Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TUYẾT MAI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TUYẾT MAI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGHÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC MÃ SỐ: 8720212 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nhân Thắng TS Đỗ Xuân Thắng HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, q trình nghiên cứu thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Trần Nhân Thắng - Trưởng Khoa Dược Bệnh viện Bạch Mai, người thầy đồng nghiệp tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Luận văn TS Đỗ Xn Thắng - Phó Trưởng Phòng, Phụ trách Phòng Vật tư trang thiết bị, Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Ban Lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, Phòng ban chức toàn thể anh chị em đồng nghiệp công tác Khoa Dược Bệnh viện Bạch Mai động viên, hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình cơng tác, học tập nghiên cứu Tập thể Thầy, cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược cán Phòng Sau Đại học, Phòng, Ban Trường Đại học Dược Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu Trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân chia sẻ, động viên để tơi n tâm học tập hồn thành Luận văn Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2018 HỌC VIÊN LÊ THỊ TUYẾT MAI MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Định nghĩa danh mục thuốc bệnh viện 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc 1.1.3 Tiêu chí lựa chọn thuốc 1.2 Một số phƣơng pháp phân tích sử dụng thuốc 1.2.1 Phƣơng pháp phân tích ABC 1.2.2 Phƣơng pháp phân tích nhóm điều trị 1.2.3 Phƣơng pháp phân tích VEN 1.2.4 Phƣơng pháp phân tích kết hợp ABC/VEN 12 1.3 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài 13 1.3.1 Văn liên quan đến tổ chức có trách nhiệm quản lý sử dụng thuốc 13 1.3.2 Một số quy định liên quan đến hƣớng dẫn sử dụng thuốc bệnh viện 13 1.4 Thực trạng áp dụng phƣơng pháp phân tích sử dụng thuốc 16 1.4.1 Trên giới 16 1.4.2 Tại Việt Nam 17 1.5 Thực trạng sử dụng thuốc sở điều trị nƣớc 18 1.5.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng 18 1.5.2 Tình hình sử dụng thuốc biệt dƣợc gốc thuốc generic 19 1.5.3 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh 19 1.5.4 Tình hình sử dụng thuốc nhập thuốc sản xuất nƣớc 20 1.5.5 Tình hình sử dụng thuốc nhập có hoạt chất Thông tƣ 10 20 1.5.6 Tỷ lệ phần trăm thuốc đƣợc sử dụng so với trúng thầu 21 1.5.7 Tỷ lệ phần trăm thuốc sử dụng mua theo hình thức khác 22 1.6 Tính cấp thiết đề tài 22 1.7 Vài nét Bệnh viện Bạch Mai 23 1.7.1 Giới thiệu chung Bệnh viện 23 1.7.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện 24 1.7.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Khoa Dƣợc bệnh viện Bạch Mai 25 1.7.4 Giới thiệu Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bạch Mai 27 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Xác định biến số nghiên cứu 28 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 36 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2016 38 3.1.1 Cơ cấu kinh phí bệnh viện Bạch Mai năm 2016 38 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc tân dƣợc thuốc đông y 38 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý 38 3.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 40 3.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc biệt dƣợc gốc thuốc generic 40 3.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần 41 3.1.7 Cơ cấu danh mục thuốc theo đƣờng dùng 41 3.1.8 Cơ cấu danh mục thuốc theo hình thức mua sắm 44 3.1.9 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC 46 3.1.10 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN 46 3.1.11 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích kết hợp ABC/VEN 47 3.2 Phân tích số vấn đề bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2016 47 3.2.1 Vấn đề danh mục thuốc sử dụng so với danh mục thuốc trúng thầu 47 3.2.2 Vấn đề sử dụng thuốc theo Thông tƣ 10 48 3.2.3 Vấn đề sử dụng thuốc biệt dƣợc gốc hết hạn bảo hộ 50 3.2.4 Vấn đề sử dụng thuốc hạng A 53 Chƣơng BÀN LUẬN 56 4.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2016 56 4.2 Về số vấn đề bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2016 63 4.3 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BDG Biệt dƣợc gốc BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế DMT Danh mục thuốc DMTĐSD Danh mục thuốc đƣợc sử dụng FDA Food and Drug Administration Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Hoa Kỳ GT Giá trị GTSD Giá trị sử dụng GTDK Giá trị dự kiến HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICH International Conference on Harmonization Hội nghị quốc tế hài hòa hóa thủ tục đăng ký dƣợc phẩm sử dụng cho ngƣời ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế NK Nhập MHBT Mơ hình bệnh tật SKM Số khoản mục SLSD Số lƣợng sử dụng SLTT Số lƣợng trúng thầu SXTN Sản xuất nƣớc TDDL Tác dụng dƣợc lý TT10 Thông tƣ số 10/2016/TT-BYT TT11 Thông tƣ số 11/2016/TT-BYT TT21 Thông tƣ số 21/2013/TT-BYT Chữ viết tắt Tiếng Anh Thông tƣ số 40/2014/TT-BYT TT40 VEN VNĐ WHO Tiếng Việt V-Vital Thuốc tối cần E-Essential Thuốc thiết yếu N-Non-Essential Thuốc không thiết yếu Việt Nam đồng World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hạng mục phân tích VEN 10 Bảng 1.2 Hƣớng dẫn cho phân loại VEN 11 Bảng 1.3 Sơ đồ ma trận ABC/VEN 12 Bảng 1.4 Mơ hình bệnh tật bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2016 24 Bảng 2.5 Các biến số nghiên cứu cho mục tiêu 28 Bảng 2.6 Các biến số nghiên cứu cho mục tiêu 29 Bảng 3.7 Cơ cấu kinh phí bệnh viện Bạch Mai năm 2016 38 Bảng 3.8 Cơ cấu DMT theo thuốc tân dƣợc thuốc đông y 38 Bảng 3.9 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dƣợc lý 40 Bảng 3.10 Cơ cấu DMT theo nguồn gốc xuất xứ 40 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc biệt dƣợc gốc thuốc generic 41 Bảng 3.12 Cơ cấu DMT sử dụng theo thành phần 41 Bảng 3.13 Cơ cấu DMT sử dụng theo đƣờng dùng 42 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc tiêm tiêm truyền theo nhóm TDDL 42 Bảng 3.15 Cơ cấu DMT sử dụng theo hình thức mua sắm 44 Bảng 3.16 Danh mục thuốc mua theo hình thức khác 45 Bảng 3.17 Cơ cấu DMT hạng A, B C 46 Bảng 3.18 Cơ cấu DMT theo phân tích VEN 46 Bảng 3.19 Ma trận ABC/VEN 47 Bảng 3.20 Tỷ lệ % thuốc đƣợc sử dụng so với trúng thầu 48 Bảng 3.21 Cơ cấu thuốc NK theo danh mục TT10 48 Bảng 3.22 Danh mục hoạt chất thuốc NK đƣợc thay 49 Bảng 3.23 Chênh lệch chi phí thuốc NK thuốc SXTN thay 50 Bảng 3.24 Các thuốc BDG có khả đƣợc thay 51 Bảng 3.25 Chênh lệch chi phí thuốc BDG thuốc generic thay 52 Bảng 3.26 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm TDDL 53 Bảng 3.27 Danh mục thuốc nhóm AN 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc Hình 1.2 Tiêu chí lựa chọn thuốc Hình 1.3 Các phƣơng pháp phân tích sử dụng thuốc Hình 1.4 Các bƣớc phân tích ABC Hình 1.5 Các bƣớc phân tích nhóm điều trị Hình 1.6 Các bƣớc phân tích VEN 11 Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức Khoa Dƣợc bệnh viện Bạch Mai 26 Hình 2.8 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 31 đòi hỏi bệnh viện phải có nghiên cứu kỹ lƣỡng dự trù gần xác tuyệt đối nhu cầu sử dụng kế hoạch đấu thầu Muốn đƣợc nhƣ phải sử dụng tối đa phƣơng pháp nghiên cứu DMT, nắm rõ MHBT bệnh viện thực đƣợc quy định Trong 1.497 thuốc trúng thầu có 599 khoản thuốc khơng sử dụng (chiếm 40,0%) Đây lãng phí nguồn tài phản ánh thực tế q trình dự trù thuốc, xây dựng DMT chƣa sát với thực tế Đó vấn đề bất cập mà bệnh viện phải điều chỉnh lại trình xây dựng DMT cho năm Thực tế, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến trình xây dựng DMT nhƣ sau: - Đối với Đơn vị bệnh viện: chƣa thực quan tâm, đầu tƣ cho công tác lập dự trù kế hoạch hàng năm Hiện chƣa có quy chế thể ràng buộc số lƣợng dự trù Đơn vị bệnh viện thực tế sử dụng Hơn Đơn vị bị ảnh hƣởng buổi hội nghị, hội thảo hoạt động marketing “đen” từ phía cơng ty Dƣợc, dẫn đến nhiều thuốc dự trù mà không dùng - Đối với khoa Dƣợc, số lƣợng kế hoạch bị phụ thuộc vào dự trù đơn vị bệnh viện Hơn quan duyệt kế hoạch chƣa quan tâm hết đến số lƣợng danh mục kế hoạch mà chủ yếu quan tâm đến duyệt giá thuốc kế hoạch Mặt khác, chế đấu thầu ngày chặt chẽ, nhiều thuốc nhiều cơng ty bị loại từ vòng xét hồ sơ kỹ thuật Do đó, khoa Dƣợc phải dự trù hoạt chất nhiều nhóm khác đề phòng trƣờng hợp thuốc trƣợt thầu nhóm nhóm khác thay Điều dẫn đến nhiều thuốc có trúng thầu nhƣng với biệt dƣợc khơng “đúng” với thói quen kê đơn bác sỹ nên thuốc khơng đƣợc sử dụng - Thêm nữa, thuốc đƣợc lựa chọn trúng thầu khơng hồn tồn đảm bảo đƣợc cung ứng đầy đủ số nhà thầu nhƣng không chủ động đƣợc nguồn hàng nên cung ứng thuốc gián đoạn không cung ứng đƣợc, thuốc trúng thầu q trình lƣu hành vi phạm chất lƣợng gây phản ứng có hại nghiêm trọng bị đình lƣu hành Đây nguyên nhân dẫn tới tồn đọng thuốc trúng thầu không sử dụng 64 - Về sách pháp luật năm 2016, Cục Quản lý Dƣợc Bộ Y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam có cơng văn khơng tốn thuốc có trúng thầu nhƣng chƣa có giá kê khai/kê khai lại đăng trang web Cục quản lý Dƣợc Điều dẫn đến nhiều thuốc có trúng thầu nhƣng khơng đƣợc gọi hàng Hơn nữa, gói thầu tập trung cấp địa phƣơng có hiệu lực, bệnh viện phải chuyển sang sử dụng thuốc gói thầu tập trung với giá thấp hơn, dẫn đến nhiều thuốc có danh mục trúng thầu nhƣng khơng đƣợc sử dụng Trên nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến việc xây dựng danh mục kế hoạch đấu thầu chƣa sát với thực tế làm tồn đọng nhiều thuốc trúng thầu không sử dụng Điều gây tốn thời gian, nhân lực kinh phí bệnh viện Để việc xây dựng danh mục kế hoạch cho năm sau hợp lý hơn, bệnh viện nên có biện pháp tích cực để nâng cao ý thức trách nhiệm đơn vị việc dự trù số lƣợng kế hoạch năm Số lƣợng kế hoạch năm phải dựa số lƣợng trúng thầu năm trƣớc, số lƣợng sử dụng năm trƣớc dự trù số lƣợng cho thuốc HĐT&ĐT nên xây dựng quy trình bổ sung thuốc quy trình loại bỏ thuốc khơng sử dụng thuốc không cần thiết khỏi DMT sử dụng hàng năm Liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc SXTN, ngày 5/5/2016, Bộ Y tế Ban hành danh mục thuốc SXTN đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung ứng (TT10) Theo đó, sở y tế không đƣợc sử dụng thuốc NK thuộc Nhóm thuốc có hoạt chất nằm TT10 TT10 có hiệu lực từ 01/07/2016 DMT năm 2016 bệnh viện Bạch Mai đƣợc sử dụng nhƣng việc phân tích thuốc có thơng tƣ cần thiết để có sở xây dựng DMT năm tới nhằm hạn chế lạm dụng thuốc ngoại nhập không thực cần thiết có thuốc SXTN đáp ứng đƣợc nhu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp So sánh DMT nhập đƣợc sử dụng Bạch Mai với DM hoạt chất TT10 cho thấy bệnh viện sử dụng 103 thuốc có hoạt chất danh mục TT10, chiếm 26,1% tổng giá trị sử dụng Nhƣ vậy, bệnh viện Bạch Mai sử dụng nhiều thuốc NK mà nƣớc sản xuất đƣợc đáp ứng yêu cầu điều 65 trị, giá thuốc khả cung cấp Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, chuyển đổi việc sử dụng 22 thuốc SXTN thay cho thuốc NK bệnh viện tiết kiệm đƣợc khoảng 7,559 tỷ VNĐ/năm tƣơng ứng với 0,66% tổng kinh phí thuốc năm Đây sở để bệnh viện xem xét việc thay thuốc NK thuốc SXTN, góp phần giảm chi phí tiền thuốc cho bệnh viện Tuy nhiên thuốc loại hàng hóa đặc biệt, việc sử dụng thuốc khơng tính tốn mặt kinh tế mà yếu tố an tồn, hiệu phải đặt lên hàng đầu Trên thực tế lâm sàng, bác sỹ chọn thuốc nhập họ chƣa có nhiều thơng tin hiệu điều trị thuốc SXTN Việc tăng cƣờng sử dụng thuốc SXTN công tác khám chữa bệnh cần có giải pháp tổng thể, kể luật pháp, quy chế, tài quan trọng doanh nghiệp phải cung cấp cho xã hội sản phẩm tốt chứng minh đƣợc tác dụng điều trị an toàn, hiệu để ngƣời dân cán y tế yên tâm sử dụng Vấn đề sử dụng thuốc BDG hết hạn bảo hộ quyền vấn đề có tính thời ngành y tế Thông thƣờng hãng dƣợc muốn sản xuất loại thuốc phải tốn tới hàng tỷ USD, thời gian 10-20 năm Sau trình nghiên cứu, thuốc vƣợt qua thử nghiệm nghiêm ngặt chứng minh có tính hiệu quả, an tồn ngƣời FDA (Food and Drug Administration Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ) chấp nhận cho hãng dƣợc đƣợc độc quyền sản xuất, bán thị trƣờng thuốc đƣợc gọi BDG Thời hạn độc quyền khoảng đến 10 năm tùy loại thuốc Trong khoảng thời gian ấy, không hãng dƣợc khác có quyền sản xuất thuốc Đây cách FDA giúp cho hãng dƣợc "hồi lại vốn” bỏ để bào chế thuốc mà không bị cạnh tranh thị trƣờng Sau hết hạn thời gian độc quyền, FDA bắt đầu cho phép sản xuất thuốc generic với thành phần tƣơng tự nhƣ BDG Do lý thuyết, thuốc generic hồn tồn giống thuốc BDG độ an tồn, tác dụng tính hiệu lực Nhƣng thực tế lâm sàng, bác sỹ có thói quen kê đơn BDG tin tƣởng BDG hiệu kinh nghiệm điều trị Mặt khác, chế đấu thầu này, BDG hết hạn bảo hộ quyền có giá trúng thầu cao 66 có nhiều thuốc nhóm đƣợc cấp giấy phép đăng ký lƣu hành đáp ứng u cầu điều trị Trƣớc tình đó, Chính phủ có chủ trƣơng hạn chế sử dụng BDG để tiết kiệm nguồn ngân sách nhà nƣớc thể cơng văn số 1649/VPCP-KGVX ngày 24/2/2017 Văn phòng phủ [24] Kết phân tích cho thấy 377 thuốc BDG sử dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2016 có 74 BDG hết hạn bảo hộ, chiếm 19,6% danh mục tƣơng ứng với 39,5% giá trị sử dụng thuốc BDG Trong 74 thuốc BDG hết hạn bảo hộ này, DMT trúng thầu bệnh viện có 19 thuốc generic nhóm hoạt chất, nồng độ, hàm lƣợng đƣờng dùng Xét mặt tác dụng hiệu điều trị, thuốc hồn tồn thay thuốc BDG hết hạn bảo hộ Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, chuyển đổi việc sử dụng 19 thuốc generic nhóm thay cho thuốc BDG hết hạn bảo hộ bệnh viện tiết kiệm đƣợc khoảng 75,313 tỷ VNĐ/năm tƣơng ứng với 6,6% tổng kinh phí thuốc năm Hiện BYT Bảo hiểm xã hội Việt Nam chƣa thống đƣợc tỷ lệ sử dụng BDG sở y tế nhƣ chƣa có giải pháp hạn chế sử dụng thuốc BDG hết hạn bảo hộ quyền (Thông tƣ 11 sửa đổi giai đoạn dự thảo) Kết nghiên cứu chƣa có tính pháp lý nhƣng sở để bệnh viện xem xét việc thay thuốc BDG hết hạn bảo hộ thuốc generic nhóm để giảm chi phí điều trị cho ngƣời bệnh, đồng thời giúp việc tự chủ tài bệnh việc dễ dàng Sau hoàn thành phân tích ABC, thuốc đặc biệt thuốc nhóm A thuốc tập trung phần lớn kinh phí bệnh viện, cần phải đƣợc đánh giá lại xem xét việc sử dụng thuốc không thực cần thiết thuốc đắt tiền, sở lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu lực tƣơng đƣơng nhƣng giá thành rẻ Kết nghiên cứu cấu thuốc hạng A theo nhóm TDDL cho thấy thuốc hạng A đa dạng phong phú với 19 nhóm TDDL Giá trị tiêu thụ lớn nhóm thuốc điều trị ung thƣ điều hòa miễn dịch với 31 thuốc, chiếm tỷ lệ 31,0% giá trị sử dụng thuốc hạng A, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn thuốc tim mạch Kết phù hợp với kết phân tích nhóm TDDL toàn DMT sử dụng bệnh viện Trong kết 67 phân tích thuốc hạng A theo nhóm TDDL bệnh viện tuyến Trung ƣơng nghiên cứu Vũ Thị Thu Hƣơng năm 2012 cho thấy đứng đầu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn (chiếm 27,1% danh mục tƣơng ứng với 30% giá trị) [30] Điều thể rõ xu hƣớng gia tăng bệnh không lây nhiễm (ung thƣ, tim mạch) nhƣ nhận định Bộ Y tế: “Mơ hình bệnh tật Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp dịch tễ học, bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng mức cao nhóm bệnh khơng lây nhiễm tai nạn thương tích tăng nhanh.” [18] Trong số thuốc hạng A thuộc nhóm điều trị ung thƣ điều hòa miễn dịch, hoạt chất paclitaxel có giá trị sử dụng lớn với biệt dƣợc với hàm lƣợng khác Giá thuốc ung thƣ cao xu hƣớng mắc bệnh ung thƣ ngày tăng Việt Nam đòi hỏi ngành công nghiệp nƣớc nhà sớm sản xuất thuốc ung thƣ với giá thành thấp để giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Giá trị sử dụng đứng thứ thuốc nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, hoạt chất meropenem đƣợc sử dụng nhiều với biệt dƣợc Điều cho thấy dù MHBT có thay đổi nhƣng bệnh lây nhiễm chiếm tỷ lệ lớn, kháng sinh nhóm thuốc ln đƣợc bệnh viện quan tâm Có thuốc hạng A khơng nằm danh mục thuốc đƣợc quỹ BHYT chi trả (không thuộc danh mục TT40): Tamipool (thuốc tiêm multivitamin), PM Kiddiecal (thuốc uống: multivitamin+calci+phospho), Cansidas 50mg (hoạt chất: caspofungin), Zadaxin 1,6mg (hoạt chất: thymosin alpha 1) Bệnh viện nên xem xét việc sử dụng thuốc có hoạt chất mutivitamin nhóm A, thay thuốc vitamin khác có giá rẻ tránh gây tốn cho bệnh nhân Các thuốc nhóm AN thuốc đắt tiền nhƣng tác dụng điều trị khơng rõ ràng, bệnh viện cần hạn chế sử dụng thuốc nhóm nhằm tránh lãng phí ngân sách Phân tích sâu 14 thuốc nhóm AN thuốc hỗ trợ điều trị, thuốc điều trị triệu chứng, vitamin khống chất Trong đó, thuốc có giá trị sử dụng cao NeuroAid (hoạt chất: radix astragali + radix salviae miltiorrhizae + radix paeoniae rubra + rhizoma ligustici wallichii + radix angelicae sinensis + carthamus tinctorius + semen persicae + radix polygalae + rhizome acori tatarinowii 68 + buthus martensii + hirudo + eupolyphaga seu steleophaga + calculus bovis artifactus + cornu saigae tataricae) Theo phân loại TT40, thuốc NeuroAid thuộc nhóm tim mạch (thuốc chống huyết khối) đƣợc Quỹ BHYT toán 50% cho định điều trị đột quỵ, chấn thƣơng sọ não Đây thuốc nằm gói thầu thuốc đơng y, thuốc từ dƣợc liệu Hiện tác dụng dƣợc lý thuốc chƣa đƣợc chứng minh cách rõ ràng, hầu hết sử dụng với mục đích bổ trợ bên cạnh thuốc tân dƣợc [50] Tại bệnh viện Bạch Mai thuốc NeuroAid đƣợc sử dụng với chi phí 20,693 tỷ VNĐ (cao nhóm AN), điều chƣa thực hợp lý Reamberin 1,5% 400ml (hoạt chất N-methylglucation succinate, sodium; natri clorid, kali clorid, magnesi clorid) Theo nghiên cứu, Reamberin có đặc tính giải độc, chống oxy huyết, giảm gốc tự phục hồi khả hoạt động tế bào Thuốc kích hoạt enzym chu trình Krebs nâng cao hiệu sử dụng acid béo glucose tế bào, bình thƣờng hóa cân kiềm - axit thành phần khí máu Do đó, thuốc đƣợc định trƣờng hợp giảm oxy máu, giải độc ngƣời bị nhiễm độc cấp tính nguyên nhân khác Tuy nhiên tác dụng “có thể” chƣa đủ chứng để chứng minh hiệu rõ ràng [51] Nhƣng Bạch Mai thuốc đƣợc sử dụng với chi phí cao (thuộc nhóm A), điều cho thấy có lạm dụng thuốc Ngồi nhóm AN có thuốc “bổ gan” hoạt chất L- Ornithine Laspatat, thuốc chống sa sút trí tuệ galatamin, thuốc tăng cƣờng tuần hồn não piracetam, BHYT có nhiều cơng văn việc hạn chế toán đối thuốc nhƣ yêu cầu sử dụng thuốc nhƣ định đƣợc phê duyệt Nguyên nhân việc lạm dụng thuốc khơng cần thiết “y đức” ngƣời thầy thuốc trình độ chun mơn Tuy nhiên, lãng phí đƣợc giảm bớt có định hƣớng, kiểm sốt điều chỉnh kịp thời HĐT&ĐT bệnh viện Trƣớc thực tế này, bệnh viện Bạch Mai cần tiến hành nghiên cứu phân tích kinh tế y tế đánh giá chi phí - hiệu sử dụng thuốc để có điều chỉnh kịp thời việc sử dụng thuốc 69 4.3 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu: Đây nghiên cứu toàn diện đƣợc tiến hành lần để phân tích DMT đƣợc sử dụng bệnh viện Bạch Mai Kết nghiên cứu số khác biệt DMT sử dụng bệnh viện Bạch Mai so với bệnh viện khác Việt Nam, nhƣ số điểm cần điều chỉnh để có DMT phù hợp cho năm Tuy nhiên việc phân loại nhóm thuốc V, E, N đƣợc thực Khoa Dƣợc cần có đồng thuận từ khoa lâm sàng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đƣa số kết luận sau: Về cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện: - Kết nghiên cứu cho thấy danh mục thuốc đƣợc sử dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2016 có 1.118 khoản mục thuốc, chiếm 42,8% tổng kinh phí hoạt động bệnh viện - Trong danh mục thuốc sử dụng bệnh viện có 94,3% thuốc đƣợc cung ứng thơng qua hình thức đấu thầu - Nhóm thuốc đƣợc sử dụng nhiều thuốc điều trị ung thƣ điều hòa miễn dịch với 149 thuốc, chiếm 13,3% danh mục tƣơng ứng với 27,8% tổng giá trị sử dụng; tiếp đến nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 160 thuốc, chiếm 14,3% danh mục tƣơng ứng với 25,4% giá trị sử dụng Nhóm vitamin khống chất có 26 thuốc, chiếm 2,3% danh mục tƣơng ứng với 0,5% tổng giá trị tiền thuốc - Thuốc không thuộc danh mục Thông tƣ 40/2014/TT-BYT 64 thuốc, chiếm 5,7% danh mục tƣơng ứng với 1,6% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng - Tại bệnh viện thuốc biệt dƣợc gốc đƣợc sử dụng nhiều (371 thuốc) với tỷ trọng 61,0% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng - Bệnh viện sử dụng chủ yếu thuốc đơn thành phần với 978 thuốc tƣơng ứng với 87,5% danh mục 84,4% tổng giá trị sử dụng - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện có 862 thuốc nhập khẩu, chiếm 77,1% danh mục tƣơng ứng với 95,7% tổng giá trị sử dụng - Dạng bào chế sử dụng nhiều bệnh viện thuốc tiêm tiêm truyền (50,3% danh mục tƣơng ứng với 71,8% tổng giá trị sử dụng) - Kết phân tích ABC/VEN nhóm thuốc AV có 39 thuốc (chiếm 3,5% danh mục danh mục thuốc bệnh viện), nhóm AN có 14 thuốc (chiếm 1,3% danh mục) 71 Về số vấn đề bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện: - Trong tổng số 1.497 thuốc trúng thầu gói thầu năm 2016, có 599 thuốc không đƣợc sử dụng, chiếm 40% danh mục thuốc trúng thầu Bệnh viện sử dụng 898 thuốc (tƣơng ứng với 60% danh mục thuốc trúng thầu), có 200 thuốc đƣợc sử dụng từ 80% đến 120% số lƣợng trúng thầu; 646 thuốc sử dụng với tỷ lệ dƣới 80% so với số lƣợng trúng thầu Điều chứng tỏ nhiều bất cập khâu dự trù mua sắm thuốc bệnh viện - Có103 thuốc nhập có hoạt chất thơng tƣ 10/2016/TT-BYT (chiếm 26,1% tổng giá trị sử dụng) Nếu thay 22 thuốc nhập thuốc sản xuất nƣớc bệnh viện tiết kiệm đƣợc 7,559 tỷ VNĐ - Có 74/377 thuốc biệt dƣợc gốc hết hạn bảo hộ quyền Nếu chuyển đổi việc sử dụng thuốc biệt dƣợc gốc sang thuốc generic nhóm bệnh viện tiết kiệm đƣợc 75,313 tỷ VNĐ, tƣơng ứng với 6,6% tổng chi phí thuốc sử dụng - Trong năm 2016, bệnh viện có 14 thuốc nhóm AN với kinh phí lên tới 75,811 tỷ VNĐ (chiếm 6,7% tổng kinh phí sử dụng thuốc), thuốc đơng y NeuroAid chiếm 20,693 tỷ VNĐ (cao nhóm AN) Phân tích số thuốc AN cho thấy hiệu điều trị không rõ rệt mà chi phí lớn nhƣ: thuốc NeuroAid (hoạt chất radix astragali + radix salviae miltiorrhizae + radix paeoniae rubra + ); Reamberin 1,5% 400ml (N-methylglucation succinate sodium + natri clorid + kali clorid + magnesi clorid); Memotropil 12g (hoạt chất piracetam); Nivalin 5mg 2,5mg (hoạt chất galatamin) Kiến nghị Qua kết phân tích DMT sử dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2016, nhóm nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao danh mục thuốc sử dụng cho năm nhƣ sau: - Bệnh viện cần có điều chỉnh giảm sử dụng thuốc nhập khẩu, tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nƣớc (ƣu tiên thuốc thuộc thông tƣ 10/2016/TTBYT) nên thay 22 thuốc nhập thuốc sản xuất nƣớc - Bệnh viện cần có điều chỉnh giảm sử dụng thuốc biệt dƣợc gốc (đặc biệt thuốc biệt dƣợc gốc hết hạn bảo hộ quyền), tăng tỷ lệ sử dụng thuốc generic 72 nên thay 19 thuốc biệt dƣợc gốc hết hạn bảo hộ quyền thuốc generic nhóm - Hội đồng thuốc điều trị cần xây dựng số lƣợng, danh mục kế hoạch đấu thầu sát với nhu cầu sử dụng thuốc thực tế; xây dựng quy trình thêm thuốc loại bỏ thuốc không sử dụng hàng năm - Tiến hành nghiên cứu sâu để đánh giá việc sử dụng thuốc đƣờng tiêm tiêm truyền nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn bệnh viện - Tiến hành phân tích kinh tế y tế để đánh giá hiệu sử dụng thuốc nhóm điều trị ung thƣ điều hòa miễn dịch, loại bỏ số thuốc nhóm AN, đặc biệt thuốc: NeuroAid, Reamberin, Nivanin, Memotropil, để có danh mục thuốc phù hợp cho năm 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, số nội dung giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020 Bộ Y tế (2014), Dịch tễ dược học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Dự thảo sửa đổi Thông tư 11 Bộ Y tế ngày 24/5/2017 Bộ Y tế (2004), Hội nghị đánh giá thực thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác dược bệnh viện Bộ Y tế (2016), Niên giám thống kê y tế 2015, NXB Y học Bộ Y tế (2010), Quản lý kinh tế dược, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ban hành ngày 10/06/2011 việc quy định tổ chức hoạt động khoa Dược, Bộ Y tế Bộ Y tế (2012), Thông tư 01/2012/TTLT-BYT-BTC ban hành ngày 19/01/2012, Hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT ban hành ngày 8/8/2013, Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Bộ Y tế Bộ Y tế (2013), Thông tư số 45/TT-BYT ban hành ngày 26/12/2013, Ban hành danh mục thuốc thiết yếu thuốc tân dược lần thứ VI, Bộ Y tế Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ban hành ngày 17/11/2014, Hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế Bộ Y tế (2015), Thông tư 05/2015/TT-BYT ban hành ngày 17/3/2015, Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ BHYT Bộ Y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT ban hành ngày 05/05/2016, Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung ứng, Bộ Y tế Bộ Y tế (2016), Thông tư số 11/2016/TT-BYT ban hành ngày 11/5/2016, Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Bộ Y tế Bộ Y tế - Cục Quản lý Dƣợc (2017), Công văn số 4686/BYT-QLD ban hành ngày 18/8/2017 việc mua thuốc biệt dược gốc hết hạn quyền Bộ Y tế - Cục Quản lý dƣợc (2015, 2016), Danh mục thuốc biệt dược gốc công bố Website www.dav.gov.vn từ đợt đến đợt 15, Cục Quản lý dƣợc, Hà Nội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2013, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân, Hà Nội 19 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Công văn 2369/BHXH-DVT ban hành ngày 4/6/2017, Hướng dẫn xây dựng, tổng hợp nhu cầu mua thuốc tập trung quốc gia thuốc sử dụng lĩnh vực BHYT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 20 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Công văn số 3794/BHXH-DVT 2017, V/v thống t lệ sử dụng Biệt Dược gốc tuyến điều trị theo đạo Chính phủ 21 Bệnh viện Bạch Mai (2017), Báo cáo tổng kết công tác bệnh viện năm 2016, Hà Nội 22 Bệnh viện Bạch Mai (2017), Mơ hình bệnh tật bệnh viện năm 2015-2016, Hà Nội 23 Bệnh viện Bạch Mai (2016), Quyết định số 394/QĐ-BM Về việc Kiện toàn Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 24 Văn phòng Chính phủ, Công văn số 1649/VPCP-KGVX ngày 24/2/2017 V/v công tác đấu thầu thuốc sở y tế công lập 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số 68/QĐ-TTg ban hành ngày 10/01/2014, Phê duyệt chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 26 Trƣơng Quốc Cƣờng (2010), Tổng quan cung ứng thuốc thiết yếu Việt Nam, Hội nghị tăng cường khả tiếp cận thuốc thiết yếu Việt Nam, Bộ Y tế 27 Ngơ Hồng Điệp (2016), Phân tích kết hoạt động đấu thầu thuốc Sở Y tế tỉnh Bắc Giang năm 2013 năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 28 Nguyễn Trung Hà (2014), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Trung Ương quân đội 108, Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 29 Đỗ Đình Hải (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng quy trình lựa chọn thuốc bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City năm 2016, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Dƣợc Hà Nội 30 Vũ Thị Thu Hƣơng (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực Danh mục thuốc số Bệnh viện đa khoa, Luận án Tiến sỹ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 31 Lƣơng Thị Thanh Huyền (2013), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Trung ương quân đội 108 năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 32 Quốc hội 13, Luật Dược 105/2016/QH13 ban hành ngày 06/4/2016 33 Phạm Lƣơng Sơn (2012), Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc cho sở Bảo hiểm Y tế cho sở khám, chữa bệnh công lập Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ, Đại học Dƣợc Hà Nội 34 Chu Quốc Thịnh (2017), Nghiên cứu xu hướng nhập thuốc số yếu tố ảnh hưởng giai đoạn 2006-2014, Luận án Tiến Sỹ, Đại học Dƣợc Hà Nội 35 Ngơ Thanh Tịnh (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương năm 2015, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Dƣợc Hà Nội 36 Lƣu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Trung ương Huế năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 37 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Nhân dân 115, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Tài liệu tiếng anh 38 Devnani M., Gupta A, Nigah (2010) “ABC and VED Analysis of the Pharmacy Store of a Tertiary Care Teaching, Research and Referal Healthcare Institure of India”, J Young Pharm, 2(2), pp 201-5 39 Erlin Norfriana (2012), "ABC and VEN analysis the drug expenditure in RSUD Dr Soedarso Pontianak year of 2010: Faculty of medicine Gadjahmada Universty Yogyakarta", pp 40 Holloway K., et al, (2003), Drugs and Therapeutics Committee - A Practical Guide, Word Health Organization, pp 39-45 41 Kumar S., Chakravarty A, (2015) “ABC-VED analysis of expendabe medical stores at a tertiary care hospital”, Med J Armed Forces India, 71 (1), pp24-7 42 Lichtenberg F.R (2000), The Benefits and Costs of Newer Drugs: Evidence from the 1996 Medical Expenditure Panel Survey, Columbia University and National Bureau of Economic Research, USA, pp 43 Mahatme M., Dakhale G., Hiware S., Shinde A., Salve A., (2012), “Medical store managenant: an intergrated economic analysis of a tertiary care hospital in central India”, J Young Pharm, 4(2), pp114-8 44 Management Sciences for Health (2007), Drug and Therapeutics Committee Training Course 2007, World Health Organization, pp 45 Management Sciences for Health (2012), "Analyzing and controlling pharmaceutical expenditures, Managenment access to Medicines and Health technologies", Managing Drugs supply, Arlington, USA, pp 46 Ministry of Health Republic of Uganda (2012), Essential Medicines and Heath Supplies List for Uganda (EMHSLU), pp 47 Wertheim HF, Chandna A, Vu PD, Pham CV, Nguyen PD, Lam YM, et al, Providing impetus, tools, and guidance to strengthen national capacity for antimicrobial stewardship in Viet Nam, PLoS Med, 2013;10(5):e1001429 48 Zainutdinov, S.H (2009), “Automation of the ABC - VEN analysis at intestinal infectious Nosocomial pharmacies", pp Trang web 49 http://www.bachmai.gov.vn/index.php/vi/gioi-thieu-ve-benh-vien 50 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23548914 51 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/29470907 Phụ lục Bảng danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 Mã HH Tên thuốc Hoạt chất Nồng độ, Đƣờng dùng Đơn vị tính Nƣớc sản hàm lƣợng (1) (2) (3) (4) Đơn giá Số lƣợng (8) (9) xuất (5) (6) (7) Phụ lục Bảng danh mục thuốc trúng thầu sử dụng gói thầu năm 2016 Mã HH Tên thuốc Hoạt chất Nồng độ, hàm lƣợng Đƣờng dùng Đơn vị tính Nƣớc sản xuất Đơn giá Số lƣợng Số lƣợng trúng thầu sử dụng ... đề bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2016 47 3.2.1 Vấn đề danh mục thuốc sử dụng so với danh mục thuốc trúng thầu 47 3.2.2 Vấn đề sử dụng thuốc theo... thầu, sử dụng thuốc sau đấu thầu phải hợp lý, khoa học xác Do đó, đề tài Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 đƣợc thực với mục tiêu sau: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng. .. sử dụng Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 Phân tích số vấn đề bất cập danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 Kết nghiên cứu đề tài làm sở cho HĐT&ĐT xây dựng, lựa chọn DMT cho năm đáp ứng