Sinh kế bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã phù long và trân châu, huyện cát hải, thành phố hải phòng ( Luận văn thạc sĩ)

116 163 1
Sinh kế bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã phù long và trân châu, huyện cát hải, thành phố hải phòng ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh kế bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã phù long và trân châu, huyện cát hải, thành phố hải phòng ( Luận văn thạc sĩ)Sinh kế bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã phù long và trân châu, huyện cát hải, thành phố hải phòng ( Luận văn thạc sĩ)Sinh kế bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã phù long và trân châu, huyện cát hải, thành phố hải phòng ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ BÍCH NGỌC SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ PHÙ LONG VÀ TRÂN CHÂU, HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: Phát triển bền vững Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH TRƢƠNG QUANG HỌC HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TSKH Trương Quang Học, người hướng dẫn khoa học cho Thầy khơng truyền đạt kiến thức cho tơi mà cịn truyền cho tơi lịng nhiệt huyết phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình học tập vừa qua Được làm việc hướng dẫn thầy,tơi thấy có nhiều kiến thức bổ ích Tơi xin cảm ơn ECODE – Trung tâm phát triển cộng đồng sinh thái tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Làm việc với ECODE nhóm nghiên cứu thầy Trương Quang Học Hồng Thị Ngọc Hà cho tơi phương pháp nghiên cứu bổ ích trải nghiệm, sáng tạo qua chuyến thực tế Và, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giảng viên thuộc Học viện Khoa học – Xã hội, nơi nghiên cứu học tập thời gian vừa qua Các thầy, cô không truyền đạt kiến thức, phương pháp mà cịn truyền cho tơi kinh nghiệm cách sống tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình học Những học mà thầy, cô truyền đạt cho học kinh nghiệm tri thức thân tơi suốt qng đời cịn lại Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, đồng nghiệp trường THCS Trương Công Định, nơi tơi cơng tác Khơng có động viên, hỗ trợ giúp đỡ từ quan công tác, tơi khơng thể hồn thành nhiệm vụ học tập suốt năm qua điều kiện vừa học vừa làm Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đơn vị, phịng ban có liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học tôi: UBND huyện Cát Hải, UBND xã Phù Long Trân Châu, sở TN- MT Hải Phịng, trạm khí tượng thủy văn Phù Liễn Có trợ giúp phịng, ban giúp đỡ to lớn để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn ý nghĩa đến gia đình tơi, người hết lịng ủng hộ tơi mặt để tơi hồn thành chương trình học Đỗ Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học GS.TSKH Trương Quang Học, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 25/3/2018 Học viên Đỗ Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 24 1.1 Một số khái niệm .24 1.2 Cách tiếp cận 32 1.3 Tiêu chí đánh giá SKBV bối cảnh BĐKH .36 1.4 Kinh nghiệm số địa phương sinh kế bền vững 37 Chƣơng THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN XÃ PHÙ LONG VÀ TRÂN CHÂU TRONG THỜI GIAN QUA 41 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41 2.2 Tác động BĐKH đến khu vực huyện Cát Hải 56 2.3 Tác động từ thay đổi quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch phát triển KT-XH đảo Cát Hải 64 2.4 Thực trạng phát triển sinh kế xã Phù Long Trân Châu 66 2.5 Đánh giá SKBV bối cảnh BĐKH vấn đề đặt ra: 69 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BĐKH Ở KHU VỰC HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI ĐƢỢC ĐỀ XUẤT 76 3.1 Dự báo diễn biến BĐKH khu vực huyện đảo Cát Hải 76 3.2 Cơ sở nguyên tắc đề xuất giải pháp 78 3.3 Đề xuất cụ thể giải pháp sinh kế thích ứng BĐKH 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng Cơ cấu phiếu phân theo đợt khảo sát 21 Bảng Ma trận 5*5 phân tích yếu tố hệ thống thể tính dễ tổn thương lực chống chịu, ứng phó BĐKH cộng đồng 22 Bảng 2.1: Diện tích ni trồng thủy sản đảo Cát Bà ( 2016 ) 47 Bảng 2.2 Các nguồn thu nhập cá nhân nhóm hộ điều tra 57 Bảng 2.3 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao A2 (cm) 58 Bảng 2.4 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình B2 (cm) 59 Bảng 2.5 Đánh giá tình hình sinh kế Phù Long Trân Châu 67 Bảng 2.6 Xếp loại mức độ ưu tiên can thiệp, hỗ trợ cho sinh kế địa bàn xã(ưu tiên cao 1) 72 Bảng 3.