Giải pháp phát triển bền vững cây cà phê vùng Tây Nguyên: Tầm nhìn và Định hướng

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận về vùng kinh tế .1 Khái niệm vùng kinh tế

 Nhóm ngành chuyên môn hóa: ngành chuyên môn hóa là những ngành được hình thành và phát triển trên cơ sở phát huy những ưu thế của vùng, nhờ đó có chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cao, chủ yếu xuất ra ngoài vùng và phục vụ nhu cầu xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao.  Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm 12 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Quảng Ninh (tháng 5/2008 Quốc Hội đã thông qua việc sát nhập toàn bộ tỉnh Hà Tây vào thủ đô Hà Nội).

Chuyên môn hóa sản xuất theo vùng

Trong các mô hình phát triển vùng đã được nghiên cứu, hệ thống các mối liên hệ gồm tất cả các hoạt động kinh tế, xã hội của các ngành và các vùng với tính chất đặc thù của chúng (như điều kiện tự nhiên, xã hội, dân cư…). Sau khi có thương mại và mỗi nước chỉ tập trung vào sản xuất hàng hoá mà mình có lợi thế so sánh, tổng số lượng sản phẩm của lúa mỳ và rượu vang của cả hai nước đều tăng hơn so với trước khi có thương mại (là lúc hai nước cùng phải phân bổ nguồn lực khan hiếm của mình để sản xuất cả hai loại sản phẩm). • Trường hợp có nhiều hàng hóa với chi phí không đổi và có hai quốc gia thì lợi thế so sánh của từng hàng hoá sẽ được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ hàng hoá có lợi thế so sánh cao nhất đến hàng hoá có lợi thế so sánh thấp nhất và mỗi nước sẽ tập trung vào sản xuất những mặt hàng có lợi thế so sánh từ cao nhất đến cao ở mức cân bằng.

Thông qua liên kết để thực hiện chuyên môn hóa trong các hộ gia đình nông dân, tạo điều kiện tích tụ nguồn vốn, tăng thêm sức lao động sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao kỹ năng công nghệ và xây dựng quan hệ sản xuất mới, tạo điều kiện tốt để tiêu thụ sản phẩm.

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÙNG CHUYÊN MÔN HểA CÂY CÀ PHấ TẠO NGUỒN HÀNG XUẤT KHẨU

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và vai trò của cây cà phê ở Tây Nguyên

Tây Nguyên lại có thể chia thành ba vùng địa hình đồng thời là ba vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (gồm các tỉnh Kon Tum và Gia Lai), Trung Tây Nguyên (gồm các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tỉnh Lâm Đồng). Tài nguyên đất đỏ ở Tây Nguyên rất đa dạng nên có khả năng phát triển các loại cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè, hạt tiêu…và các loại cây ăn quả, với khoảng 1,4 triệu ha đất đỏ bazan rất màu mỡ với độ dày canh tác cao, đất phù sa khoảng 200 nghìn ha. Trong năm, khớ hậu chia thành hai mựa rừ rệt là mựa khụ từ thỏng 11 đến tháng 4 năm sau và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

Phần lớn người Kinh hiện sinh sống ở Tây Nguyên do các cuộc vận động xây dựng kinh tế mới vào đầu những năm 1980 và do làn sóng di dân tự do cuối những năm 90 dưới sức hút của sản xuất cà phê.

Thực trạng phát triển cà phê ở Tây Nguyên .1 Phân bố địa lý cà phê Tây Nguyên

 Vùng trung Tây Nguyên là vùng cà phê lớn nhất Việt Nam, toàn bộ vùng này nằm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, chia thành hai tiểu vùng có đặc điểm khí hậu riêng là cao nguyên Buôn Mê Thuột, cao nguyên M’Đrắk và cao nguyên Đắk Nông. Cà phê Arabica là loại có chất lượng cao, có giá trị kinh tế hơn hẳn các loại cà phê khác song do yêu cầu khắt khe về cả điều kiện tự nhiên, trong đó đặc biệt là nhiệt độ và độ ẩm với biên độ hẹp, cà phê Arabica còn yêu cầu cao về mặt chế biến.  Sơ chế cà phê: Quá trình sơ chế cà phê gồm các công đoạn như phơi khô, xát quả khô, xay đập, sấy…Công đoạn phơi khô chủ yếu sử dụng năng lượng mặt trời, cà phê được phơi trên sân nên ảnh hưởng tới chất lượng cà phê.

 Tinh chế cà phê: Cà phê sau khi sơ chế sẽ được thu gom lại rồi tiến hành phân loại, loại bỏ tạp chất… Trong công đoạn này, quá trình phân loại có vai trò quan trọng có tính quyết định tới chất lượng cà phê.

Chuỗi giá trị cà phê ở Tây Nguyên

Tuy nhiên, do trồng cà phê phân tán trong các hộ sản xuất nhỏ, phát triển cà phê không theo quy hoạch, kỹ thuật chế biến, bảo quản lạc hậu làm chất lượng cà phê Tây Nguyên chưa cao và thiếu ổn định. Nông dân nhận khoán thường giao sản phẩm cho các xưởng chế biến của nông trường, mặc dù vậy họ có lựa chọn bán ra ngoài sau khi hoàn thành nghĩa vụ với nông trường. Các nông trường viên độc lập có thể bán quả khô cho các thương nhân hay cho một đại lý của một xưởng chế biến, có khi là trực tiếp cho xưởng chế biến.

Mặt khác, nhân cà phê không giống như quả khô, nó có thể lưu kho đến hai năm, giúp cho người nông dân có thể chọn việc giữ cà phê để kì vọng giá tốt hơn.

Thực trạng hệ thống giao thông ở Tây Nguyên

Bắt đầu từ năm 2005, nhiều tuyến đường quan trọng khác như quốc lộ 28 (khởi đầu từ cao nguyên Di Linh đến Phan Thiết), quốc lộ 27 (Buôn Ma Thuột - Lâm Ðồng - Ninh Thuận) và một số đoạn xung yếu trên quốc lộ 24 (nối Kon Tum-Quảng Ngãi đến cảng nước sâu Dung Quất) cũng đã được khởi công xây dựng, nâng cấp. Ðặc biệt tuyến đường 14B và 14C đi qua một số tỉnh Tây Nguyên, trong đó đoạn từ Dak Zôn - Ngọc Hồi - Tân Cảnh (Kon Tum) đến ngã ba Ðông Dương - nơi có cửa khẩu quốc tế Bờ Y được đầu tư xây dựng với quy mô hai làn xe hoàn thành trong năm 2007 đã mở ra hành lang giao thông rộng lớn cho cả khu vực bắc Tây Nguyên. Có thể nói, trong vòng sáu năm (2003-2008), mạng lưới giao thông đường bộ Tây Nguyên đã có bước cải thiện và phát triển đáng kể, nhất là 10 tuyến đường quốc gia đã được Nhà nước đầu tư hàng trăm nghìn tỷ đồng từ các nguồn vốn: trái phiếu Chính phủ, ODA.

Hệ thống đường này bao gồm cơ sở hạ tầng giao thông có chất lượng xấu hoặc rất xấu do không được cải tạo, sửa chữa, phần lớn hệ thống “đường thôn xóm” là đường đất, ghồ ghề, không có bất kỳ loại công trình thoát nước nào do đó việc đi bộ và vận chuyển hàng hoá trở nên rất khó khăn vào mùa mưa.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN

Quan điểm chỉ đạo và định hướng phát triển cây cà phê

Phát triển ngành cà phê bền vững phải nằm trong mối tương quan chung với các ngành và lĩnh vực kinh tế - nền văn hoá - xã hội của tỉnh, của khu vực, của cả nước cũng như trên thế giới. Định hướng: Sản xuất cà phê phải theo tiêu chí của thương hiệu ” Cà phê Việt”, ổn định về năng suất, sản lượng, chất lượng; phát triển cà phê phải gắn chặt với phát triển kinh tế.

Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu

Khuyến khích người dân sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm trong vườn cà phê bằng cách trồng xen các loại cây lâu năm để tăng thêm thu nhập; các loại cây có tác dụng che bóng, đồng thời cho sản phẩm có giá trị kinh tế, không ảnh hưởng đến năng suất cà phê, cải thiện môi trường và giảm được áp lực nước tưới về mùa khô; giảm thiểu những rủi ro do biến động của thời tiết, sâu. Phải huy động, lồng ghép nhiều nguồn vốn để hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hôị - môi trường trong nông thôn, xây dựng nông thôn văn minh, sạch đẹp, trong đó ưu tiên đầu tư thuỷ lợi, giao thông, điện, nước sạch,… Trong thời gian đến kêu gọi các thành phần kinh tế bằng các hình thức thích hợp để huy động mọi nguồn vốn xây dựng các nhà bảo tàng cà phê với những nội dung, hình thức, quy mô phong phú, đa dạng, hấp dẫn trên địa bàn Buôn Ma Thuột. Cơ chế chính sách: Xây dựng các chính sách về vốn, tài chính, thuế, đất đai, kỹ thuật, tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị tiên tiến, hiện đại; khuyến khích xây dựng nhà máy chế biến cà phê tinh chế, cà phê hoà tan, các sản phẩm sau cà phê, ưu tiên cho các doanh nghiệp đã có thương hiệu cà phê.

Các chuyên gia của Cty Cà phê Trung Nguyên đang nghiên cứu phương pháp nuôi dưỡng các loại chồn có thể cho ra loại cà phê chồn ngon, xây dựng trang trại nuôi chồn hiện đại, phù hợp các quy định liên quan của pháp luật và công ước quốc tế về nuôi và nhân giống động vật có nguồn gốc hoang dã.