TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY IN ĐỘ TRẮNG 90 O ISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY TÂN MAI

61 405 0
   TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY IN ĐỘ TRẮNG 90  O ISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY TÂN MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY IN ĐỘ TRẮNG 90 OISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY TÂN MAI Họ tên sinh viên: ĐỖ THỊ HIẾU Ngành: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Niên khóa: 2004 – 2009 Tháng năm 2009 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY IN ĐỘ TRẮNG 90 OISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY TÂN MAI Tác giả ĐỖ THỊ HIẾU Khố luận đệ trình đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy Giáo viên hướng dẫn: TS.Phan Trung Diễn i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Gia đình tạo điều kiện, hỗ trợ động viên suốt thời gian học tập thực đề tài Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy Khoa Lâm Nghiệp giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm sống quý báu cho suốt thời gian học tập trường TS.Phan Trung Diễn hướng dẫn tận tình chu đáo giúp tơi thực hoàn thành đề tài Ban giám đốc Công ty Cổ Phần Giấy Tân Mai tập thể Phân xưởng Máy Giấy phân xưởng CTMP; Tập thể Phòng Kiểm Nghiệm, Tập thể phòng Thí nghiệm Trung Tâm, Tập thể Phòng Kỹ thuật sản xuất, Tập thể phòng Kinh doanh, Tập thể phòng Nhân sự… Tồn thể bạn lớp Công Nghệ Sản Xuất Giấy Bột Giấy khố 30 giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Chúc sức khỏe đến với tấc người iv TĨM TẮT Dựa tính cấp thiết đề tài hỗ trợ nhiệt tình Công ty Cổ phần giấy Tân Mai, đề tài tiến hành thực thời gian từ ngày 15 tháng 10 năm 2008 đến ngày 15 tháng 12 năm 2008 với nội dung là: “Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấy in độ trắng 90 oISO nhà máy giấy Tân Mai” Đề tài tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm cuối Đề tài tìm hiểu nguyên nhân cố xảy dây chuyền sản xuất, để từ đưa biện pháp khắc phục kịp thời đảm bảo ổn định trình chạy máy Đề tài đưa kiến nghị dựa q trình tìm hiểu thực tế khó khăn cần xem xét để góp phần nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm ngoại nhập v MỤC LỤC Trang TRANG TỰA LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vi MỤC LỤC HÌNH ix MỤC LỤC BẢNG x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ giấy bột giấy nước ta 1.2 Tính cấp thiết đề tài .5 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu .5 Chương TỔNG QUAN 2.1 Lý thuyết giấy in .6 2.1.1 Định nghĩa giấy in .6 2.1.2 Yêu cầu giấy in 2.1.2.1 Khả chạy máy giấy in 2.1.2.2 Khả in giấy 2.1.2.3 Yêu cầu tính chất giấy dùng phương pháp in 2.1.2.4 Mối tương tác mực giấy in 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất giấy in 11 2.2.1 Độ bền lý 11 2.2.1.1 Các khái niệm 11 2.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 12 2.2.2 Tính chất thấm hút 12 2.2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 13 2.2.3 Tính chất quang học .13 2.2.3.1 Các khái niệm 13 2.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng 13 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN 14 3.1 Phương pháp nghiên cứu .14 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu .14 3.2.1 Xác định tính chất mẫu chuẩn 14 3.2.2 Xác định tỷ lệ phối chế nguyên liệu cho mẫu chuẩn 15 3.3 Nội dung thực 16 3.3.1 Xác định tính chất mẫu chuẩn 16 3.3.2 Nguyên liệu hóa chất dùng để sản xuất giấy in .17 3.3.3 Dây chuyền sản xuất giấy in 23 3.3.4 Lệnh sản xuất công đoạn điều chế bột 24 3.3.5 Lệnh sản xuất máy giấy 25 vi Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Kết kiểm soát chất lượng bột 26 4.2 Kết kiểm soát chất lượng giấy 28 4.3 Kết kiểm soát tọa độ màu 29 4.4 Các vấn đề kiểm sốt máy giấy theo cơng đoạn sản xuất 30 4.4.1 Công đoạn chuẩn bị bột lên lưới .30 4.4.2 Công đoạn ép 35 4.4.3 Công đoạn sấy 38 4.4.4 Dàn cán .40 4.4.5 Công đoạn cuộn cuộn lại 42 4.5 Các bệnh giấy 43 4.6 Kết thống kê tỷ lệ phế phẩm dây chuyền sản xuất 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AKD Alkyl Keten Dimer BBCN Bao bì cơng nghiệp BCTMP Bleach Chemi Thermo Mechanical Pul - Bột hóa nhiệt tẩy CTMP Chemi Thermo Mechanical Pulp (Bột hóa nhiệt cơ) NBKP90/CAND Bột hóa kim độ trắng 90 nhập từ Canada LBKP90/ID Bột hóa rộng độ trắng 90 nhập từ Indonesia LBKP90/URUGUAY Bột hóa rộng độ trắng 90 nhập từ URUGUAY QCS Hệ thống kiểm tra chất lượng TS Tiến sĩ GB Giấy báo KK MT Khơng khí mơi trường USD Đơ la Mỹ Cty CP Công ty cổ phần Tcty Tổng công ty Cty CP BB Công ty cổ phần bao bì Cty TNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn HTX Hợp tác xã Cty CP SX-TM Công ty cổ phần sản xuất thương mại GI Giấy in MP1 Machine Paper – máy giấy viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3-1 Hình trục tọa độ màu 17 Hình 3-2 Dây chuyền sản xuất giấy in .23 ix  Áp lực ép không  Bạc đạn lô ép bị hư  Các roll không thẳng hàng không song song  Góc ơm mền lơ lái mền nhỏ  Lực căng mền không đủ Lô ép hút bị nghẹt Nguyên nhân :  Các lỗ lô ép hút bị nghẹt xơ sợi nhựa thông  Biên giấy từ lưới bị chuyển sang mền làm nghẹt hai đầu lô ép  Hộp hút mền định biên mền xa Lô ép bị rung động Nguyên nhân :  Lớp phủ bên lơ bị hư  Áp lực ép máy ngưng  Đầu lô bị lỏng  Lô ép bị mòn cần phải mài lại  Bộ truyền động khơng thẳng  Lơ ép bị mòn phía bên Đứt giấy Nguyên nhân :  Tờ giấy bị kéo q căng  Dao cạo lơ ép khơng khít  Biến động công đoạn ép  Lô ép bị rung động  Mền bị bám dính tạp chất  Mép mền bị tưa  Mép giấy bị tưa vòi cắt biên  Mền bị chùng  Giấy bị dính vào lơ đá  Tờ giấyđộ bền lý thấp  Tờ giấy bị bám bẩn Tờ giấy bị ép nát, bị rạn, có vết mền Nguyên nhân :  Chân không ép hút không cao  Mền bị bít  Mền bị ướt  Tờ giấy ướt sang công đoạn ép Tờ giấy bị nhăn phần mép Nguyên nhân :  Mền bị chùng  Hộp chân khơng sai vị trí 36  Lơ ép bị bít kín  Mền bị bít kín  Lô căng mền bị lệch  Giấy bị chùng  Áp lực ép không  Nước phun rửa nhiều, nhiệt độ nước thấp Tờ giấy bị đốm sẫm Nguyên nhân :  Áp lực ép lớn  Lơ ép bị mòn  Mền q mỏng bị mòn q  Lớp phủ lơ ép q cứng  Độ bền lý giấy thấp vào công đoạn ép Tờ giấy ướt rời khỏi công đoạn ép Nguyên nhân :  Áp lực ép thấp  Áp lực chân không thấp  Vòi phun rửa hoạt động khơng tốt  Lơ ép bị bít  Mền bị bít khơng đủ độ xốp  Hộp hút mền không hoạt động tốt 4.4.3 Công đoạn sấy Tờ giấy bị sọc đen Nguyên nhân :  Giấy bị sọc ẩm  Tạo hình xấu Đứt giấy Nguyên nhân :  Do giấy vụn lại dàn sấy  Điều chỉnh lực căng giấy tổ sấy chưa  Lô sấy bị xì nước ngưng  Mối nối bạt sấy bị hỏng  Bạt sấy bị hư bạt sấy có sợi bị đứt bị tưa  Bạt sấy bị chùng  Bạt sấy khơng phủ kín giấy  Bạt sấy bị bám chất bẩn  Tờ giấy khô  Dây thừng dẫn giấy bị đứt  Các lơ sấy bị chệch đường kính lơ sấy không  Tốc độ dàn sấy bị biến động  Đầu cấp tháo nước ngưng bị vỡ 37  Ống thổi gió nóng bị lệch  Tờ giấy bị rách trước vào dàn sấy Giấy bị vết bạt sấy Nguyên nhân :  Bề mặt bạt sấy bị dính nhựa thơng chất bẩn khác  Mối nối bạt sấy khơng tốt, có sợi bị nhô cao  Bạt sấy căng chùng  Lô sấy bị bẩn  Bạt sấy cũ Giấy bị nhăn dàn sấy Nguyên nhân :  Tờ giấyđộ ẩm cao  Bạt sấy bị chùng  Lực kéo khơng có lơ sấy bị chệch  Bạt sấy căng khơng  Có dòng gió thổi khu vực sấy  Có số roll bị mòn  Thơng gió khơng tốt  Lực kéo bị biến động  Giấy có định lượng không Hiện tượng lủng lỗ Nguyên nhân :  Do chất bẩn cứng bám bạt sấy, lô sấy roll  Do giọt nước ngưng tụ rơi xuống giấyDo nước văng từ lô sấy bị nứt  Đường nối bạt sấy bị hư  Lơ sấy đầu có nhiệt q cao Giấy bị theo lô sấy trượt khỏi lô sấy Nguyên nhân :  Điều chỉnh lực căng không  Bạt sấy khơng phủ kín giấy q trình qua giấy đuôi giấy bị tuột khỏi thừng  Dạo cạo lô lạnh bị hư  Tờ giấy ướt  Đuôi giấy không đưa vào công đoạn sấy hợp lý  Giấy bị vào lô căng bạt sấy  Dây thừng dẫn giấy không điều chỉnh Giấy bị nhăn gấp mép Nguyên nhân :  Bạt sấy hẹp chạy lệnh sang biên  Giấy bị lô sấy làm cản trở quấ trình sấy 38  Biên giấy bị cứng  Tờ giấy bị chùng  Biên giấy bị bung lô pick-up Giấy bị sọc ướt Nguyên nhân :  Tờ giấy ướt  Bạt sấy không căng  Bạt sấy không sấy khô  Bạt sấy bị sọc dẫn tới sấy khơng  Thơng gió không tốt  Đầu cấp bị nứt  Tờ giấy bị sọc đầu ướt  Lô sấy bị 4.4.4 Dàn cán Hiện tượng tờ giấy bị sọc ngang Nguyên nhân :  Định lượng độ ẩm tờ giấy không đồng  Các roll lô không cân  Tốc độ tới hạn  Áp lực ép bị biến động  Bạc đạn bị hư  Lơ mài chưa xác Giấy bị vân đen Nguyên nhân :  Giấy bị ướt có sọc ướt  Tạo hình xấu  Giấy bị cán nhiều Đứt giấy Nguyên nhân :  Tốc độ biến động  Giấy bị dính keo  Giấy bị kéo căng bị chùng  Giấy bị nhăn công đoạn ép sấy  Bạt sấy có mối nối  Có giấy vụn dàn sấy dính dàn cán  Tờ giấy q khơ  Các ống gió lạnh dàn cán bị nhiễu nước Giấy bị tét mép Nguyên nhân :  Cạnh roll bị bẩn  Ống gió thổi vào biên giấy 39  Biên giấy bị chùng  Tờ giấy bị khô  Biên giấy bị cán nát Giấy bị rách dàn cán Nguyên nhân :  Tờ giấy tạo hình khơng tốt, có sọc, gây nhăn dàn cán  Áp lực dàn ép điều chỉnh không  Lực kéo căng tờ giấy không đủ dẫn tới nhăn, xếp nếp  Các lô, roll bị lệch  Lơ sấy khơng nước  Tờ giấy bị nhăn nhẹ tiếp xúc với lô lạnh  Các dao cạo điều chỉnh không dẫn tới nhiệt cục  Lô cán láng bị kẹt  Các ống gió lạnh dàn cán thổi vào biên giấy  Bạc đạn lơ cán láng bị nóng  Nhăn từ phần ướt Giấy bị đốm bóng Nguyên nhân :  Các hóa chất phụ gia phần ướt gây đốm bóng  Những đám sợi tờ giấy gây đốm bóng  Dung dịch ép keo bị nhiễm bẩn  Lượng keo bám lên tờ giấy nhiều  Nhiệt độ lô sấy sau ép keo thấp dẫn tới dung dịch ép keo tích tụ bề mặt lơ sấy  Giấy bám dàn cán  Những vết bẩn bên lọt vào dây chuyền Tờ giấy cán láng nhiều Nguyên nhân :  Độ dày tờ giấy giảm nhiều  Lơ cán láng bị nhám Cuộn giấy bị mềm cứng cục Nguyên nhân :  Tạo hình tờ giấy khơng  Các roll có độ bombe khơng thích hợp  Độ dày tờ giấy bị thấp cục  Tờ giấy có sọc ướt  Bạt sấy bị bẩn bị bịt kín  Dàn cán thổi gió nóng khơng tốt  Đầu định lượng bị sai bị bám bẩn 40 Cuộn giấy bị mềm đầu Nguyên nhân :  Biên giấy bị mỏng  Biên giấy ướt  Bạc đạn bị nóng  Các roll bị lệch  Roll bị mòn đầu  Một đầu Dandy roll bị thấp  Giấy bị ép đầu nhiều dàn ép dàn cán Giấy nhăn gằn Nguyên nhân :  Roll cong điều chỉnh không  Giấy bị chùng  Sấy không theo chiều ngang  Roll bị lệch  Độ bombe không  Áp lực ép dàn cán không  Lõi cuộn bị cong  Tạo hình tờ giấy xấu 4.4.5 Công đoạn cuộn cuộn lại Giấy bị nổ đầu Nguyên nhân :  Độ ẩm định lượng theo chiều ngang không  Roll cuộn bị cong  Lực kéo căng chưa Giấy bị nhăn Nguyên nhân :  Lực kéo căng không  Lực ép cuộn không  Lô cuộn bị lệch  Độ ẩm không  Cuộn mẹ xấu Giấy bị tét mép Nguyên nhân :  Dao cắt bị cùn mẻ  Bộ phận tách biên giấy điều chỉnh không  Roll kéo bị lệch  Dao điều chỉnh sâu  Thanh cong đàn giấy cao vị trí cắt Giấy bắt đầu vào cuộn không tốt Nguyên nhân : 41  Lực căng nhỏ  Cuộn giấy mẹ bị cứng mềm cục  Lô đè bị nén mạnh  Lơ đè bị lệch  Nòng giấy bị lệch  Đường kính nòng khơng  Chia tải lơ mang không Cuộn giấy bị nổ Nguyên nhân :  Đường kính nòng khơng  Giấy bị rách dàn cán  Giấy bị nhăn dàn ép dàn sấy  Lực căng cao  Áp lực lô đè lớn  Giấy khô  Tạo hình tờ giấy xấu  Thanh đàn cao Cuộn giấy bị đứt phía Nguyên nhân :  Má phanh cuộn mẹ bị kẹt  Lực kéo điều chỉnh không  Roll kéo điều chỉnh không  Tờ giấy bị lủng lỗ, bị dính nhựa, rách mép…  Bộ phận tách biên giấy bị kẹt  Thanh đàn điều chỉnh không  Dao cắt không điều chỉnh Cuộn giấy không Nguyên nhân :  Cán không  Nòng giấy bị lỏng  Lực căng khơng đủ  Thanh đàn điều chỉnh không  Má phanh cuộn mẹ bị hư  Trục giữ nòng bị lỏng Các cuộn giấy bị dính vào Nguyên nhân :  Trục giữ nòng khơng thẳng  Trục giữ cuộn giấy khơng chặt  Nòng giấy khơng chặt  Lơ đè bị lệch 42  Lực căng không đủ giảm tốc  Thanh đàn điều chỉnh không  Cuộn giấy mẹ xấu 4.5 Các bệnh giấy Tờ giấy bị phồng dộp Nguyên nhân :  Tạo hình xấu  Co rút không công đoạn sấy Tờ giấy bị cong Nguyên nhân :  Định hướng xơ sợi hai mặt tờ giấy khác  Tạo hình xấu Giấy bị dộp biên Nguyên nhân :  Tấm định biên không điều chỉnh  Áp lực ép lớn, lô ép không đạt độ bombe thích hợp  Bạt sấy bị chùng  Tờ giấy co rút không công đoạn sấy  Biên giấy bị mỏng dẫn tới tờ giấy tiếp xúc không tốt với lô cán  Lô cán không đạt độ bombe thích hợp, hai biên giấy sấy q khơ Tờ giấyđộ bền lý thấp Nguyên nhân :  Do nguyên liệu  Tạo hình chưa tốt  Bảo lưu chưa tốt  Ép keo chưa tốt  Lực ép thấp Độ đục thấp Nguyên nhân :  Do chất độn, chất bảo lưu  pH  Do nguyên liệu  Tạo hình chưa tốt Giấyđộ bền bề mặt thấp Nguyên nhân :  Thành phần nguyên liệu  Tạo hình  Gia keo bề mặt  Giấyđộ tro cao  Lực ép thấp 43 Bề mặt giấy bị bóc sợi Nguyên nhân :  Lưới dơ, mền dơ, bạt sấy Độ nghiền chưa đạt  Tờ giấy ướt vào công đoạn ép  Nhiệt độ lô sấy đầu khúc tuyến sấy chưa hợp lý  Dung dịch ép keo bị bẩn chuẩn bị chưa tốt Độ cứng giấy thấp Nguyên nhân :  Do chất độn cao  Độ nghiền cao  Do lực ép cán lán cao  Độ ẩm giấy cao  Do nguyên liệu  Lượng keo bám lên giấy ép keo thấp Độ xé thấp Nguyên nhân :  Độ nghiền chưa đạt  Độ ẩm giấy thấp  Hàm lượng chất độn cao  Do nguyên liệu Độ chịu dãn thấp Nguyên nhân :  Độ nghiền chưa đạt  Tờ giấy bị kéo căng cơng đoạn ép sấy  Tạo hình xấu  Độ ẩm tờ giấy thấp Giấy bị khuyết tật lỗ kim châm Nguyên nhân :  Do vận hành lọc ly tâm chưa tốt  Do khơng khí vào hệ thống phát sinh hệ thống  Lưới bị bít lỗ  Q trình nghiền chưa tốt  Tờ giấy bị kéo căng Giấy không đạt chiều dài đứt Nguyên nhân :  Do độ nghiền  Do tạo hình tờ giấy khơng đẹp  Do thành phần bột, cụ thể hàm lượng xơ sợi dài không đảm bảo  Do hàm lượng chất độn  Tốc độ mền, bố, lưới chưa hợp lý 44 Giấy không đạt độ nhám Nguyên nhân :  Độ nghiền chưa đạt  Tạo hình tờ giấy xấu  Tờ giấy sấy khô trước vào cán láng  Do áp lực dàn cán  Số níp cán 4.6 Kết thống kê tỷ lệ phế phẩm dây chuyền sản xuất thời gian thực tập nhà máy Sau hai tháng thực tập nhà máy, cụ thể máy giấy 1, phương pháp khảo sát thống kê 1000 cuộn giấy thu thập kết tỷ lệ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng sau :  Tỷ lệ phế phẩm dây chuyền sản xuất : %  Tỷ lệ thứ phẩm : %  Tỷ lệ hàng trả : 0,5 % Trong đó, nguyên nhân chủ yếu :  Giấy bị dính keo cơng đoạn ép keo  Giấy không đạt độ trắng theo tiêu chuẩn sản phẩm  Giấy không đạt độ cobb  Giấy bị nhăn cuộn  Giấy bị cong sử dụng ( giấy photocopy ) Bảng 4.6 Các tiêu khơng đạt q trình sản xuất Chỉ tiêu theo dõi Tỉ lệ Nguyên nhân trước khắc phục Độ trắng % -Độ trắng bột -Lưu lượng màu -Lưu lượng chất tăng trắng Khắc phục Tỉ lệ sau khắc phục -Thêm bột có độ trắng cao -Kiểm tra bơm hóa chất 0,5 % Độ cobb 3% -Keo AKD bị biến động 1,5 % Giấy bị nhăn cuộn Giấy bị cong in 0,3 % - Do công nhân vận hành -Kiểm tra bơm keo -Điều chỉnh mức dùng keo AKD - Kiểm tra nhắc nhở 0,2 % - Do tạo hình khơng đẹp, giấy có định hướng - Giảm độ nghiền bột xuống 32 độ SR 45 0,15 % 0,05 % Giấy bị dính keo 1% hai mặt khác -Do hệ thống phun keo hoạt động không - Kiểm tra nhắc nhở công nhân vận hành 0,5 % Kết thu sau áp dụng biện pháp khắc phục :  Tỷ lệ phế phẩm : 0,5 %  Tỷ lệ thứ phẩm : %  Tỷ lệ hàng trả : 0,2 %  Kết thu từ việc phân tích mẫu giấy bị cong thể bảng 4.6 Bảng 4.7 Kết phân tích mẫu giấy bị cong Tên tiêu Kết trung bình, Kết trung bình, max Định lượng, (g/m ) 64,40 65,57 86,30 92,10 Độ dày, (m) Độ ẩm, % 2,98 3,56 Độ thấu khí, (ml/ph) 1057 1245 Độ nhám, (ml/ph) 113 176  Mặt mền 153 213  Mặt lưới Chỉ số xé, m 28,13 32,21  Dọc 29,46 35,07  Ngang Kháng ướt, 53,20 64,00  Dọc 34,90 46,10  Ngang Chiều dài đứt, m 4139 5031  Dọc 2775 3602  Ngang Độ cứng dọc/ngang 1,3 1,4 Độ dãn, m 1,92 2,18  Dọc 2,59 4,00  Ngang 3 Độ cứng, mm x 10 341,4 416,5  Dọc 204,8 272,8  Ngang 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hai tháng thực tập nhà máy, chúng tơi tìm hiểu nhiều vấn đề từ thực tế sản xuất, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhiều, vấn đề quan trọng dự đoán đâu nguyên nhân dẫn đến cố cách khắc phục tối ưu điều kiện nhà máy Chúng tơi tìm hiểu yếu tố nguyên liệu bột giấy, hóa chất phụ gia, thiết bị máy móc, cơng nghệ sản xuất áp dụng nhà máy, yếu tố người yếu tố quan trọng cần quan tâm Ngồi ra, chúng tơi tìm hiểu khó khăn thực tế sản xuất, trước hết tình trạng máy móc thiết bị, chưa có phòng thí nghiệm tương ứng với dây chuyền sản xuất, người trực tiếp sản xuất gặp nhiều khó khăn gặp cố, bệnh giấy Tuy nhiên, thời gian có hạn với điều kiện chưa đưa kết cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, mà biết có cố xảy trình chạy máy phải giải nào, có tính chất khơng đạt tiêu chất lượng cần phải tác động vào yếu tố để khắc phục lập tức, đảm bảo chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế, góp phần hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày khắc khe khách hàng Để ngành công nghệ sản xuất giấy phát triển ổn định cạnh tranh với sản phẩm giấy nhập ngoại giá rẻ có mặt thị trường nước cần phải có sách hợp lý phải đầu tư mức Hiện có nhiều dự án triển khai nhìn chung tiến độ chậm chưa có liên kết chặt chẽ ban ngành chức có liên quan 47 5.2 Kiến nghị Dựa kết tìm hiểu thực tế, chúng tơi đưa kiến nghị sau : Về phần nguyên liệu bột, cần phải có kế hoạch dự trữ lâu dài bột hóa nhằm tránh tình trạng giá biến động, bột BCTMP, cần phải ổn