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Hải Phòng ứng với kịch phát thải trung bình (B2) .76 Bảng 3.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Hải Phòng ứng với kịch phát thải thấp (B1) .77 HÌNH Hình Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng 2016 .2 Hình (a): Nhiệt độ trung bình bề mặt đất đại dương toàn cầu giai đoạn từ 1850 đến 2012; (b) Thay đổi mực nước biển trung bình tồn cầu giai đoạn 1901 – 2012 Hình 3: Khung sinh kế bền vững DFID .8 Hình 1.1 Sơ đồ mối tương tác BĐKH hợp phần hệ sinh thái-nhân văn (A) Khung vấn đề BĐKH (B) (Nguồn IPCC 33 Hình 1.2 Các hệ tự nhiên dịch vụ HST hợp phần quan trọng chiến lược tổng thể để quản lý tổng hợp tài nguyên, giúp người .34 Hình 1.3 Khung sinh kế bền vững DFID 35 Hình 2.1 Bản đồ hành Tp Hải Phịng 41 Hình 2.2 Bản đồ huyện đảo Cát Hải 42 Hình 2.3 Đặc trưng nhiệt độ khu vực Hải phòng .44 Hình 2.4 Bản đồ xã Trân Châu .45 Hình 2.5 Cơ cấu kinh tế xã năm 2016 .50 Hình 2.6 Xu biến đổi nhiệt độ qua năm trạm Phù Liễn 52 Hình 2.7 Mực nước biển dương trạm Hòn Dáu – Đồ Sơn – Hải Phịng 2014 52 Hình 2.8 a Xu biến đổi lượng mưa mùa mưa trạm Phù Liễn (HP) 53 Hình 2.8 b Xu biến đổi lượng mưa mùa khô trạm Phù Liễn (HP) 53 Hình 2.9 Bản đồ nguy ngập khu vực Hải Phòng ứng với mực NBD 1m Màu đỏ khu vực bị ngập .60 Hình 2.10: Lược đồ quy hoạch đảo Cát Bà .65 Hình 2.11 Quy hoạch tổng dự án cáp treo Sungroup 66 Hình 3.1.a.Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa đơng vào giai đoạn 2050 Với thời kỳ 1980 - 1999 Tp Hải Phòng ứng với kịch phát thải TB(B2) 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh BĐKH Cimate change BNN& PTNT CBA Tiếng Việt Biến đổi khí hậu Ministry of Agriculture and Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Rural Development (MARD) Community Based Approach/ Ti ếp cận dựa vào cộng đồng Adaptation Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng CCA Climate change Adaptation COP Conference of the Parties Thích ứng biến đổi khí hậu Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Biến đổi ĐDSH DFID DTSQ EbA HVCA khí hậu Bio-diversity Đa dạng sinh học Department for International Cơ quan phát triển quốc tế Vương quốc Anh Development Biosphere Reserve Dự trữ sinh Ecosystem-based Adaptation Thích ứng dựa vào hệ sinh thái Hazard – Vulnerability Capacity Assessment – Đánh giá hiểm họa, tính dễ bị tổn thương lực ứng phó KHKT Intergovernmental Panel on Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu Climate Change International Union for Tổ chức Bảo tồn Thiên nhi ên Quốc tế Conservation of Nature Khoa học kỹ thuật KNK Green house Gas IPCC IUCN KT-XH MAB MONRE MCD Khí nhà kính Kinh tế - xã hội Vietnam Man and Biosphere MAB Vietnam Ministry of Natural Resources Bộ Tài nguyên Môi trường and Environment Center for Marinelife Trung tâm B ảo tồn sinh vật biển Phát tri Conservation and Community ển cộng đồng Development NGO Non-Government Organnization Tổ chức phi phủ NBD Sea Level Rise Nước biển dâng NTTS Aquaculture Nuôi trồng thủy sản PRA Participatory Rural Appraisal Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia RRTT Disaster risk Rủi ro thiên tai SWOT Strength – Weekness Opportunity – Threats UNDP United Nations Development Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Programme UNEP UNESCO UNFCCC WCED WMO – Điểm mạnh – Yếu – Cơ hội – Thách thức United Nations Environment Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc Programme United Nations Educational, T ổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa c Scientific and Cultural Liên Hợp Quốc Oganization United Nations Framework Công ước khung Liên Hợp Quốc Bi Convention on Climate Change ến đổi khí hậu World Commision on Environment and Ủy ban giới Môi trường Phát tri ển Development World Meteorological Tổ chức Khí tượng Thế giới Organization WB World Bank Ngân hàng Thế giới WW World Vision Tổ chức Tầm nhìn giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới đối mặt với nhiều khủng hoảng Đó là: khủng hoảng lương thực, khủng hoảng tài chính, khủng hoảng lượng, suy thối tài ngun, khủng hoảng nghiêm trọng nhất, diễn phạm vi toàn cầu khủng hoảng khí hậu – hay cịn gọi biến đổi khí hậu( BĐKH) BĐKH với biểu nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng… trở thành thách thức nghiêm trọng nhân loại kỉ 21 BĐKH tác động đến lĩnh vực đời sống người: sức khỏe, kinh tế, xã hội, môi trường Song tùy vị trí địa lý, tình hình phát triển, mức độ thích ứng cụ thể địa phương, quốc gia mà mức độ ảnh hưởng BĐKH hay nhiều Việt Nam quốc gia với đường bờ biển dài 3260km, có 28 tỉnh, thành nằm ven biển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thô để xuất khẩu, đặc biệt nguồn tài nguyên biển Vì nên quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng BĐKH diễn nay( WB 2007) Một hai địa điểm chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH theo kịch BĐKH năm 2016 đồng sơng Hồng (ĐBSH) Khu vực dự báo theo kịch năm 2016 mực nước biển dâng làm 10% diện tích Trong phải kể đến dải ven biển ( DVB ) với chiều dài 3260km đường bờ biển WB năm 2007 dự đoán khu vực DVB nơi chịu nhiều tác động nặng nề BĐKH mà trực tiếp tình trạng mực nước biển dâng, thiên tai, lũ lụt, hậu mơi trường…Họ tính rằng, mực nước biển dâng thêm 1m Việt Nam đối mặt với mức thiệt hại lên tới 17 tỉ USD/năm ( tương đương 10% GDP ), 1/5 dân số nhà cửa, 12,3% diện tích đất trồng trọt biến mất, 40.000km2 diện tích đồng bằng( 39% ĐBSCL 10% ĐBSH)…Hải Phịng – thành phố thuộc khu vực ĐBSH nằm DVB nước ta Cũng khu vực ven biển khác, nơi đánh giá khu vực chịu tác động mạnh mẽ tượng BĐKH tiêu biểu nhiệt độ tăng, nước biển dâng, gia tăng tượng thiên tai cực đoan Và khu vực phải hứng chịu nguy ảnh hưởng mạnh mẽ thành phố huyện đảo Cát Hải, 12 huyện đảo Việt Nam Hình 1: Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng 2016 ( Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Với diện tích khoảng 300km2, địa hình nơi tương đối phức tạp, rừng núi chiếm 2/3 diện tích huyện đảo Huyện có đảo hợp thành đảo Cát Hải quần đảo Cát Bà Huyện có 336 hịn đảo đảo Cát Bà đảo lớn Cát Hải có 10 xã thị trấn Huyện có gần 31 ngàn người dân sinh sống( 2012 ) Với vị trí nằm tách biệt biển, huyện đảo khơng gặp khó khăn chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội đất liền hải đảo, miền đồng miền biển mà phải đối mặt với điều kiện thời tiết, thiên tai phức tạp khiến cho sống người dân gặp nhiều khó khăn Không dừng đây, đảo Cát Bà đồng thời đối mặt với rủi ro BĐKH thay đổi thực quy hoạch sử dụng đất phủ, thành phố với dự kiến biến vùng dân cư có sinh kế truyền thống nông nghiệp ... triển bền vững là: “ Sinh kế bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu xã Phù Long Trân Châu, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu giới Trong kỉ 21, BĐKH trở thành. .. đoan Và khu vực phải hứng chịu nguy ảnh hưởng mạnh mẽ thành phố huyện đảo Cát Hải, 12 huyện đảo Việt Nam Hình 1: Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng 2016 ( Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn. .. nguyên luận văn Hà Nội, ngày 25/3/2018 Học viên Đỗ Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Ngày đăng: 20/06/2018, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan