Xuất khẩu có một ý nghĩa quan trọng đối với bất kỳ một quốc gia nào, kể cả những nước phát triển và những nước đang phát triển vì đây là một kênh tiêu thụ sản phẩm quan trọng của quá trình sản xuất. Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam thì xuất khẩu càng có ý nghĩa đặc biệt hơn ở chỗ nhờ có ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu mà chúng ta có thể nhập khẩu được nguyên liệu chúng ta chưa có khả năng sản xuất và máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa. Đồng thời, nó cũng góp phần cải thiện cán cân thanh toán – một trong bốn đỉnh của “tứ giác mục tiêu”. Với các tác động tới cả đầu vào và đầu ra, xuất khẩu đã đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế trong một thời gian dài, nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát là đưa nước ta thoát khỏi nhóm các nước kém phát triển, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Tuy nhiên trong giai đoạn kinh tế toàn cầu đang lâm vào tình trạng khó khăn như hiện nay, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu của Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với những thách thức lớn về cơ cấu, năng lực cạnh tranh, nguồn cung và nhu cầu của thị trường. Xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa đi vào chiều sâu với lợi thế chủ yếu dựa trên tài nguyên thiên nhiên. Do đó, muốn xuất khẩu hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế cao và đi vào chiều sâu thì việc xây dựng các vùng chuyên môn hóa để tạo nguồn hàng xuất khẩu là việc làm rất quan trọng và cần thiết. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO và trong bối cảnh kinh tế thế giới chưa có dấu hiệu hồi phục trở lại. Do vậy, nhìn nhận lại thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua để có được những giải pháp kịp thời và hợp lý là hết sức quan trọng. Từ việc quan sát, nghiên cứu thực tế trong quá trình thực tập tại Phòng Chính sách phát triển xuất khẩu – Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ Công Thương, cùng với sự tham khảo ý kiến của thầy giáo hướng dẫn, em đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển vùng chuyên môn hóa tạo nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam – nghiên cứu vùng sản xuất cà phê” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình. Về đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chuyên đề thực tập chuyên ngành của em tập trung vào nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển vùng chuyên môn hóa để tạo nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên em tập trung nghiên cứu việc xây dựng vùng chuyên môn hóa cây cà phê của Việt Nam với mục tiêu nâng cao chất lượng, sản lượng và giá trị xuất khẩu của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Xuất khẩu có một ý nghĩa quan trọng đối với bất kỳ một quốc gia nào,
kể cả những nước phát triển và những nước đang phát triển vì đây là mộtkênh tiêu thụ sản phẩm quan trọng của quá trình sản xuất Đối với một nướcđang phát triển như Việt Nam thì xuất khẩu càng có ý nghĩa đặc biệt hơn ởchỗ nhờ có ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu mà chúng ta có thể nhậpkhẩu được nguyên liệu chúng ta chưa có khả năng sản xuất và máy móc thiết
bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa Đồng thời, nócũng góp phần cải thiện cán cân thanh toán – một trong bốn đỉnh của “tứ giácmục tiêu” Với các tác động tới cả đầu vào và đầu ra, xuất khẩu đã đóng góplớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế trong một thời gian dài, nhằm thực hiệnmục tiêu tổng quát là đưa nước ta thoát khỏi nhóm các nước kém phát triển,
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Tuynhiên trong giai đoạn kinh tế toàn cầu đang lâm vào tình trạng khó khăn nhưhiện nay, hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu của Việt Nam nói riêngđang phải đối mặt với những thách thức lớn về cơ cấu, năng lực cạnh tranh,nguồn cung và nhu cầu của thị trường Xuất khẩu của Việt Nam thời gian quachủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa đi vào chiều sâu với lợi thế chủ yếudựa trên tài nguyên thiên nhiên Do đó, muốn xuất khẩu hàng hóa mang lạihiệu quả kinh tế cao và đi vào chiều sâu thì việc xây dựng các vùng chuyênmôn hóa để tạo nguồn hàng xuất khẩu là việc làm rất quan trọng và cần thiết.Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khi Việt Nam đã là thành viên chínhthức của Tổ chức thương mại thế giới WTO và trong bối cảnh kinh tế thế giớichưa có dấu hiệu hồi phục trở lại Do vậy, nhìn nhận lại thực trạng xuất khẩucủa Việt Nam trong thời gian qua để có được những giải pháp kịp thời và hợp
lý là hết sức quan trọng
Trang 2Từ việc quan sát, nghiên cứu thực tế trong quá trình thực tập tại PhòngChính sách phát triển xuất khẩu – Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ CôngThương, cùng với sự tham khảo ý kiến của thầy giáo hướng dẫn, em đã chọn
đề tài “Giải pháp phát triển vùng chuyên môn hóa tạo nguồn hàng xuất khẩucủa Việt Nam – nghiên cứu vùng sản xuất cà phê” làm chuyên đề thực tậpchuyên ngành của mình
Về đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề thực tập chuyên ngành của em tập trung vào nghiên cứu cácvấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển vùng chuyên môn hóa đểtạo nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam Do thời gian nghiên cứu và kiếnthức còn hạn chế nên em tập trung nghiên cứu việc xây dựng vùng chuyênmôn hóa cây cà phê của Việt Nam với mục tiêu nâng cao chất lượng, sảnlượng và giá trị xuất khẩu của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới
Về phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu và trình bày nội dung mang tính lý luận và thực tiễn, em
đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau trong đó có phương phápthống kê toán học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích
hệ thống, phương pháp cân đối, phương pháp phân tích SWOT…để hoànthành chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình
Về nội dung, chuyên đề thực tập chuyên ngành gồm 3 chương
Chương 1: Những vấn đề lý luận của việc xây dựng vùng chuyên môn hóa tạonguồn hàng xuất khẩu
Trang 3Chương 2: Thực trạng xây dựng vùng chuyên môn hóa cây cà phê tạo nguồnhàng xuất khẩu.
Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững vùng chuyên môn hóa cây càphê của Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáoTiến sỹ Nguyễn Tiến Dũng và Phòng Chính sách phát triển xuất khẩu – CụcXúc tiến Thương mại – Bộ Công Thương đã tạo điều kiện giúp em hoànthành chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng chuyên đề thực tập chuyên ngành của
em vẫn còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô đểbài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÙNG CHUYÊN MÔN HÓA TẠO NGUỒN HÀNG XUẤT KHẨU 1.1 Cơ sở lý luận của hoạt động thương mại quốc tế
Hoạt động thương mại quốc tế hay còn gọi là hoạt động ngoại thương
là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa (hữu hình hay vô hình) và dịch vụgiữa các quốc gia thông qua xuất nhập khẩu
1.1.1 Mô hình của chủ nghĩa trọng thương
Những người thuộc trường phái trọng thương cho rằng: hoạt động nôngnghiệp và công nghiệp không thể là nguồn gốc của mọi của cải (trừ côngnghiệp khai thác vàng và bạc), chỉ có hoạt động ngoại thương mới là nguồngốc thực sự của mọi của cải Theo những học giả này thì xuất khẩu là hoạtđộng quan trọng đối với một quốc gia vì nó kích thích sản xuất trong nướcphát triển và tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm quốc gia Ngược lại, nhậpkhẩu là “gánh nặng” đối với một quốc gia vì nó làm giảm của cải của quốcgia
Chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền, cho rằng tiền mới
là tiêu chuẩn căn bản của của cải quốc gia, hàng hóa chỉ là phương tiện đểtăng thêm tiền Từ đó, họ coi những hoạt động nào mang lại tiền tệ cho quốcgia là những hoạt động tích cực (hoạt động ngoại thương) còn hoạt động nàokhông mang lại lợi ích cho quốc gia là hoạt động tiêu cực
Hạn chế trong lập luận của học thuyết đó là coi vàng bạc như hình thứccủa cải duy nhất của quốc gia Đồng thời, học thuyết này cũng không giải
Trang 5thích được cơ cấu hàng hóa trong thương mại quốc tế, chưa thấy được lợi íchcủa chuyên môn hóa trong việc phân công lao động hợp tác quốc tế.
Đối với những nước mà khả năng sản xuất trong nước vượt quá mứccầu tiêu dùng trong nước thì cần thực hiện chính sách xuất khẩu và hạn chếnhập khẩu Đồng thời, đối với những nước gặp khó khăn trong việc thanhtoán quốc tế cũng nên sử dụng chính sách xuất khẩu để bù đắp những thiếuhụt trong cán cân thanh toán Học thuyết trọng thương cũng có ý nghĩa đốivới những quốc gia chưa có nhu cầu ngoại tệ trong hiện tại thì cũng có thểmong muốn tích lũy ngoại tệ càng nhiều càng tốt để đề phòng những rủi rotrong tương lai
1.1.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
A.Smith là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của hoạtđộng ngoại thương Các nhà kinh tế cổ điển cho đất đai là giới hạn của tăngtrưởng Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất trên đất đaicằn cỗi, không đảm bảo được lợi nhuận cho các nhà tư bản thì họ sẽ khôngsản xuất nữa Trong điều kiện đó A.Smith cho rằng, có thể giải quyết bằngcách phát triển sản xuất công nghiệp và sử dụng sản phẩm của ngành này xuấtkhẩu để mua lương thực từ nước ngoài Như vậy, thông qua việc mua bán,trao đổi sản phẩm đã giải quyết được mặt hạn chế của tăng trưởng
Do đó, có thể nói lợi thế tuyệt đối là lợi thế có được trong điều kiện sosánh chi phí để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm, khi một nước sản xuấtsản phẩm có chi phí cao hơn sẽ nhập sản phẩm đó của nước khác có chi phísản xuất thấp hơn
Trang 6Lợi thế này được xem xét từ hai phía, đối với nước sản xuất sản phẩm
có chi phí thấp sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn khi bán sản phẩm trên thịtrường quốc tế Còn đối với nước sản xuất sản phẩm với chi phí cao sẽ cóđược sản phẩm mà trong nước không có khả năng sản xuất hoặc sản xuấtkhông đem lại lợi nhuận, người ta gọi là bù đắp được sự yếu kém về khả năngsản xuất trong nước
Ngày nay, đối với các nước đang phát triển việc khai thác lợi thế tuyệtđối vẫn có ý nghĩa quan trọng khi chưa có khả năng sản xuất một số loại sảnphẩm, đặc biệt là tư liệu sản xuất với chi phí có thể chấp nhận được Việckhông đủ khả năng sản xuất ra máy móc thiết bị là khó khăn lớn đối với cácnước đang phát triển, đã là nguyên nhân dẫn đến đầu tư thấp Các khoản tiếtkiệm chưa thể trở thành vốn đầu tư chừng nào tư liệu sản xuất các doanhnghiệp cần đến chưa có Bởi vì đó là các tư liệu sản xuất chưa sản xuất đượctrong nước mà phải nhập từ nước ngoài
Khi tiến hành nhập những tư liệu sản xuất này, công nhân trong nướcbắt đầu học cách sử dụng các máy móc thiết bị mà trước đây họ chưa biết vàsau đó họ học cách sản xuất ra chúng Về mặt này, vai trò đóng góp của ngoạithương giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước đang phát triểnthông qua việc bù đắp sự yếu kém về khả năng sản xuất tư liệu sản xuất vàyếu kém về kiến thức công nghệ của các nước đang phát triển cũng được đánhgiá là lợi thế tuyệt đối
1.1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo
Phát triển lý thuyết lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thươngD.Ricardo đã nghiên cứu lợi thế này dưới góc độ chi phí so sánh để sản xuất
ra sản phẩm
Trang 7Lợi thế so sánh của ngoại thương là khả năng nâng cao mức sống vàthu nhập thực tế của một nước thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hóa vớinước khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh để sản xuất ra những hàng hóa Mộtquốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá trị thấp hơn một cách tương đối
so với quốc gia khác
Cụ thể, quốc gia A sẽ xuất khẩu sản phẩm X khi và chỉ khi:
P XA /P XB < P YA /P YB
Trong đó:
PXA: chi phí lao động để sản xuất một đơn vị hàng hóa X ở quốc gia APXB: chi phí lao động để sản xuất một đơn vị hàng hóa X ở quốc gia BPYA: chi phí lao động để sản xuất một đơn vị hàng hóa Y ở quốc gia APYB: chi phí lao động để sản xuất một đơn vị hàng hóa Y ở quốc gia B
Như vậy, quốc gia A sẽ xuất khẩu hàng hóa X và nhập khẩu hàng hóa Y; và ngược lại, quốc gia B sẽ nhập khẩu hàng hóa X và xuất khẩu hàng hóa
Y Việc lựa chọn một cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu như trên sẽ đảm bảo hai nước đều có lợi trong hoạt động ngoại thương
D.Ricardo đã đặt nền móng ban đầu cho việc lý giải sự hình thành quan
hệ thương mại giữa hai quốc gia, đó chính là sự khác nhau về giá cả sản phẩmtính theo chi phí so sánh
1.1.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin
Trang 8Hai nhà kinh tế người Thụy Điển là Eli Heckscher và Bertil Ohlin đãphát triển lý thuyết lợi thế so sánh, được gọi là lý thuyết Heckscher – Ohlin(H - O) Họ cho rằng chính mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất ở các quốcgia khác nhau và mức sử dụng yếu tố để sản xuất sản phẩm là những nhân tốquan trọng quyết định sự khác biệt về chi phí so sánh.
Lý thuyết này được xây dựng dựa trên hai khái niệm cơ bản là hàmlượng các yếu tố (factor intensity) và mức độ dạt dào của các yếu tố (factorabundance)
Định lý H – O: “Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việcsản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất của quốcgia đó”
Theo lý thuyết này thì quốc gia A được coi là dồi dào lao động nếu:
L A /K A < L B /K B
LA, KA tương ứng là lao động và vốn của nước A
LB, KB tương ứng là lao động và vốn của nước B
Khi đó, nước A sẽ xuất khẩu những mặt hàng chế biến sử dụng nhiều lao động; ngược lại nước B sẽ xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều vốn
Cấu trúc cân bằng chung của lý thuyết H – O: “Tất cả các yếu tố quyết định giá của hàng hóa cuối cùng”
Lý thuyết H – O đã giải thích sự có được lợi ích trong thương mại quốc
tế là do mỗi nước đều hướng đến chuyên môn hóa sản xuất vào các ngành sửdụng nhiều yếu tố sẵn có trong nước Như vậy, có thể có lợi thế so sánh cho
Trang 9phép bất kỳ nước nào cũng có thể tăng thu nhập của mình thông qua ngoạithương, ngay cả khi một nước sản xuất mọi sản phẩm với chi phí tuyệt đốithấp hơn một nước khác, bởi vì thị trường thế giới tạo ra cơ hội để có thể muahàng hóa với giá tương đối rẻ hơn so với giá đang được lưu hành trong nước,nếu không có ngoại thương Nội dung này xuất phát từ sự khác nhau về chiphí so sánh để sản xuất sản phẩm.
1.1.5 Các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa
Nhóm nhân tố khách quan
Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập: Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa
và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ với đặc trưng là liên kết chặt chẽ cácloại thị trường, thông qua việc cắt giảm tiến đến xóa bỏ rào cản giữacác quốc gia về thuế quan cũng như phi thuế quan nhằm tạo điều kiệncho hàng hóa được giao lưu tự do giữa các nước Đây cũng là mộtthuận lợi lớn cho việc xuất khẩu hàng hóa vì hàng hóa khi xuất ra bênngoài sẽ càng ngày càng được giảm những hàng rào thuế quan và phithuế quan Tuy nhiên, khi hội nhập với xu hướng mậu dịch tự do thìđiểm bất lợi lớn nhất trong thương mại quốc tế là hàng hóa chịu sứccạnh tranh cao Hàng hóa không còn chịu các rào cản về thuế nữa màhàng hóa sẽ bị cạnh tranh về giá sản xuất và chất lượng sản phẩm, dịchvụ
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ: Chính khoa học –công nghệ hiện đại đã giúp các quốc gia tiết kiệm được nguyên vật liệu,sản xuất các nguyên liệu thay thế và cho phép tái sử dụng nguyên vậtliệu, từ đó góp phần làm giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường,nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Trước đây, các nhà kinh tế
Trang 10học cổ điển thường xác định lợi thế so sánh dựa trên những lợi thế vềtài nguyên, nguồn lao động, nhưng trong giai đoạn hiện nay, lợi thếcạnh tranh còn phụ thuộc rất lớn vào cơ sở hạ tầng công nghệ và kỹnăng của người lao động Nhờ đó, chúng ta có thể nâng cao năng lựccạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu mặt hàngxuất khẩu hợp lý Cuộc cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ đãđem lại nhiều cơ hội cho các quốc gia, đặc biệt là những nước đangphát triển Lợi thế của các nước đi sau là có thể đi tắt đón đầu, sử dụngluôn công nghệ tiên tiến của các quốc gia phát triển mà không phải mấtthời gian, tiền của và công sức để phát minh Điều đó dẫn đến xuhướng sản phẩm xuất khẩu có hàm lượng công nghệ cao, một số sảnphẩm mới sẽ tham gia vào việc xuất khẩu.
Nhu cầu thị trường thế giới: dân số thế giới tăng liên tục là một độnglực tốt của xuất khẩu hàng hóa đối với mỗi quốc gia Tuy nhiên, chúng
ta không chỉ dừng lại ở việc số lượng dân số tăng mà cần chú ý đến sựthay đổi diễn ra trong nhu cầu của người dân trên thế giới Đó là sựtăng lên trong nhu cầu sử dụng hàng hóa chế biến sâu và sự giảm tỷtrọng tiêu dùng của hàng hóa thô Chính vì vậy, việc sản xuất hàng hóaxuất khẩu của mỗi quốc gia cũng cần chú ý đến chuyển dịch cơ cấuhàng hóa xuất khẩu
Tiềm lực của quốc gia: đây là yếu tố quan trọng trong việc xác địnhphương hướng xuất khẩu của một quốc gia Nguồn lực bên trong củamột nền kinh tế gồm nhiều yếu tố như dân số, lao động, tài nguyênthiên nhiên, cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý… Nó tạo điều kiện thuận lợi chomột quốc gia xuất khẩu mặt hàng gì, với số lượng bao nhiêu Một quốcgia có tài nguyên thiên nhiên dồi dào sẽ giúp quốc gia đó có thêm lợithế trong việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu
Trang 11Nhóm nhân tố chủ quan
Chính sách nhà nước: Hệ thống chính sách nhà nước trong hoạt độngxuất khẩu bao gồm chính sách thuế, trợ cấp, hạn ngạch, các quy định vàthủ tục hải quan, các quy định về cấm xuất khẩu… Các chính sách này
có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động xuất khẩu một loại hàng hóanào theo ý muốn chủ quan của người hoạch định chính sách Ngoài racòn có một số hệ thống chính sách liên quan, cụ thể là chính sách vềđầu tư nước ngoài, chính sách về tỷ giá hối đoái, đường lối phát triểnkinh tế đối ngoại của một quốc gia… Bằng chính sách của mình chínhphủ có thể khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào sảnxuất hàng hóa xuất khẩu về chủng loại và số lượng mặt hàng
Yếu tố con người: đây là yếu tố quyết định của một quốc gia trong việcphát triển kinh tế - xã hội nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.Con người hoạch định ra chính sách, con người nghiên cứu và làm racông nghệ, con người cũng chính là người sản xuất ra sản phẩm để xuấtkhẩu Phát huy tốt yếu tố tiềm năng con người sẽ giúp cho việc sản xuấtsản phẩm xuất khẩu đem lại hiệu quả cao hơn cho quốc gia
1.1.6 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với phát triển kinh tế
Cùng với chiến lược hội nhập và phát triển, thương mại quốc tế là một
bộ phận quan trọng, nó quyết định đến lợi thế của quốc gia trên trườngquốc tế Vì vậy, việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung
và đẩy mạnh việc xuất khẩu nói riêng là một mục tiêu hàng đầu củamỗi quốc gia Thực tế đã chứng minh những nước có dự trữ ngoại tệlớn như Mỹ, Nhật, Singapore, Đài Loan… là những nước có tỷ trọng
Trang 12xuất khẩu lớn nhất trên thế giới Do vậy, xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩaquan trọng đối với mỗi quốc gia.
Một là, xuất khẩu để thu ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân thanhtoán Kết quả của hoạt động ngoại thương sẽ được phản ánh trong cânđối thu chi ngoại tệ dưới hình thức “cán cân thanh toán xuất – nhậpkhẩu”, kết quả này sẽ làm tăng hoặc giảm thu nhập của một quốc gianên nó tác động đến tổng cầu của nền kinh tế Do đó, tăng xuất khẩu cóthể làm tăng GDP của một nước
Hai là, xuất khẩu hàng hóa tạo điều kiện cho mỗi quốc gia có thể khaithác tối đa lợi thế so sánh của mình Khi tận dụng các lợi thế so sánh
đó, nguồn lực được phân bổ một cách có hiệu quả hơn nên khiến cho sựcạnh tranh của hàng hóa được nâng cao, tăng trưởng kinh tế ổn định vàbền vững
Ba là, xuất khẩu hàng hóa tạo ra nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu côngnghệ, máy móc và những nguyên vật liệu khác phục vụ cho việc côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đấtnước là con đường tất yếu giúp cho các nước đang phát triển có thểthoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Để công nghiệp hóa đất nướctrong một thời gian ngắn, các nước đang phát triển phải có một số vốnrất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị tiên tiến Nguồn vốn phục vụcho việc nhập khẩu này có thể được hình thành từ nhiều nguồn khácnhau Đó là: (1) Xuất khẩu hàng hóa; (2) Vốn đầu tư nước ngoài; (3)Viện trợ, vay nợ… Trong đó thì các nguồn đầu tư nước ngoài hay việntrợ vay nợ là nguồn chịu ràng buộc không những về kinh tế mà còn vềchính trị, chỉ có nguồn vốn xuất khẩu là nguồn quan trọng nhất, lànguồn thu chính để quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu
Trang 13 Bốn là, xuất khẩu hàng hóa đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển Có hai cách nhìn nhận về tácđộng của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đólà: (1) Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do dư cungnội địa (sản xuất trong nước vượt quá nhu cầu nội địa) Tuy nhiên, đốivới các nước đang phát triển thì việc sản xuất để phục vụ nhu cầu trongnước còn chưa đủ Do đó, xuất khẩu và thay đổi cơ cấu kinh tế rất chậmchạp (2) Quan điểm này xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới để tổchức sản xuất Theo đó, các nước theo quan điểm này cần coi thịtrường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều này sẽtác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khi đó, xuấtkhẩu sẽ tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Ví dụ như ngành dệt may xuất khẩu phát triển sẽ tạo điều kiện chongành sản xuất nguyên liệu như bông, sợi, thuốc nhuộm… Đồng thời,xuất khẩu sẽ tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ và khả năng cungcấp đầu vào cho sản xuất
Năm là, xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân Một mặt, khi xuất khẩu tăng mạnh kéotheo đó là sự tăng lên của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và dịch
vụ hàng xuất khẩu Đây chính là nơi thu hút một lực lượng lao độngkhông nhỏ với thu nhập khá Mặt khác, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn
để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng củanhân dân Quan trọng hơn là xuất khẩu có tác động trực tiếp đến sảnxuất làm tăng quy mô và tốc độ sản xuất, khi đó có sự khôi phục ngànhnghề cũ và sự gia tăng thêm ngành mới sẽ thúc đẩy quá trình phân cônglao động, tăng năng suất lao động và đời sống nhân dân được cải thiện
Trang 14 Sáu là, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đốingoại, tăng cường vị thế quốc gia trên trường quốc tế Hoạt động kinh
tế đối ngoại của một quốc gia bao gồm: (1) hoạt động ngoại thương; (2)hoạt động hợp tác đầu tư và hợp tác khoa học công nghệ; (3) Hoạt độngdịch vụ Trong đó, xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động còn lại nên nó
có tác động thúc đẩy cho các quan hệ này phát triển
1.2 Cơ sở lý luận về vùng kinh tế
1.2.1 Khái niệm vùng kinh tế
Vùng kinh tế là một thực thể khách quan gắn liền với phân công laođộng theo lãnh thổ Phân công lao động theo lãnh thổ tất yếu đưa tới hìnhthành các vùng kinh tế Phân công lao động theo lãnh thổ là một mặt của phâncông lao động xã hội Trình độ của phân công lao động xã hội lại phụ thuộcvào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Do vậy, khi lực lượng sản xuấtcàng phát triển, phân công lao động xã hội diễn ra ngày càng chi tiết, trong đóphân công lao động theo lãnh thổ ngày càng sâu sắc thì khi đó vùng kinh tếngày càng đi vào chuyên môn hóa kết hợp với phát triển tổng hợp
Vùng kinh tế là một không gian kinh tế xác định đặc thù của quốc gia,
là một tổ hợp kinh tế - lãnh thổ tương đối hoàn chỉnh có chuyên môn hóa kếthợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp
1.2.2 Các đặc trưng của vùng kinh tế
Tính chuyên môn hóa: chuyên môn hóa là đặc tính cơ bản đầu tiên củavùng, chuyên môn hóa xác định vị trí của vùng trong hệ thống phân công laođộng theo lãnh thổ của cả nước, khu vực và thế giới
Tính tổng hợp: tính tổng hợp là mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữacác ngành trong vùng, thể hiện tính đa dạng trong quá trình phát triển nhằmkhai thác tối đa lợi thế của vùng Đó là mối quan hệ giữa các ngành chuyên
Trang 15môn hóa và các ngành tổng hợp hóa, giữa các ngành sản xuất với các ngànhkết cấu hạ tầng, giữa các nguồn tài nguyên với lao động…
Tính mở: nói đến vùng kinh tế nào đó không có nghĩa là chỉ đề cập đếnphạm vi trong vùng đó, mà cần phải nhắc đến các mối quan hệ kinh tế với bênngoài vùng, với các vùng khác, với cả nước và với các quốc gia khác trên thếgiới Do đó, sự phát triển của vùng không chỉ phụ thuộc vào tiềm năng, lợi thếcủa vùng mà còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu bên ngoài vùng, của cả nước
và của các quốc gia khác đối với vùng
Tính động: quá trình hình thành và phát triển vùng là một quá trình lâudài Cơ cấu vùng được xác định trong hiện tại không phải là cố định, bất biến
mà luôn vận động và biến đổi không ngừng, thay đổi thường xuyên, liên tục
Vì vậy, mọi cách nhìn bất biến đối với vùng sẽ kìm hãm sự phát triển củavùng
1.2.3 Cơ cấu vùng kinh tế
Vùng kinh tế là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân và bảnthân mỗi vùng kinh tế lại được kết cấu bởi nhiều yếu tố, bộ phận khác nhau.Mỗi vùng kinh tế sẽ có cơ cấu riêng biệt, đặc trưng cho vùng đó, song nhìnchung mỗi vùng đều có các yếu tố sau:
Yếu tố sản xuất
Yếu tố kết cấu hạ tầng
Yếu tố dân số và nguồn lao động
Yếu tố tài nguyên thiên nhiên
Sản xuất: sản xuất là yếu tố cơ bản trong cơ cấu vùng kinh tế, nó là
tiêu chí cơ bản để so sánh sự khác nhau giữa vùng này với vùng khác Nhìn
Trang 16vào yếu tố sản xuất của vùng, chúng ta có thể biết được vùng đó thuộc loạivùng nào, vùng đó là vùng phát triển, đang phát triển hay chậm phát triển.
Sản xuất vùng được tiến hành bởi các doanh nghiệp, công ty thuộc cácngành sau:
Nhóm ngành chuyên môn hóa: ngành chuyên môn hóa là những ngànhđược hình thành và phát triển trên cơ sở phát huy những ưu thế củavùng, nhờ đó có chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm, dịch vụcao, chủ yếu xuất ra ngoài vùng và phục vụ nhu cầu xuất khẩu có khảnăng cạnh tranh cao
Nhóm ngành bổ trợ: nhóm ngành bổ trợ là những ngành cần thiết đảmbảo những điều kiện hoạt động của các ngành chuyên môn hóa
Nhóm ngành phục vụ: nhóm ngành phục vụ là những ngành cung cấpnhững sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống dân cư ở trong vùng
Ba nhóm ngành trên có quan hệ chặt chẽ với nhau theo tỷ lệ nhất địnhtạo nên cơ cấu sản xuất của vùng kinh tế Trong cơ cấu này, các ngànhchuyên môn hóa có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của vùng, các ngànhkhai thác phải phục vụ cho ngành chuyên môn hóa nhằm thúc đẩy ngànhchuyên môn hóa phát triển
Kết cấu hạ tầng: Kết cấu hạ tầng là tổ hợp các công trình vật chất – kỹ
thuật mà kết quả hoạt động của nó là những dịch vụ có chức năng phục vụtrực tiếp cho quá trình sản xuất và đời sống dân cư được bố trí trên một phạm
vi lãnh thổ nhất định
Kết cấu hạ tầng là một yếu tố cấu thành cơ cấu vùng kinh tế Vì vậy,kết cấu hạ tầng cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất đời
Trang 17sống Nó còn tạo điều kiện thuận lợi khai thác các nguồn tài nguyên quy tụtrên vùng Thiếu kết cấu hạ tầng hoặc phát triển kết cấu hạ tầng không đồng
bộ đều ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của vùng kinh tế
Kết cấu hạ tầng được chia thành các loại sau:
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: là những công trình vật chất – kỹ thuật phục
vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất diễn ra trong vùng Đó là cơ sở củacác ngành như giao thông, điện, nước sạch, thoát nước, thông tin liênlạc, hệ thống đê điều, hệ thống thủy lợi…
Kết cấu hạ tầng xã hội: là những công trình vật chất – kỹ thuật phục vụtrực tiếp cho quá trình sống, sinh hoạt của cộng đồng dân cư trongvùng Đó là các công trình của các ngành văn hóa, giáo dục, y tế…
Kết cấu hạ tầng môi trường: là những công trình vật chất – kỹ thuậtphục vụ cho công tác bảo vệ môi trường Đó là các công trình xử lýchất thải rắn, nước thải, xử lý ô nhiễm không khí, hệ thống quan trắcmôi trường
Kết cấu hạ tầng thiết chế: bao gồm các viện, trung tâm, trường đào tạo
và nghiên cứu khoa học, nghệ thuật, các cơ quan Đảng, chính quyền vàcác tổ chức chính trị, xã hội…
Dân cư và nguồn lao động: Trong vùng kinh tế, dân cư và nguồn lao
động được xem xét trên hai mặt: một là người sản xuất ra của cải vật chất vàmặt khác là người tiêu dùng
Với tư cách là một yếu tố của quá trình sản xuất, dân cư và nguồn laođộng ảnh hưởng rất lớn đến quy mô, cơ cấu kinh tế của vùng, đến việc pháttriển các đô thị, khu dân cư nông thôn Tất cả những vấn đề này đều ảnhhưởng đến cơ cấu vùng kinh tế Với tư cách là yếu tố của quá trình tiêu dùng,
Trang 18dân cư và nguồn lao động ảnh hưởng đến lượng cầu về hàng hóa và dịch vụtrong vùng Đồng thời, nhu cầu này lại là động lực trực tiếp để phát triển sảnxuất của vùng theo hướng chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quyết
định đến hình thành và phát triển cơ cấu ngành và cơ cấu không gian củavùng kinh tế Trong điều kiện khoa học – công nghệ phát triển thấp, tàinguyên thiên nhiên là yếu tố cơ bản quyết định cơ cấu sản xuất của vùng, do
đó ảnh hưởng đến cơ cấu dân cư và lao động Trong điều kiện khoa học –công nghệ phát triển thì tài nguyên thiên nhiên không còn có vai trò to lớn đó.Khi đó nhu cầu tiêu dùng của thị trường, nhu cầu của các vùng khác và nhucầu của cả nước là yếu tố cơ bản quyết định cơ cấu sản xuất của vùng
Tài nguyên thiên nhiên bao gồm các nhóm: khoáng sản, nhiên liệu –năng lượng, nước, thực vật, động vật, đất đai…
1.2.4 Phân loại vùng kinh tế
Căn cứ vào mức độ đồng nhất của các yếu tố cấu thành vùng
Vùng kinh tế đồng nhất: là vùng có các yếu tố cấu thành vùngkhá đồng nhất với nhau Càng gần trung tâm vùng thì các yếu tốđồng nhất càng đậm đặc, càng xa trung tâm vùng thì các yếu tốđồng nhất đó càng mờ nhạt dần và mất hẳn khi qua ranh giớivùng để sang vùng khác
Vùng kinh tế đồng nhất: là vùng kinh tế có các yếu tố hình thànhkhác biệt nhau nhưng lại được gắn với nhau theo các chu trìnhnhất định như quy trình sản xuất hay chu trình năng lượng
Căn cứ vào mức độ chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp của vùng cóthể chia thành vùng kinh tế ngành và vùng kinh tế tổng hợp
Trang 19 Vùng kinh tế ngành: là vùng trong giới hạn của nó phân bổ tậptrung một ngành sản xuất nhất định Tuy nhiên, vùng kinh tếngành không chỉ có ngành chuyên môn hóa mà bên cạnh đó còn
có sự phát triển tổng hợp của một số ngành khác, nhưng ngànhchuyên môn hóa vẫn là ngành cốt lõi của vùng
Vùng kinh tế tổng hợp: là vùng kinh tế đa ngành phát triển mộtcách nhịp nhàng, cân đối Sự chuyên môn hóa của vùng tổng hợpđược quy định bởi các vùng kinh tế ngành tồn tại trong vùngkinh tế tổng hợp, mà sự chuyên môn hóa của chúng có ý nghĩađối với các vùng kinh tế tổng hợp khác Khi lực lượng sản xuấtphát triển, phân công lao động theo lãnh thổ ngày càng sâu sắcthì số lượng các vùng kinh tế ngành trong vùng kinh tế tổng hợp
có xu hướng tăng lên
Vùng kinh tế tổng hợp có 2 loại: vùng kinh tế cơ bản (vùng kinh tế lớn)
và vùng kinh tế hành chính
Vùng kinh tế cơ bản là vùng kinh tế có diện tích rộng, bao gồm nhiềutỉnh, thành phố Ở đó có nhiều ngành sản xuất chuyên môn hóa và sự pháttriển tổng hợp của vùng phức tạp và đa dạng
Theo văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, nước ta chia thành 6 vùng kinh tếlớn:
Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm
12 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, HàNam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, QuảngNinh (tháng 5/2008 Quốc Hội đã thông qua việc sát nhập toàn bộ tỉnh
Trang 20Hà Tây vào thủ đô Hà Nội) Diện tích tự nhiên toàn vùng là 20.623
Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh: Kontum, Gia Lai, Đăk Nông, Đăk Lăk vàLâm Đồng Diện tích tự nhiên toàn vùng là 54.659 km2
Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm: Thànhphố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, BìnhPhước, Tây Ninh Diện tích tự nhiên toàn vùng là 8.196 km2
Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 12 tỉnh từ Long An đến Cà Mau.Diện tích tự nhiên là 39.570 km2
Vùng kinh tế - hành chính là vùng được hình thành vừa dựa trên yếu tốkinh tế, vừa dựa trên yếu tố hành chính nhằm mục tiêu của quản lý kinh tế vàquản lý hành chính Ở Việt Nam, vùng kinh tế hành chính bao gồm vùng kinh
tế hành chính cấp tỉnh, thành phố và vùng kinh tế hành chính cấp huyện
1.2.5 Tính tất yếu khách quan phát triển vùng kinh tế
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, các hoạt động sản xuấtngày càng được chia thành các dạng, các loại hình nhỏ hơn Quá trình nàyđược gọi là phân công lao động theo ngành Có thể nói, phân công lao độngtheo ngành đưa đến xuất hiện ngày càng nhiều các ngành theo hướng chuyênsâu và chi tiết Đến lượt mình, sự ra đời của các ngành đòi hỏi phải được phân
bổ vào một vùng nào đó, một địa điểm nào đó Việc phân bổ khách quan các
Trang 21cơ sở, các ngành vào các vùng được gọi là phân công lao động theo lãnh thổ.Phân công lao động theo lãnh thổ cùng với phân công lao động theo ngànhhợp thành phân công lao động xã hội.
Như vậy, một ngành mới ra đời bao giờ cũng đòi hỏi phải được phân bổkhách quan vào một vùng nào đó phù hợp với yêu cầu của nó Trong khi đó,mỗi vùng lại có những đặc điểm riêng, điều kiện riêng (vị trí địa lý, tàinguyên khoáng sản, cơ cấu đất đai…) nên chỉ thích hợp với yêu cầu của một
số ngành nhất định, chứ không phải phù hợp với tất cả các ngành
Chính điều này làm cho mỗi vùng có cơ cấu kinh tế khác nhau, bộ mặtkinh tế, xã hội khác nhau, hình thành nên nét riêng biệt của vùng
Kinh tế vùng là một bộ phận của kinh tế cả nước Để phát triển kinh tế
cả nước phải biết khai thác các nét riêng biệt của vùng trong quá trình pháttriển Vì vậy, phát triển kinh tế vùng là việc làm cấp thiết đối với mỗi quốcgia trên thế giới Ở Việt Nam, việc phát triển kinh tế vùng được quan tâm khásớm, ngay từ Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) và đặc biệt là trongthời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhằm thực hiện nhiệm vụ hậu cầntại chỗ, chi viện cho tiền tuyến Sau ngày thống nhất đất nước (1975), và đặcbiệt trong thời kỳ đổi mới (1986), chúng ta đã làm khá tốt việc phát triển kinh
tế vùng
1.3 Chuyên môn hóa sản xuất theo vùng
1.3.1 Khái niệm chuyên môn hóa sản xuất theo vùng
Chuyên môn hóa sản xuất theo vùng là một trong những yếu tố quantrọng của sự phát triển kinh tế của cả nước đồng thời là một vấn đề lớn củakhoa học kinh tế
Trang 22Chuyên môn hóa sản xuất của một vùng kinh tế là sự phát triển ưu tiêntrên lãnh thổ của một vùng sản xuất, ngành sản xuất các loại sản phẩm nhấtđịnh Chuyên môn hóa sản xuất vùng kinh tế biểu hiện sự tham gia của nó vàoviệc ứng dụng triệt để nhất các ưu thế tự nhiên và kinh tế của chúng.
1.3.2 Vai trò của chuyên môn hóa sản xuất theo vùng
Sản xuất ngày càng phát triển, trao đổi càng mở rộng thì sự chuyênmôn hóa theo vùng càng sâu sắc và ngược lại chuyên môn hóa càng sâu sắcthì nhu cầu về trao đổi sản phẩm lại càng mạnh, điều đó kích thích sự pháttriển của các ngành chuyên môn hóa của các vùng nhanh hơn
Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nước, chuyên môn hóa là mộtquá trình tự động hóa được thúc đẩy bởi cơ chế thị trường
Từ đầu thế kỷ 20, chuyên môn hóa theo vùng mới được các quốc giaquan tâm Đặc biệt trong các nước xã hội chủ nghĩa, chuyên môn hóa đượcđặt vào trong quỹ đạo của kế hoạch hóa và vấn đề được xem xét theo góc độcủa việc phân bố lực lượng sản xuất
Trên giác độ đó, vấn đề chuyên môn hóa sản xuất của mỗi vùng đượcnghiên cứu theo góc độ ngành - vùng trong kế hoạch hóa phát triển kinh tếthống nhất của cả nước
Trong các mô hình phát triển vùng đã được nghiên cứu, hệ thống cácmối liên hệ gồm tất cả các hoạt động kinh tế, xã hội của các ngành và cácvùng với tính chất đặc thù của chúng (như điều kiện tự nhiên, xã hội, dâncư…) Điều đó dẫn đến giải quyết một số bài toán như:
Xác định quan hệ tỷ lệ của sự phát triển hợp lý của các ngành trong nềnkinh tế quốc dân và các vùng kinh tế
Trang 23 Làm phù hợp kế hoạch ngành và lãnh thổ, đảm bảo cho sự kết hợp là cóhiệu quả.
Làm phù hợp kế hoạch Trung ương và địa phương trên cơ sở sử dụng
có hiệu quả nhất nguồn tài nguyên thiên nhiên của cả nước
1.3.3 Lợi thế và hạn chế của chuyên môn hóa sản xuất theo vùng
Chuyên môn hóa quốc tế sẽ có lợi cho tất cả các quốc gia Luận điểmnày không những áp dụng trong trường hợp thương mại quốc tế mà còn có thể
áp dụng cho các vùng trong một quốc gia một cách hoàn toàn tương tự
Chuyên môn hóa sản xuất theo vùng sẽ tạo ra lợi thế về quy mô sảnxuất, tăng năng suất lao động do đó hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thànhsản phẩm Đây là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa
Ví dụ sau đây có thể chứng minh cho luận điểm trên
Chi phí về lao động để sản xuất Sản phẩm Tại Anh (giờ công) Tại Bồ Đào Nha (giờ công)
Trang 241 đơn vị rượu vang 30 15
Trong ví dụ này, Bồ Đào Nha có lợi thế tuyệt đối so với Anh trong sảnxuất cả lúa mỳ lẫn rượu vang: năng suất lao động của Bồ Đào Nha gấp hai lầnAnh trong sản xuất rượu vang và gấp 1,5 lần trong sản xuất lúa mỳ Trongtrường hợp này Bồ Đào Nha sẽ không nên nhập khẩu mặt hàng nào từ Anh
cả Tuy nhiên, ta xem xét một số phân tích sau:
1 đơn vị rượu vang tại Anh sản xuất phải tốn chi phí tương đương vớichi phí để sản xuất 2 đơn vị lúa mỳ (hay nói một cách khác, chi phí cơhội để sản xuất 1 đơn vị rượu vang là 2 đơn vị lúa mỳ); trong khi đó, tại
Bồ Đào Nha, để sản xuất 1 đơn vị rượu vang chỉ mất chi phí tươngđương với chi phí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mỳ (hay chi phí cơ hội đểsản xuất 1 đơn vị rượu vang là 1,5 đơn vị lúa mỳ) Vì thế ở Bồ Đào Nhasản suất rượu vang rẻ hơn tương đối so với ở Anh
Tương tự như vậy, ở Anh sản xuất lúa mỳ rẻ hơn tương đối so với BồĐào Nha (vì chi phí cơ hội chỉ có 0,5 đơn vị rượu vang trong khi ở BồĐào Nha phải mất 2/3 đơn vị rượu vang) Hay nói một cách khác, BồĐào Nha có lợi thế so sánh về sản xuất rượu vang còn Anh có lợi thế sosánh về sản xuất lúa mỳ Để thấy được cả hai nước sẽ cùng có lợi nếuchỉ tập trung vào sản xuất hàng hóa mà mình có lợi thế so sánh: Bồ ĐàoNha chỉ sản xuất rượu vang còn Anh chỉ sản xuất lúa mỳ rồi trao đổithương mại với nhau, Ricardo đã làm như sau:
Giả định nguồn lực lao động của Anh là 270 giờ công lao động, còncủa Bồ Đào Nha là 180 giờ công lao động
Nếu không có thương mại, cả hai nước sẽ sản xuất cả hai hàng hoá vàtheo chi phí về lao động sản xuất thì kết quả là số lượng sản phẩm đượcsản xuất ra như sau:
Trang 25Trước khi có thương mại Quốc gia Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rượu vang
Sau khi có thương mại và mỗi nước chỉ tập trung vào sản xuất hàng hoá
mà mình có lợi thế so sánh, tổng số lượng sản phẩm của lúa mỳ và rượu vangcủa cả hai nước đều tăng hơn so với trước khi có thương mại (là lúc hai nướccùng phải phân bổ nguồn lực khan hiếm của mình để sản xuất cả hai loại sảnphẩm) Lưu ý rằng kèm theo những giả định sau:
Trang 26 Không có chi phí vận chuyển hàng hoá.
Chi phí sản xuất cố định không thay đổi theo quy mô
Chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm
Những hàng hóa trao đổi giống hệt nhau
Các nhân tố sản xuất chuyển dịch một cách hoàn hảo
Không có thuế quan và rào cản thương mại
Thông tin hoàn hảo dẫn đến cả người bán và người mua đều biết nơi cóhàng hoá rẻ nhất trên thị trường quốc tế
Mở rộng phân tích cho nhiều hàng hóa và nhiều quốc gia
Trường hợp có nhiều hàng hóa với chi phí không đổi và có hai quốc giathì lợi thế so sánh của từng hàng hoá sẽ được sắp xếp theo thứ tự ưutiên từ hàng hoá có lợi thế so sánh cao nhất đến hàng hoá có lợi thế sosánh thấp nhất và mỗi nước sẽ tập trung vào sản xuất những mặt hàng
có lợi thế so sánh từ cao nhất đến cao ở mức cân bằng Ranh giới mặthàng nào là có lợi thế so sánh cao ở mức cân bằng sẽ do cung cầu trênthị trường quốc tế quyết định
Trường hợp có nhiều nước thì có thể gộp chung tất cả các nước khácthành một nước gọi là phần còn lại của thế giới và những phân tích trênvẫn giữ nguyên tính đúng đắn của nó
Hạn chế
Hạn chế của nguyên tắc lợi thế so sánh nằm trong các giả định của nó,
ví dụ giả định rằng các nhân tố sản xuất có thể dịch chuyển hoàn hảo sẽ nảy
Trang 27sinh hạn chế nếu trên thực tế không được như vậy Những người sản xuấtrượu vang của Anh có thể không dể dàng tìm được việc làm (chuyển sang sảnxuất lúa mỳ) khi nước Anh không sản xuất rượu vang nữa và sẽ thất nghiệp.Nền kinh tế sẽ không toàn dụng nhân công làm cho sản lượng giảm sút Chính
vì thế mặc dù nguyên tắc lợi thế so sánh có thể được tổng quát hoá cho bất kỳquốc gia nào, với nhiều loại hàng hoá, nhiều loại đầu vào, tỷ lệ các nhân tốsản xuất thay đổi, lợi suất giảm dần khi quy mô tăng
Lợi thế so sánh về giá yếu tố đầu vào
Phân tích trên dựa vào sự khác nhau giữa các nước trong công nghệ sảnxuất dẫn đến năng suất vật chất và đòi hỏi lao động đơn vị khác nhau Xéttrên góc độ giá yếu tố đầu vào cũng dẫn đến lợi thế so sánh với nền tảng côngnghệ như nhau:
Các nước phát triển có cung yếu tố đầu vào về tư bản nhiều hơn cácnước đang phát triển dẫn đến số lượng tư bản trên mỗi nhân công lớnhơn Ngược lại số nhân công trên một đơn vị tư bản của các nước đangphát triển lại lớn hơn các nước phát triển Như vậy giá thuê tư bản ởcác nước phát triển rẻ hơn tương đối so với giá thuê nhân công; ngượclại ở các nước đang phát triển giá thuê nhân công lại rẻ hơn tương đối
so với giá thuê tư bản Nói một cách khác, các nước phát triển có lợithế so sánh về giá thuê tư bản còn các nước đang phát triển có lợi thế sosánh về giá thuê nhân công
Quốc gia nào sản xuất hàng hóa có hàm lượng nhân tố đầu vào màmình có lợi thế so sánh cao một cách tương đối thì sẽ sản xuất đượchàng hóa rẻ hơn tương đối và sẽ có lợi thế so sánh về những hàng hóanày
Trang 28Điều này lý giải vì sao Việt Nam lại xuất khẩu nhiều sản phẩm thô (dầuthô, than đá ) hoặc hàng hóa có hàm lượng nhân công cao như dệt may, giàydép, cà phê, gạo còn nhập khẩu máy móc, thiết bị từ các nước phát triển.
Hiện nay, sản xuất trong các hộ gia đình nông dân còn phổ biến thủcông, mang tính nhỏ lẻ, thậm chí nhiều nơi còn manh mún, nhất là vùng sâu,vùng xa Ngành sản xuất cũng như sản phẩm hàng hóa và quá trình tiêu thụchưa đảm bảo tính ổn định vững chắc Biểu hiện sức sản xuất tự phát cònnhiều, bắt chước nhau làm, gặp cái gì, biết cái gì thì làm miễn là có sản phẩmhàng hóa Vùng sản xuất chưa hình thành rõ, còn xen kẽ, không cân đối vàvẫn còn bất hợp lý Vẫn còn tình trạng khép kín trong sản xuất của các hộ giađình Mạnh ai người đó lo, tìm kiếm những điều kiện sản xuất cũng như tiêuthụ sản phẩm" Dẫn đến tình trạng rối loạn thị trường và xã hội, lãng phí laođộng; chất lượng hiệu quả kinh tế hạn chế
Để thực hiện quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản sẽ trở thành nước côngnghiệp, cần tập trung hướng dẫn, vận động và có những chính sách, giải phápkhuyến khích các hộ gia đình nông dân đi vào tích tụ, dồn đổi, quy hoạch sảnxuất trong từng hộ theo hướng chuyên môn hóa sản xuất Đại bộ phận hộ giađình nông dân đang sản xuất kinh tế tổng hợp, cần liên kết hợp tác với nhautheo từng ngành sản xuất Một hộ gia đình có thể liên kết với nhiều hộ giađình khác đẻ làm ra nhiều loại sản phẩm khác nhau Liên kết giữa các hộ phải
có chung mục tiêu, tâm lý, kinh nghiệm và điều kiện thuận lợi để tổ chức sảnxuất có hiệu quả
Thông qua liên kết để thực hiện chuyên môn hóa trong các hộ gia đìnhnông dân, tạo điều kiện tích tụ nguồn vốn, tăng thêm sức lao động sản xuất,
Trang 29áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao kỹ năng công nghệ và xâydựng quan hệ sản xuất mới, tạo điều kiện tốt để tiêu thụ sản phẩm Từ đó tạo
ra động lực trong sản xuất tập thể, cùng có trách nhiệm sản xuất cũng nhưphân chia lợi nhuận Qua đó, hình thành các hình thái hợp tác hóa ở nông thôntheo tinh thần tự nguyện
Đẩy nhanh tổ chức chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp là nhu cầutất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế nông thôn nước ta, không chỉ trướcmắt mà cả lâu dài Vì vậy chuyên môn hóa sản xuất là điều kiện để hợp táchóa, thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Trang 30KẾT LUẬN
Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ vớiđặc trưng là liên kết chặt chẽ các loại thị trường, thông qua việc cắt giảm tiếnđến xóa bỏ rào cản giữa các quốc gia về thuế quan cũng như phi thuế quannhằm tạo điều kiện cho hàng hóa được giao lưu tự do giữa các nước Đâycũng là một thuận lợi lớn cho việc xuất khẩu hàng hóa nhưng đồng thời cũng
là khó khăn vì hàng hóa xuất khẩu phải chịu sức cạnh tranh cao Hàng hóakhông còn chịu các rào cản về thuế nữa mà hàng hóa sẽ bị cạnh tranh về giásản xuất và chất lượng sản phẩm, dịch vụ Do vậy, trong thương mại quốc tếmỗi nước đều hướng đến chuyên môn hóa sản xuất vào các ngành sử dụngnhiều yếu tố sẵn có trong nước qua đó có thể giảm chí phí, nâng cao năng suấtlao động và hạ giá thành sản phẩm Như vậy, có thể có lợi thế so sánh chophép bất kỳ nước nào cũng có thể tăng thu nhập của mình thông qua ngoạithương Phát triển vùng chuyên môn hóa tạo nguồn hàng xuất khẩu là hướng
đi đúng đắn giúp nước ta cải thiện cán cân thương mại và phát triển kinh tế
Trang 31CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÙNG CHUYÊN MÔN HÓA CÂY CÀ PHÊ TẠO NGUỒN HÀNG XUẤT KHẨU
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và vai trò của cây cà phê ở Tây Nguyên
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Tây Nguyên
Tây Nguyên là vùng cao nguyên giáp với Hạ Lào và Đông BắcCampuchia Tây Nguyên gồm năm tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, ĐắkNông và Lâm Đồng có diện tích tự nhiên là 5.465.959 ha
Trang 32Tây Nguyên lại có thể chia thành ba vùng địa hình đồng thời là ba vùngkhí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (gồm các tỉnh Kon Tum và Gia Lai), TrungTây Nguyên (gồm các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tỉnhLâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơnhai vùng phía Bắc và Nam Tây Nguyên.
Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà gồm nhiều caonguyên liền kề nhau Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500m, caonguyên Kon Plông, Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800m; cao nguyênK’Drắk, Buôn Ma Thuột cao khoảng 500m, cao nguyên Mơ Nông cao khoảng
800 - 1000m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500m và cao nguyên DiLinh cao khoảng 900 – 1000m Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc
về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam).Ngoài hai cao nguyên Kon Tum và Lâm Viên có những vùng núi cao hiểmtrở, địa hình Tây Nguyên phần lớn là đồi thấp và thung lũng, bồn địa tươngđối bằng phẳng Độ cao trung bình của vùng so với mực nước biển từ 800 –1000m Đây là vùng sinh thái lớn thứ hai của cả nước sau vùng trung du vàmiền núi phía bắc
Tây Nguyên có diện tích đất đỏ khoảng 3 triệu ha, chiếm gần 55% diệntích toàn vùng Tài nguyên đất đỏ ở Tây Nguyên rất đa dạng nên có khả năngphát triển các loại cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè, hạt tiêu…và cácloại cây ăn quả, với khoảng 1,4 triệu ha đất đỏ bazan rất màu mỡ với độ dàycanh tác cao, đất phù sa khoảng 200 nghìn ha Diện tích rừng chiếm ưu thếtrong hệ thống sinh thái nông lâm nghiệp của vùng, tuy nhiên đang có xuhướng giảm mạnh trong những năm gần đây
Trang 33Trong năm, khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt là mùa khô từ tháng 11đến tháng 4 năm sau và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, trong đó tháng 3
và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất Lượng mưa mỗi năm vào khoảng
1600 - 2.400 mm, lượng mưa này dồn chủ yếu vào mùa mưa (chiếm khoảng90% lượng mưa của cả năm) Khí hậu tương đối điều hòa, biên độ dao độngnhiệt trong ngày từ 15 đến 18oC
Dân số Tây Nguyên khoảng 4,93 triệu người, mật độ dân số trung bìnhxấp xỉ 90 người/km2 Thành phần dân cư rất phong phú, với 46 dân tộc cùngsinh sống Các dân tộc ít người còn ở trong tình trạng kém phát triển, tập quánsản xuất lạc hậu, mức sống thấp, lệ thuộc nhiều vào tự nhiên Phần lớn ngườiKinh hiện sinh sống ở Tây Nguyên do các cuộc vận động xây dựng kinh tếmới vào đầu những năm 1980 và do làn sóng di dân tự do cuối những năm 90dưới sức hút của sản xuất cà phê Tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao, chênh lệch thunhập giữa các tầng lớp dân cư thuộc nhóm cao nhất trong cả nước Khi xemxét về mặt phát triển bền vững thì yếu tố này tiềm ẩn sự bất ổn về mặt xã hội
2.1.2 Vai trò của cà phê trong phát triển kinh tế Tây Nguyên
Từ xưa đến nay, Việt Nam là một nước có truyền thống uống trà, do đósản lượng cà phê tiêu dùng trong nước rất thấp Cà phê chủ yếu được sử dụng
để xuất khẩu Từ trước những năm 1980, cây cà phê phát triển chậm và trênquy mô nhỏ, chủ yếu xuất khẩu sang thị trường các nước XHCN Đông Âu
Kể từ đầu những năm 1990, cây cà phê phát triển mạnh ở Việt Nam và dầntrở thành một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu mũi nhọn
Trang 34(Nguồn số liệu: Theo Tổng Cục Thống Kê)
Trên thị trường thế giới, Việt Nam là nước có sản lượng cà phê xuấtkhẩu tăng nhanh và ổn định liên tục trong suốt thập kỷ cuối của thế kỷ 20.Đến năm 2000, Việt Nam đã vượt qua Côlômbia để trở thành nước có sảnlượng cà phê xuất khẩu đứng thứ hai thế giới Phần lớn sản phẩm cà phê xuấtkhẩu của Việt Nam là Robusta