1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo GD hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học

30 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 19,09 MB

Nội dung

SKKN kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo GD hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học SKKN kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo GD hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học SKKN kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo GD hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học SKKN kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo GD hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học SKKN kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo GD hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học SKKN kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo GD hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý do chọn đề tài

II Phạm vi- Đối tượng nghiên cứu:

III Thời gian nghiên cứu:

IV Phương pháp nghiên cứu

PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận

II.Thực trạng trong công tác chỉ đạo giáo dục hòa nhập

trẻ khuyết tật ở trường tiểu học Bạch Hạc- Thành phố Việt

Trì.

1 Đặc điểm tình hình

2 Thuận lợi

3 Khó khăn

4 Nguyên nhân của thực trạng

5 Những giải pháp trong công tác chỉ đạo nhằm nâng cao

chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong nhà trường:

6 8 9 10 11

15 17 17 17 18 19

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 2

7 GD & ĐT Giáo dục và đào tạo

8 CB-GV-NV Cán bộ- giáo viên- nhân viên

Trang 3

Trong đó nổi lên một vấn đề đang được quan tâm và cũng là xu thế tất yếucho cho sự phát triển hiện nay đó là giáo dục cho mọi người Đối với giáodục phổ thông, tinh thần trên được thể hiện ở việc tiến hành phổ cập giáo dụccác cấp học (Tiểu học, THCS, THPT) Chúng ta đặt ra mục tiêu trọng tâmcủa ngành giáo dục nhằm đảm bảo cơ hội và quyền được hưởng giáo dụccho mọi trẻ em; nâng cao chất lượng giáo dục; phát triển môi trường giáodục phù hợp nhất cho sự tham gia của trẻ Trong đó đối tượng mà giáo dụcphổ thông đang dành sự quan tâm đặc biệt đó là giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật (chiếm khoảng 3,47% số trẻ trong độ tuổi)

Dưới góc độ giáo dục, trẻ khuyết tật được hiểu là trẻ có khiếm khuyết

về cấu trúc, sai lệch về chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn nhất địnhtrong hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội và học tập theo chương trình giáodục phổ thông Sự thiếu hụt về cấu trúc và hạn chế về chức năng ở trẻ khuyếttật biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau Các nhóm trẻ khuyết tật chính gồmtrẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị, trẻ khó khăn về ngôn ngữ, trẻ đa tật và trẻ cócác dạng khuyết tật khác Trẻ khuyết tật có thể tham gia các hoạt động nhưmọi thành viên khác trong cộng đồng Tuy nhiên, trẻ có được tham gia cáchoạt động đó để thể hiện và phát triển các tiềm năng của bản thân hay khôngcòn tùy thuộc phần lớn vào sự tạo điều kiện của cộng đồng và toàn xã hội

Để tồn tại và phát triển, trẻ khuyết tật có những nhu cầu như mọi trẻ emkhác, gồm: nhu cầu về thể chất (ăn, mặc, ở); nhu cầu được an toàn (được chechở); nhu cầu xã hội (được giao lưu, tiếp xúc với những người xung quanh);nhu cầu được quan tâm và tôn trọng, nhu cầu phát triển nhân cách

Do những khó khăn đặc thù, trẻ khuyết tật có những nhu cầu đặc thù

để có thể tham gia vào các loại hình hoạt động khác nhau Chẳng hạn tronghọc tập: trẻ khó khăn về nhìn cần phương tiện trợ thị lực hoặc cần được tiếpnhận thông tin qua các giác quan khác nhau, đặc biệt là xúc giác và thính

Trang 4

giác Chữ Braille và các sơ đồ, mô hình nổi có vai trò quan trọng trong quátrình giúp trẻ mù lĩnh hội tri thức; trẻ khó khăn về nghe cần các phương tiệntrợ thính và môi trường nghe - nói thuận lợi, hoặc các hình thức giao tiếp quakênh thị giác thay thế ngôn ngữ nói thuần túy; trẻ khó khăn về vận động cầnmột môi trường không vật cản để có thể di chuyển một cách dễ dàng trongcác hoạt động; trẻ khó khăn về vận động cần được hỗ trợ bằng phương tiệntrực quan và được củng cố kiến thức, kỹ năng, hành vi nhiều hơn mức thôngthường; trẻ khó khăn về nói cần được giúp sửa lỗi phát âm hoặc hướng dẫncác hình thức biểu đạt thay thế trong quá trình bài học Trong những nămgần đây ,có rất nhiều văn bản của các cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo côngtác chăm sóc ,giáo dục trẻ em khuyết tật Giáo dục trẻ khuyết tật là một môhình tích cực ,phù hợp với xu thế phát triển của thế giới nói chung và ViệtNam nói riêng Mô hình này nhằm giúp đỡ tạo điều kiện cho trẻ khuyết tậtđược sống ,vui chơi , học tập bình đẳng như những trẻ bình thường , tạođiều kiện để trẻ phát triển tốt , được hòa nhập cộng đồng xã hội …Bản thântôi là hiệu trưởng quản lý gần 500 học sinh, trong đó có 7 học sinh khuyết tậthọc hòa nhập, Mỗi em có những khó khăn riêng: có em liệt cả 2 chân, 2 tay,

có em trí tuệ chậm phát triển, có em thần kinh không bình thường Các emđược động viên đến trường cùng các bạn học sinh bình thường khác Nhưngvấn đề đặt ra là làm thế nào để các em không bị mặc cảm về bản thân, để các

em nhận thức được những kiến thức cơ bản: đọc, nói viết, kỹ năng tínhtoán đó là điều tôi luôn trăn trở Vì vậy tôi chọn đề tài: “Kinh nghiệm trongcông tác chỉ đạo GD hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học”

II Phạm vi- Đối tượng nghiên cứu: Trẻ khuyết tật học hòa nhập trường

tiểu học Bạch Hạc- Thành phố Việt Trì

III Thời gian nghiên cứu: Năm học 2011-2012, năm học 2012-2013

IV Phương pháp nghiên cứu: Hỏi đáp- Trắc nghiệm- Điều tra

Trang 6

- Giáo dục hội nhập: trẻ khuyết tật được học trong lớp học chuyênbiệt, đặt trong trường phổ thông bình thường Trong quá trình giáo dục, trẻkhuyết tật nào có “khả năng” sẽ được học chung ở một số môn học hoặctham gia một số hoạt động cùng trẻ bình thường Có 4 mức hội nhập, hộinhập về thể chất, hội nhập về chức năng, hội nhập xã hội, hội nhập hoàntoàn

- Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục, trong đó trẻ khuyết tậtcùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinhsống Giáo dục hòa nhập xuất phát từ quan điểm xã hội về giáo dục, coi nhàtrường như một xã hội thu nhỏ và phản ánh tính chất đa dạng của xã hội, vìvậy môi trường giáo dục phổ thông được chú ý cải thiện sao cho phù hợpnhu cầu

học tập đa dạng của học sinh

*Các đặc trưng của giáo dục hòa nhập:

Giáo dục cho mọi đối tượng học sinh , đây là tư tưởng chủ đạo, yếu tốđầu tiên thể hiện bản chất của giáo dục hòa nhập không có sự tách biệt giữahọc sinh với nhau Mọi học sinh đều được tôn trọng và đều có giá trị nhưnhau; học ở trường nơi mình sinh sống; mọi học sinh được hưởng mộtchương trình giáo dục phổ thông, điều này vừa thể hiện sự bình đẳng tronggiáo dục, vừa thể hiện sự tôn trọng; điều chỉnh chương trình, đổi mớiphương pháp dạy học và thay đổi quan điểm, cách đánh giá là vấn đề cốt lõigiúp giáo dục hòa nhập đạt hiệu quả cao nhất; điều chỉnh chương trình việclàm tất yếu của giáo dục hòa nhập ; giáo dục hòa nhập không đánh đồngmọi trẻ em như nhau; dạy học một cách sáng tạo, tích cực và hợp tác, đó làmục tiêu của dạy học hòa nhập; dạy học hòa nhập sẽ tạo cho trẻ kiến thứcchung, tổng thể, cân đối Muốn thế, phương pháp dạy học phải có hiệu quả

và đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của học sinh; muốn dạy học có hiệu

Trang 7

- Quyết định số 23/1006/QĐ/ BGDĐT ngày 22/5/2006 đã ban hànhqui định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật ,khuyết tật.

- Công văn số 9890/ BGDĐT-GDTH , ngày 17/9/2007 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn nội dung , phương pháp giáo dụccho học sinh có hoàn cảnh khó khăn Từ đó nâng dần chất lượng giáo dụchòa nhập học sinh khuyết tật

- Trong luật giáo dục tại chương I điều 10, chương III mục 3 điều 63,Pháp lệnh về người tàn tật … cũng đều có đề cập đến vấn đề trẻ khuyết tậtđược có quyền như mọi trẻ em và Nhà nước phải tạo mọi điều kiện, ưu tiênthực hiện các quyền đó

- Đặc biệt trong Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư

số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo) tại điều 7 quy định: Tổ chức và hoạt động giáo dục hoà nhậpcho học sinh khuyết tật trong trường tiểu học theo quy định của Luật Ngườikhuyết tật, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Người khuyết tật, các quyđịnh của Điều lệ này và Quy định về giáo dục hoà nhập dành cho ngườikhuyết tật do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.Luật Giáo dục

II.Thực trạng trong công tác chỉ đạo giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học Bạch Hạc- Thành phố Việt Trì.

1 Đặc điểm tình hình:

Trang 8

Trường tiểu học Bạch Hạc nằm trên địa bàn phường Bạch hạc, làtrường thuộc vùng ngoại ô phía Nam thành phố Việt Trì, nằm dọc theo bờsông Hồng, cách cầu Việt Trì 200 m, giáp với huyện Vĩnh Tường- VĩnhPhúc Trường tiểu học Bạch Hạc được tách ra từ trường phổ thông cơ sởBạch Hạc năm 1993 theo quyết định số 95/QĐ-GD&ĐT ngày 17/7/1993 của

sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phú Đây là một trường thuộc Phường nghèo củathành phố với số dân hơn 7000 nhân khẩu, được chia ra 6 khu dân cư với 21

tổ dân phố Cuộc sống người dân nơi đây còn gặp nhiều khó khăn, nghềnghiệp không ổn định, trình độ dân trí còn thấp nên ảnh hưởng không ít đếnviệc học tập của học sinh và chất lượng giáo dục của nhà trường

Trường hiện có: 38 CB- GV- NV trong đó: Đảng viên 16 đ/c

Tổng số học sinh: 471 em (6 học sinh khuyết tật, trong đó: 1 em liệt 2 chân,

1 tay phải đi xe lăn không tự phục vụ được, 5 em: trí tuệ chậm phát triển)

*Kết quả học tập của học sinh khuyết tật học hòa nhập năm học

2011-2012 như sau (điều tra tháng 01/2011-2012)

STT Họ và tên Năm

sinh

Giới tính

Lớp Nơi ở Loại

KT

Nhận biết kiến thức

Chưa nhận biết được âm, vần, chưa biết làm tính

nhận biết được âm, vần đơn giản: o, a, e nhận biết được con số, chưa biết làm tính

Thượng

TNTT (động

Đọc viết được, các bài

Trang 9

kinh)

toán cộng trừ

đã biết làm, tính nhân, chia chưa nhanh

Mộ

Đọc viết được, tính toán quá chậm

5

Nguyễn Thị Thu

nhận biết được âm vần, đọc chữ phải đánh vần, cộng trừ chậm.

Mộ Thượng

Liệt 2 chân,1 tay

đọc thông viết thạo, tính toán nhanh, là học sinh giỏi toàn diện nhiều năm, sức khỏe quá yếu

Tổng số lớp:18 lớp (4 lớp có học sinh khuyết tật học hòa nhập)

2 Thuận lợi:

Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt củacác cấp lãnh đạo, của địa phương, sự ủng hộ của phụ huynh học sinh và nhândân địa phương Phụ huynh có con bị khuyết tật đã đưa con đến trường

Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề,với trình độ chuyên môn tay nghề cao, nhiệt tình, ham học hỏi 100% giáoviên được đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp, 100% giáo viên đạt chuẩn và trênchuẩn Có đầy đủ các văn bản chỉ đạo về các hoạt động của nhà trường nóichung và văn bản về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nói riêng Giáo viên

Trang 10

nắm chắc các phương pháp khi dạy trẻ khuyết tật Đảng và Nhà nước quantâm và có chính sách ưu đãi cho học sinh khuyết tật học hòa nhập Chínhquyền địa phương và các ban ngành thực hiện đúng các qui định dành chotrẻ khuyết tật học hòa nhập Bên cạnh đó, mỗi giáo viên đều luôn luôn phấnđấu thực hiện tốt việc tự học, tự rèn của mình nhất là việc dạy học cho họcsinh khuyết tật Nhà trường phân công những giáo viên giàu kinh nghiệmdạy học sinh khuyết tật để dạy lớp có trẻ học hòa nhập Trong sinh hoạt hàngngày ở trường cũng như ở nhà các em học sinh khuyết tật luôn nhận được sựquan tâm giúp đỡ, chăm sóc của bạn bè, gia đình, nhà trường và xã hội

Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểutrong giảng dạy và học tập của GV, HS nhà trường Nhà trường có đầy đủphòng học đảm bảo cho 100 % học sinh học 2 buổi/ngày Có đầy đủ thiết bịphục vụ việc dạy và học của giáo viên , học sinh nhà trường

3 Khó khăn:

Mặc dù cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ nhưng vì đivào hoạt động đã lâu nên đã xuống cấp Kinh phí nhà trường quá hạn hẹp,phụ huynh quá khó khăn ảnh hưởng nhiều đến việc thu chi trong nhà trường

Một số giáo viên chưa yên tâm công tác, chuyển đến công tác tạitrường thời gian quá ngắn rồi chuyển đi làm ảnh hưởng nhiều đến công tác

tổ chức của trường, đến tâm lý của phụ huynh và của học sinh

Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương còn khó khăn Nhiều gia đìnhhọc sinh thuộc diện hộ nghèo, hộ có khó khăn đặc biệt Còn một một bộphận nhỏ HS chưa hăng say trong học tập do gia đình còn ít quan tâm đếnviệc học tập của con em, giao phó cho nhà trường toàn bộ

Trên địa bàn phường có nhiều học sinh khuyết tật theo các độ tuổikhác nhau và mỗi em có một khiếm khuyết khác nhau Một số gia đình cònmặc cảm vì con mình dị tật bẩm sinh nên họ không muốn cho con em đến

Trang 11

trường Các đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên dạy trẻ khuyếttật chưa nhiều Nội dung học tập còn chưa sát với từng đối tượng học sinh,vận dụng vào thực tế còn ít, hầu hết giáo viên gặp lúng túng trong một lớphọc hòa nhập bởi chưa được đào tạo bài bản kiến thức chuyên môn, phươngpháp giảng dạy trẻ khuyết tật chỉ dựa trên kinh nghiệm, tự mày mò quanhững lần tiếp xúc với trẻ, hoặc qua các lớp tập huấn ngắn hạn Thêm vào

đó, chương trình, tài liệu giáo dục trẻ khuyết tật còn thiếu thốn Dạy trẻ bìnhthường đã khó, nay các thầy cô phải kiêm luôn vừa dạy học và chăm sócthêm các em khuyết tật Một nội dung chương trình, một phương pháp giáodục lại không thể áp dụng chung với tất cả trẻ khuyết tật và trẻ bình thườngnên đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều công sức.Bên cạnh đó, nhà trườngchưa có phòng chuyên biệt dạy học sinh khuyết tật, các trang thiết bị dạy họccho trẻ khuyết tật còn hạn chế

4 Nguyên nhân của thực trạng:

*Nguyên nhân thuận lợi:

Đã nhiều năm trở lại đây lãnh đạo các cấp đặc biệt là lãnh đạo địaphương đặc biệt quan tâm tới sự nghiệp giáo dục của phường, đã đầu tư kinhphí nâng cấp cơ sở vật chất của nhà trường Dân trí của người dân cũng đượcnâng cao, đời sống đã bớt khó khăn Phụ huynh đã quan tâm nhiều đến việchọc tập của con em mình, công tác xã hội hóa của nhà trường bớt khó khănhơn Học sinh khuyết tật được quan tâm nhiều hơn, không có sự kỳ thị, phânbiệt đối xử giữa học sinh khuyết tật và học sinh bình trường trong nhàtrường

*Nguyên nhân của khó khăn:

Trường tiểu học Bạch Hạc được tách ra từ trường THCS Bạch Hạcnăm 1993 nên cơ sở vật chất lúc ban đầu hầu như không có gì, qua 20 nămhoạt động độc lập, việc đầu tư về cơ sở vật chất có hạn nên nhà trường con

Trang 12

khó khăn nhiều Địa bàn nhà trường là vùng ven sông nên nghề nghiệp chủyếu của người dân nơi đây là nghề vận tải thủy, sự quan tâm đến con emmình của một số hộ dân còn hạn chế Trường xa trung tâm thành phố nêngiáo viên công tác tại trường còn khó khăn trong việc đi lại, một số giáo viênchưa yên tâm công tác Với những khó khăn trên đã ảnh hưởng không nhỏđến chất lượng dạy và học của nhà trường

Hầu hết phụ huynh có trẻ bị khuyết tật chưa được tiếp cận với chươngtrình giáo dục của con em mình Chính vì vậy, vai trò của phụ huynh trongviệc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật còn nhiều hạn chế Có thể nói phụhuynh là lực lượng hỗ trợ giáo dục quan trọng bậc nhất nhưng chưa đượcphát huy Phụ huynh có nhiều thời gian gần gũi trẻ, hiểu tâm sinh lí trẻ nhấtnhưng do thiếu kiến thức, kĩ năng và không biết nội dung, tiến trình dạy trẻcho nên sự hỗ trợ của phụ huynh trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ rất hạnchế Nhiều phụ huynh không chịu thừa nhận con em mình bị thiểu năng trítuệ, khiến công tác giáo dục gặp nhiều trở ngại

5 Những giải pháp trong công tác chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong nhà trường:

Qua quá trình nghiên cứu và khảo sát thực tế tôi nhận thấy rằng chấtlượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhaunhư: đội ngũ giáo viên dạy hòa nhập trẻ khuyết tật, học sinh tham gia họchòa nhập, sự hỗ trợ của gia đình, cộng đồng, các chế độ chính sách về giáodục hòa nhập trẻ khuyết tật Căn cứ vào thực tế học sinh khuyết tật học hòanhập tại trường tiểu học Bạch Hạc, tôi đề ra các giải pháp để nâng cao chấtlượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật như sau:

a Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng trong nhà trường, trong nhân dân, trong cộng đồng về vấn đề trẻ khuyết tật được có quyền như mọi trẻ em bình thường:

Trang 13

* Với nhà trường:

Lãnh đạo nhà trường tích cực tham mưu với địa phương tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, hỗ trợ kinh phí mua sắm thêm trang thiết bị dạy học Vận động nhân dân có con em bị khuyết tật đưa các em đến trường Khi tiếp nhận học sinh khuyết tật tạo mọi điều kiện khi các em tới trường:miễn các khoản đóng góp thỏa thuận giữa phụ huynh và nhà trường Muasách, vở các đồ dùng cần thiết cho các em.Mua bảo hiểm thân thể và bảohiểm y tế cho các em

Xây dựng cơ sở vật chất, tạo cơ hội và điều kiện cho trẻ khuyết tậtđược tham gia các hoạt động hòa nhập với cộng đồng;

Xây dựng kế hoạch hoạt động, đội ngũ giáo viên, nhân viên hỗ trợ chotrẻ khuyết tật theo đơn vị lớp;

Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức xã hội và các lực lượngcộng đồng để chăm sóc, giáo dục cho trẻ khuyết tật;

Tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên tham gia học tập nâng caochuyên môn về giáo dục cho trẻ khuyết tật;

* Với giáo viên:

Hiệu trưởng cho học tập các văn bản chỉ đạo về các lĩnh vực có liênquan đến giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật: Quyết định số 23/1006/QĐ/BGDĐT ngày 22/5/2006 đã ban hành qui định về giáo dục hòa nhập dànhcho người tàn tật ,khuyết tật Công văn số 9890/ BGDĐT-GDTH , ngày17/9/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn nộidung , phương pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn Từ đónâng dần chất lượng giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Trong luật giáodục 2005 sửa đổi năm 2009 Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theoThông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Trang 14

Chọn, cử giáo viên có năng lực, có kinh nghiệm chủ nhiệm các lớp có

học sinh khuyết tật học hòa nhập, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về

phương pháp dạy trẻ khuyết tật

* Với học sinh:

Giáo dục học sinh không phân biệt, đối xử kỳ thị với học sinh khuyết tật Biết thông cảm, yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ bạn khắc phục khó khăn trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày ở lớp, ở trường và trong cộng đồng Tạo mọi điều kiện cho trẻ khuyết tật mở rộng được mối quan hệ, có thêm nhiều bạn bè trong nhóm, trong tổ, trong lớp, trong trường, trong chi đội

Với các em học sinh khuyết tật học hòa nhập: giáo dục các em biếtchăm lo rèn luyện, phục hồi chức năng, bảo vệ sức khỏe; thực hiện nhiệm vụhọc tập và rèn luyện theo chương trình và kế hoạch của trường; tham gia cáchoạt động trong và ngoài nhà trường phù hợp với khả năng của mình Tôntrọng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhautrong học tập và rèn luyện; thực hiện nội quy nhà trường; giữ gìn và bảo vệtài sản chung Báo cáo tình hình sức khỏe, khả năng học tập với giáo viênchủ nhiệm lớp hoặc đề xuất nhu cầu hỗ trợ đặc biệt

*Với nhân dân, phụ huynh học sinh, cộng đồng:

Hiệu trưởng cùng với ban lãnh đạo nhà trường và đội ngũ giáo viên phải tuyên truyền trong quần chúng nhân, trong cộng đồng về quyền được đến trường của trẻ khuyết tật, được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, được học tập phát triển khả năng bản thân để hòa nhập cộng đồng Giúp họ

có nhận thức đúng đắn về trẻ khuyết tật, động viên gia đình trẻ khuyết tật cho con hoà nhập, tạo được niềm tin cho gia đình trẻ khi cho con đến trường

b.Công tác chỉ đạo giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật:

*Xác định được mục tiêu chính khi tiếp nhận trẻ khuyết tật vào học:

Trang 15

*Thống kê - tổng hợp- phân tích số liệu:

Dựa vào kết quả điều tra phổ cập của nhà trường: tổng hợp trẻ khuyếttật trong phường của từng độ tuổi Khi đã có số liệu cụ thể số học sinhkhuyết tật trong độ tuổi, tôi phân chia trẻ khuyết tật ra các nhóm khuyết tật

Cử giáo viên vận động phụ huynh cho con tới trường với trường hợp em đó

có khả năng vận động, nhận thức được kiến thức Với những học sinh nhàtrường không có điều kiện dạy các em như khiếm thính, khiếm thị sẽ tư vấncho phụ huynh đưa các em tới trường chuyên biệt

Chọn giáo viên đã được tập huấn chủ nhiệm lớp có học sinh khuyết tậtTổng hợp học sinh khuyết tật ở các độ tuổi mua sách, vở, các đồ dùnghọc tập mua bảo hiểm y tế và bảo hiểm thân thể, báo cáo với các cấp lãnhđạo số lượng học sinh học hòa nhập của trường

Phân ra các mức độ khuyết tật để có kế hoạch giảng dạy phù hợp vớitừng đối tượng khuyết tật

*Chỉ đạo trong việc xây dựng kế hoạch chi tiết cho tổ chuyên môn, các đoàn thể, CB-GV-NV nhà trường:

- Yêu cầu đối với tổ chuyên môn:

Xây dựng, thống nhất, triển khai kế hoạch giáo dục hòa nhập cho trẻkhuyết tật ở các tổ chuyên môn theo sự chỉ đạo ngành cấp trên;

Tham gia xây dựng, giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục

cá nhân của người khuyết tật, của giáo viên;

Ngày đăng: 28/06/2018, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w