định nguyên liệu gỗ để ổn định độ trắng bột cần có thêm thiết bị kiểm sốt pH dây chuyền sản xuất bột BCTMP Về phần chuẩn bị bột cho máy giấy có vấn đề cần quan tâm : - Các bơm hóa chất cần phải có lượng dự phòng - Cần có thêm thiết bị xác định điện tích dây chuyền sản xuất để dễ kiểm sốt lượng dùng hóa chất, tránh lãng phí hóa chất hạn chế cố xảy việc thừa thiếu hóa chất gây - Bột hóa xớ dài xớ ngắn nên nghiền riêng tốt Đối với máy xeo cần phải có kế hoạch nâng cấp lâu dài thùng đầu dùng thêm chất phá bọt Nhiệt độ lô sấy tổ sấy có khác biệt nhiều Nhiệt độ lơ sấy có biến động nhiều Cả hai điều làm ảnh hưởng nhiều đến đồng chất lượng băng giấy Cần phải có biện pháp để hạn chế tình trạng sớm phần ép keo đặt thêm đầu đo QCS để kiểm soát định lượng độ ẩm băng giấy trước vào ép keo Vấn đề quan trọng vấn đề người, chưa có kết hợp chặt chẽ đào tạo nhu cầu thực tế ngành giấy, chưa có cân đối nguồn nhân lực cho ngành giấy Vấn đề cần phải có hợp tác chặt chẽ phòng ban để hạn chế khó khăn khơng cần thiết Nếu nhà máy nên đầu tư phòng thí nghiệm với dây chuyền tương ứng với máy giấy thực tế để thuận lợi cho công tác triển khai sản xuất Công tác vệ sinh nhà xưởng cần quan tâm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ thuật Xenlulơ Giấy Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Thạc sỹ Cao Thị Nhung Cơng nghệ sản xuất Bột giấy Giấy Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Gary A Smook, 1992 Handbook for Pulp and Paper Tecnologists Second Edition Angus Wilde Publications Christopher J Biermann, 1996 Handbook of Pulping and Papermaking Second Edition Adademic Press Tài liệu lưu hành nội Công ty Cổ Phần Giấy Tân Mai Tạp chí cơng nghiệp giấy, số 11 số năm 2008 Book PaperMaking Chemmistry Helsimki University of Technology Book Paper Making , part 1, Stock Preparation and Wet en Book Paper Making, part 2, Drying 10 Book 10 Paper Making, part 3, Finising 11 Book 11 Pigment Coating and Surface Sizing Paaper 12 Book 13 Printing 13 Book 16 Paper Physics 14 Book 17 Pulp and Paper Testing 15 Trang web : www.vietpaper.com.vn 49 50 ... 2008 đến ngày 15 tháng 12 năm 2008 với nội dung là: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấy in độ trắng 90 oISO nhà máy giấy Tân Mai Đề tài tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng. ..TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤY IN ĐỘ TRẮNG 90 OISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY TÂN MAI Tác giả ĐỖ THỊ HIẾU Khoá luận đệ trình đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Sản Xuất Giấy. .. nghĩa giấy in Giấy in bao gồm loại giấy sử dụng cho: tạp chí, giấy b o, giấy ca-ta-lo, sách, giấy in thương mại, giấy photocopy… Các loại giấy chia làm hai nhóm: loại giấy chứa chủ yếu bột loại giấy

Ngày đăng: 15/06/2018, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan