Trên thế giới, các nước có mức sống cao cũng là những nước có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm quả rất lớn trong đó quả tươi là loại thực phẩm không thể thiểu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày. Ngoài việc cung cấp chất khoáng và nhiều loại Vitamin khác nhau, hoa quả còn có tác dụng rất tốt trong việc tiêu hoá thực phẩm và chống chứng táo bón cũng như một số biểu hiện bất thường khác. Ở những những nước này, cây ăn quả dược coi là một ngành kinh tế quan trọng, thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế xã hội nói chung. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số nước không có điều kiện để phát triển cây ăn quả hoặc trình độ sản xuất cây ăn quả nằm ở mức thấp, không tự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thì Nhà nước phải có chính sách nhập khẩu quả tươi hàng năm. Sự điều phối thị trường mua bán quả cả sản phẩm tươi và chế biến, tạo nên sự giao lưu hàng hoá ngày càng rộng rãi và trở thành một nhân tố kích thích cho sự phát triển cây ăn quả trên phạm vi toàn thế giới. Ở Việt Nam, sau khi vấn đề lương thực giải quyết cơ bản nhu cầu quả tươi nhu cầu tiêu dùng ngày một gia tăng ( bình quân tiêu dùng quả/ đầu người một năm là 60 Kg(2000) và dự báo đến năm 2010 là 70Kg ). Sự giao lưu hàng hoá trong đó có quả dứa hai miền Nam Bắc tạo nên một thị trường tiêu thụ phong phú và đa dạng . Nhìn trên tổng thể, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để phát triển cây ăn quả. Thực tế cho thấy những năm trước đây việc sản xuất cây ăn quả chưa được quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển chậm và còn mang tính tự phát, kim ngạch xuất khẩu quả thấp, ngay cả tiêu thụ nội địa cũng chưa đáp ứng nhu cầu đang có xu hướng ngày càng tăng. Hà nội vốn là vùng có một số cây ăn quả đặc sản như: cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh. Các cây trồng này đã được trồng ở ngoại thành từ lâu đời. Những năm gần đây, do yêu cầu của thị trường, bên cạnh các cây ăn quả đặc sản, Hà Nội còn phát triển nhiều loại cây ăn quả khác như: nhãn, táo, na dai, vải thiều. Trong những năm qua, nhiều chương trình dự án có liên quan đến sản xuất cây ăn quả đã được triển khai ở 5 huyện ngoại thành như chương trình 327, khuyến nông, khuyến lâm. Tuy có những lợi thế về thị trường, khoa học kỹ thuật, điều kiện kinh tế xã hội tốt, điều kiện tự nhiên khá phù hợp với một số cây ăn quả, nhưng sản xuất cây ăn quả Thành phố Hà nội chưa khai thác tận dụng có hiệu quả lợi thế này. Thực trạng sản xuất cây ăn quả của Hà nội còn manh mún, chưa hình thành các vùng sản xuất cây ăn quả tập trung quy mô lớn với các loại cây ăn quả chiến lược. Sản xuất cây ăn quả còn chưa được đầu tư và chú trọng đúng mức. Diện tích vườn quả còn nhỏ, phân tán, vườn tạp còn nhiều, hiệu quả kinh tế chưa cao. Phát triển cây ăn quả là một giải pháp tốt cho việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội; phát triển sản xuất một cách lâu dài ổn định, phù hợp với nền nông nghiệp thủ đô.Với ý nghĩa đó, chuyên đề “ Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội ” được xác lập.
Lời Mở Đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới, các nớc có mức sống cao cũng là những nớc có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm quả rất lớn trong đó quả tơi là loại thực phẩm không thể thiểu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày. Ngoài việc cung cấp chất khoáng và nhiều loại Vitamin khác nhau, hoa quả còn có tác dụng rất tốt trong việc tiêu hoá thực phẩm và chống chứng táo bón cũng nh một số biểu hiện bất thờng khác. ở những những nớc này, cây ăn quả dợc coi là một ngành kinh tế quan trọng, thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế xã hội nói chung. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số nớc không có điều kiện để phát triển cây ăn quả hoặc trình độ sản xuất cây ăn quả nằm ở mức thấp, không tự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thì Nhà nớc phải có chính sách nhập khẩu quả tơi hàng năm. Sự điều phối thị trờng mua bán quả cả sản phẩm tơi và chế biến, tạo nên sự giao lu hàng hoá ngày càng rộng rãi và trở thành một nhân tố kích thích cho sự phát triển cây ăn quả trên phạm vi toàn thế giới. ở Việt Nam, sau khi vấn đề lơng thực giải quyết cơ bản nhu cầu quả tơi nhu cầu tiêu dùng ngày một gia tăng ( bình quân tiêu dùng quả/ đầu ngời một năm là 60 Kg(2000) và dự báo đến năm 2010 là 70Kg ). Sự giao lu hàng hoá trong đó có quả dứa hai miền Nam Bắc tạo nên một thị trờng tiêu thụ phong phú và đa dạng . Nhìn trên tổng thể, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để phát triển cây ăn quả. Thực tế cho thấy những năm trớc đây việc sản xuất cây ăn quả cha đợc quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển chậm và còn mang tính tự phát, kim ngạch xuất khẩu quả thấp, ngay cả tiêu thụ nội địa cũng cha đáp ứng nhu cầu đang có xu hớng ngày càng tăng. Hà nội vốn là vùng có một số cây ăn quả đặc sản nh: cam Canh, bởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh. Các cây trồng này đã đợc trồng ở ngoại thành từ lâu đời. 1 Những năm gần đây, do yêu cầu của thị trờng, bên cạnh các cây ăn quả đặc sản, Hà Nội còn phát triển nhiều loại cây ăn quả khác nh: nhãn, táo, na dai, vải thiều. Trong những năm qua, nhiều chơng trình dự án có liên quan đến sản xuất cây ăn quả đã đợc triển khai ở 5 huyện ngoại thành nh chơng trình 327, khuyến nông, khuyến lâm. Tuy có những lợi thế về thị trờng, khoa học kỹ thuật, điều kiện kinh tế xã hội tốt, điều kiện tự nhiên khá phù hợp với một số cây ăn quả, nhng sản xuất cây ăn quả Thành phố Hà nội cha khai thác tận dụng có hiệu quả lợi thế này. Thực trạng sản xuất cây ăn quả của Hà nội còn manh mún, cha hình thành các vùng sản xuất cây ăn quả tập trung quy mô lớn với các loại cây ăn quả chiến l- ợc. Sản xuất cây ăn quả còn cha đợc đầu t và chú trọng đúng mức. Diện tích vờn quả còn nhỏ, phân tán, vờn tạp còn nhiều, hiệu quả kinh tế cha cao. Phát triển cây ăn quả là một giải pháp tốt cho việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội; phát triển sản xuất một cách lâu dài ổn định, phù hợp với nền nông nghiệp thủ đô.Với ý nghĩa đó, chuyên đề Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội đợc xác lập. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hiện trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ quả trong vùng, từ việc đánh giá mặt mạnh và yếu mà xác định các loại cây ăn quả chủ lực, các cây bổ trợ và nhóm cá loại cây có triển vọng phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. - Đánh giá tài nguyên sinh thái Hà Nội, xác định mức độ thích nghi đối với một số cây ăn quả chủ yếu - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả của vùng, đồng thời đề xuất những giải pháp thực hiện, tiêu thụ quả của vùng. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Là một số cây ăn quả chủ yếu (nhãn, vải, hồng xiêm, bởi, cam, quýt, chuối, đu đủ, hồng, na) đã và đang tồn tại trong phạm vi 5 tỉnh ngoại thành Hà Nội 2 Là mối quan hệ giữa các loại cây ăn quả với điều kiện sinh thái trong vùng, các yếu tố thúc đẩy, các yếu tố hạn chế, từ đó đề ra giải pháp phát triển một số cây ăn quả chủ yếu trong vùng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành trên phạm vi 5 huyện ngoại thành Hà nội: Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn. 4.Nội dung của đề tài bao gồm: - Lời nói đầu - Phần I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cây ăn quả - Phần II: Thực trạng phát triển cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội - Phần III: Phơng hớng và một số giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội - Kết luận Do thời gian nghiên cứu có hạn, với vốn kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để đề tài đợc tốt hơn. 3 ChơngI: Cơ sở lý luận và thực tiễnvề phát triển cây ăn quả I. Vị trí và vai trò của cây ăn quả 1. Vị trí cây ăn quả trong kinh tế nông nghiệp hiện nay Lịch sử loài ngời cho thấy rằng: ngay từ thửa xa xa, trái cây đã là một trong các nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên của con ngời nguyên thuỷ. Giá trị dinh d- ỡng và sinh tố của các loại quả đã khiến chúng đợc con ngời sử dụng ngày càng nhiều trong cuộc sống hàng ngàn năm nay.Theo tài liệu của FAO sản lợng quả các loại toàn thế giới thời kỳ 1989-1991 là 352 triệu tấn/năm, đến năm 2000 đã tăng lên đạt 429,4 triệu tấn/năm ( tăng 22% ). Trong khi đó mức tăng tơng ứng của lúa gạo là 10,8%, khoai tây 10,6%, chỉ có rau (29,8%) là tăng nhanh hơn quả các loại. Năm 2000 sản lợng bình quân đầu ngời trên thế giới là 73kg, có những nớc bình quân này rất cao nh ý 273 kg, Thổ Nhĩ Kỳ 200 kg, Pháp 174 kg. Năm 2000 tốc độ tiêu thụ quả các loại tăng lên rõ rệt, trong khi các loại nông sản chủ yếu khác đều giảm đi (bảng 1): Bảng 1: Tốc độ tăng trởng hàng năm của các nông sản chính 4 trên thế giới năm 2000 Nhóm nông sản Sản xuất Nhu cầu Bình quân 1978-1988 % Bình quân 1988-2000 % Bình quân 1878-1988 % Bình quân 1988-2000 % Lơng thực thực phẩm Ngũ cốc Đậu đỗ Sản phẩm chăn nuôi Chất béo và dầu ăn Đờng Đồ uống nhiệt đới Quả các loại 1,9 1,8 2,5 2,2 3,6 1,6 2,9 2,1 1,7 1,8 1,7 1,6 2,9 1,6 1,8 2,6 2,1 2,1 2,5 2,2 3,8 2,1 2,7 2 1,6 1,6 1,6 1,6 2,7 1,5 2,1 2,4 Do giá trị dinh dỡng và hơng vị phong phú, mà các loại hoa quả và rau quả nói chung là loại thức ăn không thể thiếu đợc trong đời sống con ngời và mức tiêu thụ ngày càng tăng. Rau quả ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Nh ở Nhật bản trong 4 thập kỷ qua tỷ trọng rau quả trong tổng giá trị nông sản đã tăng lên nh sau: 15% (1960), 25% (1970), 26% (1980), 34% (1990). Trong khi đó, lúa gạo từ 47% (1960) giảm xuống còn 28% (1990). Trớc tình hình các nông sản xuất khẩu truyền thống ( ngũ cốc, sản phẩm chăn nuôi, đờng, đồ uống nhiệt đới ) trên thế giới có xu hớng tăng lên chậm hoặc không tăng, nhiều nớc đang phát triển rất chú trọng chiến lợc xuất khẩu các nông sản không truyền thống nh rau quả. Ví dụ: Trị giá rau quả xuất khẩu giai đoạn 1983-1985 của Trung Quốc đạt 552 triệu USD, tăng 8,6 lần giai đoạn 1961-1963. So sánh tơng tự Thái Lan đạt 295 triệu USD (tăng 49,1 lần), Đài loan đạt 544 triệu USD ( tăng 14,3 lần). Rau quả đã chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu nông sản xuất khẩu ở nhiều n- ớc trên thế giới. Theo FAO tỷ trọng rau quả trong tổng giá trị nông sản xuất khẩu 5 năm 1996 ở một số nớc nh sau: Trung Quốc 23,8%; Thái Lan 18,1%; Hàn Quốc 14,4%. Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây (1996-2000), diện tích cây ăn quả cả nớc tăng lên nhanh và liên tục, từ 260,9 ngàn ha (1996) đã tăng lên đạt 438,3 ngàn ha (2000). Về giá trị sản xuất cây ăn quả 5 năm qua cũng tăng liên tục, song tốc độ tăng cha tơng xứng với mức tăng về diện tích trồng, vì cây ăn quả phải trải qua thời kỳ chăm sóc (2-4 năm) mới bắt đầu có quả và năng suất sẽ tăng lên dần. Do vậy, tỷ trọng cây ăn quả trong cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt trong 5 năm qua không tăng, bình quân là 8,3% (bảng2). Tính ra năm 2000 cây ăn quả mới chiếm 7,9% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cả nớc. Bảng 2: Vị trí cây ăn quả trong cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt cả nớc Loại cây 1996 % 1997 % 1998 % 1999 % 2000 % Bình quân % Tổng số Trong đó: Cây lơng thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả 100 65,9 6,4 16,7 8,8 100 63,6 7,5 28,3 8,4 100 64,1 7,3 18,4 8,2 100 62,5 7,3 19,5 8,2 100 63,9 7,2 19,1 7,9 100 64 7,1 18,1 8,3 Nguồn: Theo số liệu thống kê nông- lâm -thuỷ sản Việt Nam 1990-2000 2. Vai trò của sản xuất cây ăn quả Cây ăn quả là loại cây có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao. Trong những năm gần đây, cây ăn quả góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo môi trờng sinh thái nhất là các tỉnh trung du miền núi. Trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, khi mà vấn đề lơng thực cơ bản đã đợc giải quyết, đời sống nông dân đợc cải thiện thì nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm quả ngày càng cao cả về số lợng lẫn chất lợng. Có thể nói rằng cây ăn quả có vai trò hết sức to lớn đối với con ngời. Cụ thể là: 2.1 Quả dùng cho bữa ăn hàng ngày 6 Các loại quả là nguồn dinh dỡng quý giá của con ngời ở mọi lứa tuổi và ngành nghề khác nhau. Trong quả có loại đờng dể tiêu, các axit hữu cơ, prôtêin, lipit, chất khoáng, pectin, tananh, các hợp chất thơm và các chất khác có nhiều loại vitamin khácc nh A, B1, B2, B6,C,PP. Đặc biệt là vitamin C rất cần thiết cho cơ thể con ngời, vitamin A cần thiết cho trẻ em. Trong khẩu phần ăn của con ngời không những cần đầy đủ calo mà cần có vitamin, muối khoáng, các axit hữu cơ và các hoạt chất khác để các họt động sinh lý đợc tiến hành bình thờng. Nhu cầu về calo dựa vào việc cung cấp đạm, mỡ, hydrat cacbon từ động vật và thực vật, còn vitamin và các hoạt chất khác thì chủ yếu dựa vào quả và rau. Biểu 3: Sản lợng tính theo đầu ngời / năm ở các nớc trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng ( từ năm 1985 -1987 ) STT Nớc Sản lợng theo đầu ng- ời (Kg/năm) STT Nớc Sảnlợng theo đầu ngời ( Kg/ năm) 1 Bangladesh 13,0 11 Papua Niu Ghilê 307,8 2 Mianma 23,3 12 Philippin 113,6 3 Trung quốc 11,3 13 Srilanka 49,2 4 Campuchia 39,9 14 Thái Lan 104,3 5 Bắc Triều Tiên 56,7 15 Việt Nam 61,1 6 Hàn Quốc 37,2 16 Nhật Bản 47,1 7 ấn Độ 31,3 17 Niuzilân 170,7 8 Inđônêxia 34,2 18 úc 151,3 9 Lào 35,5 19 TB Châu á-TBD 30,1 10 Malaixia 69,3 20 TB Thế Giới 65,5 Theo tài liệu điều tra của GS .TS Trần Thế Tục và cộng sự năm (1993) lợng tiêu thụ quả tơi ở Hà Nội bình quân là 30/kg/ngời. Theo các công trình nghiên cứu khoa học, để con ngời hoạt động bình thờng thì hàng năm phải cung cấp khoảng 100kg quả/ ngời/ năm( các loại hoa quả nh nho, táo chuối, xoài, cam, mơ, mận, chanh ). Đó là những chỉ tiêu cơ bản để định kế hoạch cây ăn quả ở mỗi nớc ( xem biểu 1). 7 2.2 Sản xuất cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến-xuất khẩu Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến và xuất khẩu đã tác động tới sự phát triển của công nghiệp, tạo nguồn ngoại tệ mạnh cho sự phát triển kinh tế nhất là những nớc cha phát triển, đặc biệt là Việt Nam. Vào đầu những năm 60, ngành công nghiệp chế biến rau quả của Việt Nam đã đợc hình thành và phát triển. Nó phát triển mạnh vào những năm 70 với nhiều chủng loại sản phẩm nh: rau quả hộp, rau quả sấy, bán thành phẩm của quả (puple). Trớc những năm 75, song song với việc phát triển các nhà máy ở phía Bắc, việc sản xuất phục vụ và các mặt hàng chế biến ngày cành phong phú, đa dạng: * Mặt hàng sấy có: chuối sấy ,vải sấy, long nhãn. * Mặt hàng nớc giải khát: -Nớc quả tự nhiên (nguyên chất): là sản phẩm mà thành phẩm chủ yếu là dịch quả, trong đó có một phần thịt quả hoặc không chứa dịch quả. Nớc quả tự nhiên có hàm lợng dinh dỡng cao, cảm quan hấp dẫn do có màu sắc của sản phẩm rất gần với hơng vị màu sấc của nguyên liệu . -Necta quả: còn gọi là nớc quả đục, nớc quả ngiền với thịt quả. Necta quả khác với nớc quả tự nhiên ở chỗ chứa nhiều thịt quả và ở dạng sệ, chế biến bằng cách chà mịn các loại quả khó ép lấy dịch nh: chuối, xoài, đu đủ, mẵng cầu. Do chứa thành phần quả; là chủ yếu nên Necta quả cũng có giá trị dinh dỡng cao- t- ơng tự nh nớc quả tự nhiên . -Nớc quả cô đặc: là nớc quả ép, lọc trong rồi đợc cô đặc tới hàm lợng chất khô 60-70%. Có thể coi nớc quả cô đặc là một dạng bán chế phẩm để chế biến nớc giải khát, rợu vang quả, rợu mùi, kem. Để nớc quả cô đặc có mùi vị và giá trị dinh dỡng cao ngời ta ứng dụng những công nghệ cô đặc tiên tiến. Phổ biến hơn cả là công nghệ cho nớc quả bốc hơi ở độ chân không cao ( trên 500mm thuỷ ngân) để nhiệt độ đợc hạ thấp 50-60 0 C. Cũng có thể áp dụng công nghệ làm lạnh đông: dịch 8 quả đợc làm đông tới nhiệt độ -5 đến -10 0 C. Khi ấy phần nớc trong dung dịch đóng băng trớc và đợc tách khỏi dịch quả bằng cách li tâm. Dịch quả đợc làm đặc từng bớc và sản phẩm cuối cùng đạt độ khô 60-70% . -Xirô quả: Là nớc quả đợc pha thêm nhiều đờng (thờng dùng đờng kính trắng) để độ đờng trong Xirô đạt 60-70% .Cần phân biệt Xiro quả với nớc quả cô đặc, 2 sản phẩm này cùng chứa dịch quả, có cùng hàm lợng đờng cao nhng nớc quả cô đặc không bổ sung đờng còn Xiro quả đờng bổ sung đờng với số lợng lớn. -Squash quả:Tơng tự nh Xiro quả nhng chứa nhiều thịt quả hơn và ở dạng đặc sánh hơn. -Nớc quả lên men: đợc chế biến bằng cách cho nớc quả lên men rợu. Sau thời gian lên men từ 24-36 giờ, độ rợu trong sản phẩm đạt tới 4 -5% V .Sau đó sản phẩm đợc triệt trùng, đóng vào bao bì kín và tiêu thụ nhanh. Nớc quả lên men có hơng vị đặc biệt do nấm men tạo ra, lại chứa nhiều CO2 nên có tác dụng tiêu hoá tốt. -Bột quả giải khát: Bao gồm dạng cao cấp là dạng bột quả hoà tan và dạng cấp thấp hơn là dạng bột quả không hoà tan. Bột quả hoà tan đợc chế biến từ nớc quả, qua quá trình sấy đặc vừa sấy khô thành dạng bột , có thêm một số phụ gia thực phẩm để tăng thêm màu sắc hơng vị và độ hoà tan cho sản phẩm. Bột quả giải khát không hoà tan thì đợc chế biến từ quả nghiền mịn ( cả thịt lẫn với phần xơ ) rồi sấy khô bằng máy sấp phun hoặc máy sấy kiểu trục cán để sản phẩm đạt độ khô rất cao, thuỷ phân chỉ còn 2-5%. Sau đó, sản phẩm đợc gia màu, gia hơng tơng tự nh bột quả giải khát hoà tan. -Nớc quả giải khát : Thành phần chủ yếu là dịch quả, chiếm 10-50% ( tuỳ theo dạng nguyên liệu và dạng sản phẩm) cộng với đờng axit thực phẩm, chất màu thực phẩm và hơng liệu. Sản phẩm có thể đợc nạp CO2 hoặc không nạp CO2. Hiện nay công ty rau quả Việt Nam đang lập dự án xây dựng mới các cơ sở chế biến rau quả tại các trọng điểm trớc mắt là các xí nghiệp NCN Đồng Giao. 9 Trong các dự án nói trên sản phẩm nớc quả giải khát luôn đợc coi là một trong những sản phẩm chủ yếu của các cơ sở chế biến rau quả . Công nghiệp chế biến rợu vang: mới phát triển trong những năm gần đây và chủ yếu là ở các tỉnh miền Bắc nh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên. Sản lợng rợu vang năm 1993 khoảng 10 triệu lít, nguyên liệu quả cần dùng khoảng 25 nghìn tấn . Các loại quả đợc sử dụng nh nho, dứa, chuối, mận và những loại quả khác. Công nghệ chế biến rợu vang đang có triển vọng phát triển do nhu cầu tiêu dùng của thị trờng dang ngày một tăng lên. Hiện nay có khoảng 17 nhà máy chế biến quả xuất khẩu.Trong đó tông công ty quản lý 12 nhà máy và 5 nhà máy địa phơng quản lý ( Sơn La, Sơn Tây, Hữu Giang, Linh Xuân, Tiền Giang) với tông công xuất 50.000 tấn /năm về đồ hộp và 25.000 tấn/năm về rau quả đông lạnh. Hầu hết các thiết bị đều nhập từ các nớc XHCN ( cũ) nh Nga, Đức, Bungari, Balan, Hungari và đã sử dụng 20-30 năm nay nên thiết bị và công nghệ đã lạc hậu. Những năm cao điểm, các nhà máy trên đã sản suất đợc 19.000 tấn quả đóng hộp ( 1987) và 20.000 tấn dứa đông lạnh(1984). Từ sau 1990, khi bị mất thị trờng truyền thống, quả đợc xuất sang thị trờng Châu á và Tây Âu , song mới ở dạng thăm dò, giới thiệu. Do vậy hiện nay các nhà máy mới chỉ sử dụng 40-50% công suất và hiệu quả kinh tế đa lại còn thấp. Ngoài hệ thông các nhà máy chế biến nêu trên,vài năm gần đây hệ thống lò sấy thủ công chế biến long nhãn xuất khẩu sang Trung Quốc cũng đợc phát triển ở vùng nhãn đồng bằng Sông Cửu Long và các tỉnh có nhiều nhãn ở đồng bằng sông Hồng nh Hng Yên, Hải Dơng, Hà Nam. Theo số liệu điều tra thì cả nớc có khoảng 140 lò sấy, trong đó đồng bằng sông Cửu Long có 115 lò đồng bằng Sông Hồng có 25 lò, tiêu thụ khoảng 70% nhãn tơi trong vùng. Khối lợng long nhãn thành phẩm khoảng 4000-5000 tấn. Chỉ từ năm 1981-1990 nghành rau quả xuất khẩu đợc khối lợng đáng kể và thu đợc kim ngạch khá lớn. Năm 1981 xuất đợc 42106 tấn sản phẩm thu đợc 10 . một số cây ăn quả, nhng sản xuất cây ăn quả Thành phố Hà nội cha khai thác tận dụng có hiệu quả lợi thế này. Thực trạng sản xuất cây ăn quả của Hà nội còn. phát triển cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội - Phần III: Phơng hớng và một số giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội - Kết luận Do thời