Toán hình học em đợc "Học mà chơi, chơihọc - - II; GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1: Cơ sở lý luận 1.1 Tìm hiểu đổi phương pháp dạy học toán Hiện nay, phát triển thông tin thay đổi kinh tế xã hội diễn hàng ngày, hàng nên làm cho nội dung, PP giáo dục nhà trường bị sau so với phát triển khoa học công nghệ nhu cầu xã hội Thực tế cho thấy việc theo đường thứ hai hợp lý hơn, đòi hỏi giáo viên phải chủ động lựa chọn nội dung theo đối tượng HS, tức phải dạy học xuất phát từ trình độ, lực, điều kiện cụ thể học sinh Điều có nghĩa phải “cá thể hoá” dạy học, GV người tổ chức, hướng dẫn q trình học tập Điều khơng có nghĩa làm giảm vai trò người giáo viên mà làm tăng vai trò chủ động, sáng tạo họ Điều kéo theo thay đổi hoạt động học tập HS Mục đích việc làm nhằm tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả lĩnh vực Cách dạy gọi là: “Dạy học phát huy tính tích cực học sinh” (PP dạy học tốn) Trong yếu tố cấu thành giáo dục PP xưa vốn yếu tố động Nhưng điều giáo dục nước ta chục năm qua dường ngược lại Các yếu tố, mục đích, nội dung, phương tiện ln có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh khách quan đất nước giai đoạn cách mạng Song, phương pháp chưa đổi bao, khơng nói dậm chân chỗ Có đổi phận chưa đổi đồng bộ, triệt để Trong thời đại khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất quan trọng phương pháp dạy học phải đặt lên hàng đầu vấn đề cải cách giáo dục Bởi phương pháp khơng phải nội dung hay yếu tố khác - - định chất lượng đào tạo người Điều thừa nhận, song tiếc từ nhận thức đến việc làm khoảng cách q xa Sự trì trệ thể nội dung sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy, thực tế lên lớp giáo viên, nội dung hình thức tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo Do đó, nói rằng, đổi PP dạy học nói chung PP dạy học tốn TH nói riêng việc làm cần thiết cấp bách 1.2 Một số giải pháp triển khai đổi PP dạy học toán TH Xuất phát từ quan điểm đạo định hướng đổi PP dạy học tốn TH có nhiều giải pháp để triển khai cách có hiệu việc đổi PP dạy học - Đổi nhận thức, cần nâng cao khả chủ động sáng tạo GV HS TH Đổi hình thức tổ chức dạy học, nên khuyến khích dạy học cá biệt hố, dạy theo nhóm, dạy học theo lớp, dạy học trường, tăng cường trò chơi học tập - Đổi cách trang trí, xếp phòng học để tạo mơi trường học tập thích hợp Đổi phương tiện dạy học, khuyến khích dùng loại phiếu học tập, đồ dùng học tập, phương tiện kỹ thuật, cách đánh giá GV HS Trong giải pháp nói giải pháp đưa hình thức tổ chức dạy học vào trường TH giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học mơn tốn nói riêng Hiện nay, việc dạy học tốn tiểu học, đặc biệt giai đoạn đầu bậc tiểu học hình thức tổ chức dạy học mang lại nhiều tác dụng trò chơi học tập Qua việc tổ chức trò chơi gây hứng thú học tập học sinh, góp phần làm cho tiết học thêm sinh động, kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ, huy động nhiều tri thức khoảng thời gian ngắn Vì vậy, cần phải có hệ thống trò chơi học tập - - Vì lý mà tơi muốn thử nghiệm đưa biện pháp gây hứng thú học toán cho HSTH cách tổ chức trò chơi học tập cho HS TH góp phần nâng cao chất lượng học toán 1.3 HS với trò chơi nói chung trò chơi tốn học nói riêng Trên thực tế, người GV tổ chức học tốn sinh động họ gây cho HS niềm say mê học tốn Mà muốn cho trẻ thích học mơn tốn, thầy giáo cần tìm cách để gây hứng thú q trình lên lớp, gợi tò mò, ham hiểu biết, thích tìm hiểu, muốn nắm lạ mà học toán đem lại cho em Đối với HSTH, vui chơi thành tố quan trọng hoạt động học sinh Vì vậy, thấy trò chơi học tập có tác dụng sau: - Giúp HS thay đổi động hình HĐ, chống mệt mỏi căng thẳng học tập, tăng cường khả LT thực hành vận dụng nhanh KT học Tận dụng vốn hiểu biết học sinh trình dạy học Ghi nhớ nội dung KT cách tự nhiên theo kiểu học mà chơi, chơihọc - Qua gây niềm tin cho HS, thích học mơn tốn, rèn luyện trí thơng minh, nhanh nhẹn, kích thích suy nghĩ sáng tạo, phát huy sáng kiến, bộc lộ tài cá nhân, rèn luyện tính mạnh dạn tự tin sống Tạo cho em có lòng say mê tìm tòi, nghiên cứu học tập, thích khám phá Rõ ràng, trò chơi học tập hình thức tốt để giúp cho việc lĩnh hội nội dung KT mơn tốn trường cách tích cực, tự giác, tránh gò ép, áp đặt Từ giúp cho học sinh nhớ lâu, hiểu kỹ vận dụng linh hoạt đời sống, học tập 2: Thực trạng vấn đề Mơn tốn - mơn học từ xưa đến xem khơ khan hóc búa, mang tính trừu tượng cao Vì vậy, việc lĩnh hội tri thức tốn học khó khăn HS TH Điều dể hiểu vì: để lĩnh hội tri thức - - tốn học HS cần phải biết so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá khái quát hoá mà chức trừu tượng hố khái qt hố trẻ chưa phát triển đầy đủ Thêm vào lượng kiến thức mơn tốn đưa vào chương trình ngày nhiều dẫn tới tải, làm cho học sinh phải tiếp thu tri thức vất vả, em cảm thấy sợ, cảm thấy khơng khí căng thẳng, nặng nề bắt đầu học…Ngồi ra, việc tìm hiểu thực tế cho thấy: thân giáo viên – người truyền thụ kiến thức gặp phải số khó khăn sau: - Thời gian dành cho tiết học tốn 40 phút phần truyền thụ KT phải chiếm từ 20 - 25 phút Số thời gian ỏi lại GV chưa biết cách tổ chức để thay đổi hình thức hoạt động giúp học sinh vừa ôn tập củng cố, vừa giảm bớt căng thẳng sau thời gian học tập căng thẳng - Theo đạo chuyên mơn phần trọng tâm kiến thức sách giáo khoa mà chưa ý đến phần gây hứng thú cho học sinh, nhiều giáo viên không dẫn dắt, lý giải cho em đường hình thành kiến thức mà bắt em phải công nhận, tiếp nhận kiến thức cách thụ động - Hiện nay, trò chơi tốn học đơn lẻ, nghèo nàn, phổ biến nhiều GV khơng biết nhiều đến trò chơi có tài liệu tham khảo vấn đề Một thực trạng đa số GV ngại tổ chức trò chơi phục vụ học tập tốn ngại tìm tòi, sưu tầm, thiết kế, khơng biết, khơng có thời gian Sau thời gian học tập giảng dạy vừa qua, thân nhận thấy đội ngũ GV nói chung quan tâm đến việc áp dụng PP dạy học vào dạy, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp thông qua tiết dự giờ, buổi hội giảng theo chuyên đề Nhưng việc làm chưa đẩy lùi số khó khăn nêu khó - - khăn dẫn đến thực trạng chất lượng sau học toán chưa cao, học sinh chưa thực yêu thích mơn tốn, chưa tâm có hứng thú học toán Tất điều khơng sớm khắc phục tạo khó khăn khác cho HS q trình học tập Nói tóm lại, dựa lý luận thực tiễn nêu trên, thấy việc tăng cường tổ chức trò chơi học tập để khắc phục tình trạng nhằm gây hứng thú học tập cho em nâng cao hiệu học vơ cần thiết cần phải làm Trò chơi học tập với định hướng đổi PP học toán TH 2.1 Trò chơi học tập: Trong đổi phương pháp dạy học tốn tiểu học, nhằm tích cực hố hoạt động học sinh, có hình thức trò chơi học tập giúp em “Học mà chơi, chơi mà học” Để có trò chơi học tập, cần lưu ý điểm sau: - Mục đích chơi: Củng cố tri thức, kỹ dẫn đến khái niệm, quy tắc Góp phần hình thành phát triển tính linh hoạt, óc sáng tạo - Hoạt động trò chơi gắn với thực tiễn học sinh, hấp dẫn, sát với tâm sinh lý lứa tuổi mang chủ định trò chơi học tập - Những phương tiện cần thiết cho hoạt động chơi hình vẽ, hình cắt sẵn, mảnh bìa ghi số, ghi chữ, que diêm, que tính… - Luật chơi luật thắng - thua phải nêu rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ - Tổ chức chơi theo nhóm, lớp cá nhân - Thời gian chơi: có thời gian quy định, thời gian quy định mà chưa có kết xem thua - Địa điểm chơi: lớp lớp học Điều quan trọng khó khăn tổ chức trò chơi học tập tìm cách chơi giành thắng lợi, tức phải nắm “cái nhân” trò chơi học tập “Cái nhân” để giành phần thắng cho theo - - luật chơi “Thế” cách HĐ ban đầu lúc đối thủ vừa chơi xong lượt 2.2 Vai trò trò chơi học tập - Trò chơi học tập thực chức HĐ thực hành, LT HS củng cố, vận dụng linh hoạt tri thức, KN học kinh nghiệm sống Những thiếu sót HĐ trí tuệ, tri thức em có bộc lộ để từ GV có biện pháp bổ sung, điều chỉnh kịp thời nâng cao dần trình độ cho em - Trò chơi học tập phương tiện hình thành lực, trí tuệ, q trình tham gia trò chơi HĐ trí tuệ em đẩy mạnh có tính chủ định Trò chơi học tập tạo khả phát triển trí tưởng tượng, khả linh hoạt, độc lập sáng tạo, rèn luyện cho HS biết tuân thủ luật chơi định, góp phần hình thành tính kỷ luật, tính trung thực - Trò chơi học tập kích thích hứng thú nhận thức, rèn luyện kỹ độc lập suy nghĩ để giành phần thắng Trò chơi học tập xây dựng tổ chức dựa vào lý thuyết dạy học đại (lý thuyết tình huống, hành động, diễn đạt, tích cực theo khả phát triển cá nhân) Tất điều nói cho thấy việc sử dụng có mục đích trò chơi học tập dạy học toán tiểu học cần thiết có ích 2.3 Một số u cầu tổ chức trò chơi học tập - Các trò chơi học tập phải đáp ứng yêu cầu mục đích dạy học, phải đặt cho trẻ nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy học Mỗi trò chơi cần có vị trí đóng góp cụ thể tiến trình thực mục đích dạy học Vì vậy, để đáp ứng u cầu dạy học mơn tốn tiểu học, hệ thống trò chơi học tập phải lựa chọn cho đa dạng chủ đề, cách tổ chức trò chơi Hệ thống phải đủ “dư” để người giáo viên tùy theo điều kiện cụ thể (về mục đích học, trình độ hứng thú HS, hình thức tổ chức học lớp ) mà lựa chọn trò chơi thích hợp - - - Phải lựa chọn thời điểm thích hợp tổ chức trò chơi học tập cho HS Các thời điểm là: + Sau hồn thành học, cách có ưu điểm kích thích hứng thú học tập học sinh, học tránh khơng khí căng thẳng, từ trở thành tốn vui, sinh động + Sau hoàn thành chương trình học, nhóm chủ đề, chẳng hạn sau học sinh học xong phần phép tính cộng, trừ phạm vi 10, GV đưa trò chơi có mục đích củng cố, ơn tập phép tính cộng, trừ phạm vi 10 - Khi tổ chức trò chơi phải xếp tình chơi cho tất HS, nhóm lớp tham gia Mặc dù số vấn đề định, thời điểm có em tham gia trò chơi trình bày kết tồn nhóm (lớp) phải có trách nhiệm tìm lời giải đáp Khi chơi nên tổ chức thi người có lực GV người huy tránh làm lúng túng hay làm xấu hổ cho HS khơng hồn thành nhiệm vụ, ln quan tâm, khích lệ, động viên so sánh, tỏ ý khơng hài lòng Tuy nhiên, cần lưu ý tổ trò chơi cách chu cho tính “bất quy tắc hiếu động” khơng làm hạn chế tính mục đích trò chơi - Người huy hướng dẫn phải ngắn gọn, dễ hiểu rõ ràng để người tham gia chơi nắm mục đích chơi, quy tắc chơi cách tham gia (cách chơi) Cần vạch kế hoạch chi tiết tổ chức việc trình bày trò chơi Có thể sử dụng vài HS thực hành ban đầu để giúp học sinh hình dung rõ quy tắc chơi cách chơi - Người huy phải người trọng tài công đánh giá, không thiên vị bên Trong lúc chơi (chơi theo nhóm), HS phép trao đổi, bàn luận với (nhưng nói nhỏ) Điều quan trọng việc tham gia 10 - - hết quy định Khi hết giờ, quyền trả lời trước thuộc đội giơ tín hiệu trước Đối với trò chơi xếp hình đội trình bày đáp án cách xếp lên bảng (bìa) chuyển lên cho GV GV mơ tả đáp án cách vẽ hình lên bảng + Mỗi đáp án tính 10 điểm Đội có đáp án trước cộng thêm điểm Đáp án sai không điểm + Đối với số trò chơi u cầu trình bày cách, hết thời gian mà học sinh chưa đưa đủ tùy theo trường hợp mà cho điểm + Nếu đội đưa thêm đáp án, vượt yêu cầu đề đáp án cộng thêm điểm (chỉ công nhận đáp án que diêm xếp vừa đủ) * Các trò chơi: (4 trò chơi, nâng cao thành 14 trò chơi) - Cách đánh giá: + Xếp yêu cầu, đủ 10 điểm + Có đáp án trước + điểm + Bổ sung cách khác Mỗi cách + điểm a Trò chơi 1: - Yêu cầu: Từ que diêm cho xếp thành hình TG giống hệt - Đối tượng chơi: Học sinh lớp - Tổ chức chơi cá nhân: Chơi với thời gian đến 10 phút - Cách đánh giá: + Xếp đủ hình tam giác, đủ điểm + Có đáp án trước cộng thêm điểm - Đáp án: Chú ý: Cũng với que diêm này, GV đưa yêu cầu mức độ cao - Mức 1: Từ que diêm xếp thành hình tam giác (HS lớp trở lên.) - Mức 2: Từ que diêm xếp thành hình gồm hình TG hình tứ giác (HS lớp học sinh - giỏi trở lên) 13 - - - Mức 3: Từ que diêm xếp thành hình gồm hình TG hình tứ giác (HS lớp - giỏi trở lên) - Mức 4: Từ que diêm, xếp thành hình gồm hình thang (lớp đại trà) - Mức 5: Từ hình (H1) thay đổi vị trí que diêm để hình gồm hình thang, hình tứ giác, hình tam giác (HS lớp - giỏi) H1 H3 H2 1 ’ H4 H4’ H4’ ’ H5 b Trò chơi * Yêu cầu: Từ que diêm cho xếp thành hình vng - Đối tượng chơi: Học sinh lớp đại trà + Đáp án: c Trò chơi * Yêu cầu: Từ que diêm cho xếp thành hình chữ nhật - Đối tượng chơi: Học sinh lớp đại trà + Đáp án: Chú ý: Cũng với que diêm, GV đưa yêu cầu mức độ nâng cao - Mức 1: Từ que diêm xếp thành hình gồm hình vng hình tam giác (HS lớp1 - giỏi) - Mức 2: Từ que diêm xếp thành hình gồm hình tứ giác, hình tam giác (HS lớp đại trà) 14 - - H2 H1 d Trò chơi - Yêu cầu: Từ que diêm cho xếp thành hình vng - Đối tượng chơi: Học sinh Lớp đại trà + Đáp án: Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ que diêm, xếp thành hình gồm hình thang (lớp đại trà) - Mức 2: Từ que diêm xếp thành hình gồm hình vng, hình thang (HS lớp đại trà) - Mức 3: Từ que diêm xếp thành hình gồm hình tứ giác hình TG (HS lớp - giỏi) H1 H3 H2 3.2.2 Trò chơi Te.gram để xếp, tạo hình - Mục đích: Giống trò chơi xếp hình, tạo hình từ que diêm (que tính) - Chuẩn bị phương tiện (đủ cho đội tham gia) + cờ khác màu dùng để báo hiệu có đáp án + bảng mảnh bìa để đội xếp hình lên + Bộ Te.Gram gồm mảnh hình học cắt từ hình vng theo tỷ lệ sau: + Ngồi ra, đội chuẩn bị từ đến để tìm cách xếp khác + Luật chơi: Giống trò chơi xếp diêm 15 - - + Thời gian: đến phút tùy theo mức độ khó, dễ yêu cầu đặt học sinh (giáo viên linh động đề thời gian cho phù hợp) - Địa điểm chơi: Trong lớp học - Cách đánh giá: Giống trò chơi xếp diêm Các trò chơi (9 trò chơi, nâng cao thành 35 trò chơi) a Trò chơi xếp hình sử dụng mảnh: Yêu cầu: từ hình tam giác nhỏ ghép thành hình vng - Đối tượng chơi: Học sinh lớp đại trà + Đáp án: Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ hình TG nhỏ xếp thành hình tam giác (HS lớp đại trà) - Mức 2: Từ hai hình TG nhỏ xếp thành hình tứ giác (HS lớp đại trà) H2 H1 b Các trò chơi xếp hình sử dụng mảnh: * Trò chơi u cầu: Từ hình tam giác nhỏ hình tam giác nhỡ ghép thành hình vng - Đối tượng chơi: Học sinh lớp đại trà + Đáp án: Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ hình TG trên, xếp thành hình tứ giác (HS lớp đại trà) - Mức 2: Từ hình TG trên, xếp thành hình CN (HS lớp đại trà) - Mức 3: Từ hình TG trên, xếp thành hình thang (HS lớp đại trà) 16 - - H2 H1 H3 * Trò chơi 2: Yêu cầu: Từ hình TG , hình tứ giác nhỡ ghép thành hình TG - Đối tượng chơi: Học sinh lớp đại trà + Đáp án: Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ hình cho trên, ghép thành hình CN (lớp - giỏi.) - Mức 2: Từ hình cho trên, em ghép thành hình tứ giác (hoặc hình tứ giác) (HS lớp đại trà) - Mức 3: Từ hình cho trên, ghép thành hình thang (HS lớp đại trà) H2’ H2 H1 H3 * Trò chơi 3: Yêu cầu: Từ hình TG nhỏ hình vng ghép thành hình TG - Đối tượng chơi: Học sinh lớp đại trà + Đáp án: Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ hình cho trên, ghép thành hình CN (HS lớp đại trà) - Mức 2: Từ hình cho trên, em ghép thành hình tứ giác (hoặc hình tứ giác) (HS lớp đại trà) H1 H2 c Các trò chơi xếp hình sử dụng mảnh * Trò chơi 1: 17 - - Yêu cầu: Từ hình TG to, hình TG nhỡ hình TG nhỏ ghép thành hình vng - Đối tượng chơi: Học sinh lớp đại trà + Đáp án: Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ hình TG trên, xếp thành hình CN (HS lớp trở lên) - Mức 2: Từ hình tam giác trên, em xếp thành hình tam giác (hoặc hình tứ giác) (HS lớp - giỏi) - Mức 3: Từ hình tam giác trên, em xếp thành hình tứ giác (HS lớp trở lên) - Mức 4: Từ hình TG , em xếp thành hình thang (HS lớp đại trà) H1 H3 H2 H4 * Trò chơi 2: Yêu cầu: Từ hình tam giác nhỏ, hình vng hình tứ giác ghép thành hình chữ nhật - Đối tượng chơi: Học sinh lớp trở lên + Đáp án: Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ hình cho xếp thành hình tứ giác (HS lớp trở lên) - Mức 2: Từ hình cho trên, em xếp thành hình thang (hoặc hình tứ giác) (HS lớp đại trà) H2 H1 18 - - * Trò chơi 3: u cầu: Từ hình TG nhỏ, TG to hình tứ giác ghép thành hình vng - Đối tượng chơi: Học sinh lớp trở lên + Đáp án: Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ hình cho trên, xếp thành hình TG (lớp giỏi lớp 3) - Mức 2: Từ hình cho trên, xếp thành hình tứ giác (HS lớp 2, 3) - Mức 3: Từ hình cho, xếp thành hình thang vng (lớp - giỏi.) H1 H2 H3 d Trò chơi xếp hình sử dụng mảnh Yêu cầu: Từ hình vng, hình tam giác nhỏ, hình tam giác nhỏ hình tứ giác Em ghép thành hình tam giác - Đối tượng chơi: Học sinh lớp trở lên + Đáp án: Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ hình cho trên, em xếp thành (HS lớp trở lên) - Mức 2: Từ hình cho trên, xếp thành hình hình tứ giác (lớp trở lên) - Mức 3: Từ hình cho trên, xếp thành hình thang (lớp trở lên.) H1 H2 H3 e Trò chơi xếp hình sử dụng mảnh Yêu cầu: Từ mảnh có, em ghép thành hình vuông - Đối tượng chơi: Học sinh lớp + Đáp án: 19 - - Chú ý: Tùy đối tượng, giáo viên yêu cầu mức độ khác - Mức 1: Từ hình cho trên, xếp thành hình CN (HS lớp - giỏi.) - Mức 2: Từ hình cho trên, xếp thành hình TG (lớp trở lên) - Mức 3: Từ hình cho trên, xếp thành hình thang (lớp - giỏi.) - Mức 4: Từ hình cho trên, xếp thành tứ giác ( lớp - giỏi.) H1 H2 H4 H3 H4’ 2.3 Một số trò chơi khác * Trò chơi 1: “Chơi bài” - Mục đích: Nhằm khắc sâu biểu tượng hình vng, hình TG - Chuẩn bị: 10 hình tam giác to cắt từ hình vng hình vẽ (phần gạch chéo) 10 hình tam giác nhỏ có diện tích nửa tam giác to hình vẽ (phần gạch chéo) + Số mảnh hình tam giác chia cho hai đội chơi + Hai mảnh bìa (bằng bìa vở) hai đội kẹp miếng bìa (gọi làa cỗ bài) vào, làm cho đội bạn khơng nhìn thấy số bìa lấy - Đối tượng chơi: Học sinh lớp đại trà Địa điểm chơi: Trong lớp - Cách chơi: Mỗi đội cử người làm đại diện Hai người oẳn để chọn quyền trước Người trước gọi người đi, người sau gọi người đỡ Hai người bí mật đưa tay vào mảnh bìa cầm mảnh hình TG cỗ bài, người hơ “hai ba” hai rút mảnh bìa cầm trước mặt để đối chiếu hai hình với Nếu hai hình TG ghép thành hình vng hai hình úp xuống người đỡ giành quyền trước Trong trường hợp ngược lại người đỡ phải ơm phần 20 - - hình TG người lại giành quyền trước Cứ tiếp tục hết trước người thắng - Cách đánh giá: Bạn thắng ghi 10 điểm * Trò chơi 2: “Ghép hình” - Mục đích: Nhằm củng cố kỹ ghép hình hình vng, hình TG - Yêu cầu: Dùng mảnh hình tam giác ghép thành hình vng - Chuẩn bị: Các mảnh bìa hình vẽ chia cho đội Mỗi cờ cho đội - Đối tượng chơi: Học sinh lớp đại trà - Thời gian chơi: phút Địa điểm chơi: Trong lớp - Cách chơi: Các đội nhìn vào hình mẫu bảng để dựa vào đó, dùng mảnh bìa hình tam giác ghép theo yêu cầu Hiệu SKKN - Các trò chơi trình bày trên, tơi có ý định xếp theo mức độ cao dần (từ đơn giản đến phức tạp), nhằm kích thích tìm tòi HS, phát huy lực tư duy, phát em HS khá, giỏi Trong trò chơi, tơi dự kiến đối tượng chơi cụ thể Tuy nhiên, mức độ tương đối trình độ em khơng đồng đều, tham khảo, GV cần linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng dạy cụ thể Trong đáp án đưa tơi, đáp án (gợi ý) Các bạn đồng nghiệp bổ sung thêm đáp án khác - Đây số trò chơi mà tơi sưu tầm Trong trình dạy học GV tạo điều kiện để HS giỏi tự tìm thêm nhiều yêu cầu khác để trò chơi thêm phong phú có thêm nhiều trò chơi khác - Hệ thống trò chơi bao gồm 15 trò chơi, trò chơi mạch hình học, tơi thiết kế thêm số yêu cầu tương ứng với trò chơi 21 - - lên tổng số 51 trò chơi Tơi thực nghiệm số trò chơi SKKN Kết bước đầu đáng khích lệ, qua đó, nhận thấy biện pháp gây hứng thú học tốn cho HSTH cách tổ chức trò chơi hình thức dạy học có tính khả thi hiệu cao 22 - - III: KÕt luËn VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài, tơi thu số kết sau: - Tìm hiểu vấn đề đổi PP dạy học tốn Qua thấy rõ cần thiết phải đổi nắm số giải pháp triển khai để đổi PP dạy học toán TH Nắm vững số đặc điểm tâm sinh lý HS TH - Thấy rõ nhu cầu hứng thú học sinh trò chơi học tập tác dụng trò chơi học tập - Qua tìm hiểu thực tế dạy học tốn tiểu học thấy rõ nhu cầu xúc cần có hệ thống trò chơi góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học tốn tiểu học - Qua nghiên cứu đề số ý cần thiết sưu tầm, thiết kế trò chơi là: mục đích, chuẩn bị, thời gian, địa điểm… - Hiểu rõ vai trò trò chơi học tập HSTH - Sáng kiến kinh ngiệm tơi trình bày hệ thống trò chơi theo mạch kiến thức hình học chương trình tốn tiểu học với mục đích phục vụ cho việc dạy học mơn tốn bậc TH Kiến nghị Qua thực tế nghiên cứu đề tài, tơi thấy việc tổ chức trò chơi toán học dạy toán TH gặp nhiều khó khăn, vậy, tơi xin mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Các cấp quản lý giáo dục tạo hội động viên kịp thời cho GV - GV dạy mơn Tốn sử dụng trò chơi cần ý tới mục đích, đối tượng, thời gian, địa điểm, cách chơi, cách đánh giá trò chơi để có tính khả thi cao, đồng thời bám sát mục tiêu môn học Thường xuyên trao đổi với đồng mghiêp để hướng dẫn thực trò chơi (gợi ý 23 - - cách tổ chức trò chơi) tham khảo sáng tạo thêm để ứng dụng vào tiết tốn Do thời gian có hạn khả thân nhiều hạn chế, SKKN: Thiết kế số trò chơi toán học phục vụ học hình học TH ca khụng trỏnh nhng khim khuyt, kính mong bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, bổ xung cho SKKN hoàn chỉnh Tụi xin chõn thnh cm n! Vit Trì, ngày 07 tháng năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Phạm Minh Loan 24 - - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sỹ Hà Những vấn đề sở phương pháp giảng dạy học Toán tiểu học Ngơ Thùy Lanh, Giáo trình có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu như: trò chơi tốn học, vui toán học Báo Người đưa tin UNESCO Báo Giáo dục thời đại, số nhà báo tiến Một số tài liệu có liên quan phục vụ cho nghiên cứu đề tài Tạp chí nghiên cứu giáo dục Tạp chí “Thế giới ta” 100 câu hỏi đáp việc dạy học Toán tiểu học Ý kiến Quanh Ti Lieng (142 – 118 TCN) Nhà giáo dục La Mã 10 Ý kiến Usin-xki (1842 - 1873) (Nga) 25 - - MỤC LỤC Tran Nội dung g I: Đặt vấn đề 1 Vị trí, vai trò trò chơi Tốn học Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học tiểu học nhằm phát huy tính tích cực học sinh II: Giải vấn đề 1- Cơ sở lý luận 1.1 Tìm hiểu đổi phương pháp dạy học mơn Tốn 1.2 Một số đặc điểm tâm lý HS TH 1.3 Trẻ em với trò chơi nói chung với trò chơi tốn học nói riêng Thực trạng vấn đề Các biện pháp thực để giải vấn đề 11 3.1 Xác định NT chủ yếu để TK sưu tầm trò chơi tốn học 11 3.2 Một số trò chơi thiết kế sưu tầm 11 3.2.1 Các trò chơi dùng que diêm que tính để xếp, tạo hình 12 3.2.2 Trò chơi Te.gram để xếp, tạo hình 15 a- Trò chơi xếp hình sử dụng mảnh ghép 16 b- Các trò chơi xếp hình sử dụng mảnh ghép 16 c- Các trò chơi xếp hình sử dụng mảnh ghép 17 d- Trò chơi xếp hình sử dụng mảng ghép 19 e- Trò chơi xếp hình sử dụng mảnh ghép 19 3.3 Một số trò chơi khác 20 4- Hiệu SKKN 21 III: Kết luận kiến nghị 22 Tài liệu tham khảo 24 26 - - DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nội dung Chữ viết tắt Chữ nhật CN Giáo viên GV Giáo sư GS Học sinh HS Học sinh Tiểu học HSTH Hoạt động HĐ Kiến thức KT Kỹ KN Phương pháp PP Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Tam giác TG Tiểu học TH Trước Công nguyên TCN 27 - - ... vÊn ®Ị “Thiết kế số trò chơi tốn học phục vụ dạy học Hình học TH” để nghiên cứu nhằm giúp em học sinh có hứng thú học Toán hình học em đợc "Học mà chơi, chơi mà học - - II; GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1:... việc dạy học toán tiểu học, đặc biệt giai đoạn đầu bậc tiểu học hình thức tổ chức dạy học mang lại nhiều tác dụng trò chơi học tập Qua việc tổ chức trò chơi gây hứng thú học tập học sinh, góp phần... tập: Trong đổi phương pháp dạy học tốn tiểu học, nhằm tích cực hố hoạt động học sinh, có hình thức trò chơi học tập giúp em Học mà chơi, chơi mà học Để có trò chơi học tập, cần lưu ý điểm sau:

Ngày đăng: 28/06/2018, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w