Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
277 KB
Nội dung
Tuần 20 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2006 Buổi sáng: Chào cờ Nội dung do nhà trờng phổ biến Tập đọc - kể chuyện Hai Bà Trng( 2 tiết ) I/Mục tiêu A.Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : nơng, lên rừng, lập mu.Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kỳ I - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng và nhân dân ta . B. Kể chuyện 1.Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện. - Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ ,động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện . 2.Rèn kỹ năng nghe : - Tập trung, theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và biết kể tiếp lời kể của bạn. II/Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện trong SGK III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra SGK + Giới thiệu 7 chủ điểm cuả SGK, Tiếng Việt 3- tập 2 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc đúng a.GV đọc mẫu toàn bài b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Luyện phát âm đúng: - Tổ chức cho HS đọc từng câu, đoạn. (GV dùng bảng phụ hớng dẫn cách đọc một số câu khó) * Giúp HS hiểu nghĩa các từ - Luyện đọc nhóm thi đọcgiữa các nhóm. Tiết 2 - HS đọc thầm - HS tự tìm tiếng, từ khó luyện đọc cá nhân. - HS đọc nối tiếp cá nhân - HS đọc chú giải SGK. - Mỗi nhóm 5 HS tự luyện đọc. 1 Tuần 20 2.3.Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi SGK để tìm hiểu các nội dung sau: - Tội ác của giặc đối với nhân dân ta. - Tài trí của Hai Bà Trng và nhân dân ta. 2.4.Đọc diễn cảm + Đọc nối đoạn 4 em/1 lợt + Đọc cả bài Kể chuyện + Bài gồm có mấy tranh? + Em có nhận xét gì về hành động của các nhân vật trong tranh 1? + GV kể mẫu theo tranh 1 -> GV nhận xét ghi điểm */ Củng cố dặn dò (4-6) + Câu chuyện nói lên điều gì? + Về nhà tập kể lại câu chuyện. - HS làm việc cá nhân. - Đọc nối tiếp. - Đọc cá nhân. + HS đọc yêu cầu =>HS soát, xác định nội dung của từng tranh, nhẩm kể. => HS kể lại theo cặp + HS kể lại từng đoạn trớc lớp -> cả truyện Toán Tiết 91 : Các số có 4 chữ số I. Mục tiêu +Giúp HS nhận biết các số có 4 chữ số(các chữ số đều khác 0) +Bớc đầu HS biết đọc,viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. +Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số(trờng hợp đơn giản) II. Đồ dùng dạy học +Các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 100,10,hoặc 1 ô vuông III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/Hoạt động 2: Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu số có 4 chữ số +Yêu cầu mỗi HS lấy một tấm bìa nh hình vẽ SGK GV hỏi:Mỗi tấm bìa có mấy cột?Mỗi cột có mấy ô vuông? Vậy mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông? +Y/c HS tiếp tục quan sát hình vẽ SGKNhận xét trả lời câu hỏi:Mỗi nhóm có 100 ô vuông,vậy nhóm 1 có mấy tấm bìa?Có bao nhiêu ô vuông?Nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa nh thế,vậy HS quan sát,nhận xét. 2 Tuần 20 nhóm thứ 2 có bao nhiêu ô vuông?GV tiếp tục hỏi tơng tự đối với nhóm 3 và nhóm 4 =>Kết luận:Trên hình vẽ có 1000,400,20 và 3 ô vuông GV hớng dẫn HS viết có số ô vuông vừa tìm đợc vào các hàng. +GV nêu cho HS cách đọc và viết số 1423. GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét theo câu hỏi:Số 1423 là số có mấy chữ số?Gồm những hàng nào?Nêu các chữ số ở từng hàng? 3/Hoạt động 3:Luyện tập-Thực hành -Bài 1 +Kiến thức: củng cố cách viết,đọc các số có 4 chữ số theo mẫu. +Em có nhận xét gì về các số ở phần a và b. -Bài 2 +Kiến thức: củng cố cách đọc,viết các số có 4 chữ số. -Bài 3 +Kiến thức: Củng cố về viết các số có 4 chữ số theo dãy số. +Em có nhận xét gì về các số của phần a,b,c? 4/Hoạt động 4:Củng cố,dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. +HS quan sát vào bảng. 1 vài HS nêu cách đọc - Nhiều HS nêu. - HS nêu miệng cá nhân - HS làm vào vở, đổi vở tự kiểm tra Đạo đức Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế I. Muc tiêu. + Học sinh biết đợc trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè,đợc tiếp nhận thông tin phù hợp, đợc giữ gìn bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng. + Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. +Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. II.Tài liệu và ph ơng tiện. +Vở bài tập đạo đức 3 +Các bài thơ, bài hát . nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Khởi động (1-3) Hát bài hát : Trái đất này là của chúng mình. 2/ Các hoạt động * Hoạt động1: Phân tích thông tin (10-12) \ Gv chia nhóm:phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu - Cả lớp hát. - HS thảo luận nội dung và ý nghĩa của hoạt động . 3 Tuần 20 nhi quốc tế . \ Các nhóm trình bày cả lớp nhận xét . + Kết luận : Tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới ,thiếu nhi Việt Nam có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị đó . *Hoạt động 2: Du lịch thế giới (10-11) - GV chia nhóm, y/cầu các nhóm đóng vai để chào hỏi, giới thiệu về văn hoá . \ Thảo luận cả lớp : trẻ em các nớc có điểm gì giống và khác nhau. + Kết luận : GV nêu sự giống nhau và khác nhau của thiếu nhi các nớc. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (8-9) - GV y/cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc em có thể làm thể hiện tình đoàn kêt hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. + Kết luận : GV nêu những việc các em có thể làm ,tham gia thể hiện tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. - Đại diện từng nhóm trình bày. \Từng nhóm thực hành đóng vai Các nhóm khác theo dõi, nhận xét . \ Học sinh thảo luận trình bày \ Đại diện các nhóm bổ sung. 3/ H ớng dẫn thực hành (2-3) + Lựa chọn,thực hiện những hoạt động phù hợp với khả năng bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. + Vẽ tranh,làm thơ . về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế . Tự học 1. HS làm vở bài tập Toán Tổ chức cho HS tự làm cá nhân. Lu ý HS yếu cách viết số, đọc số theo đúng hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị. 2. Luyện đọc bài Hai Bà Trng Tổ chức 2 HS làm một nhóm: 1 em đọc bạn nghe -> nhận xét sau đó đổi lại. Với HS yếu, GV yêu cầu đứng lên đọc trớc lớp. Tiếng Việt (Thực hành) Luyện kể chuyện Hai Bà Trng I - Mục tiêu: - HS kể lại đợc nội dung câu chuyện Hai Bà Trng. - Kể chuyện có sáng tạo. -Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV nêu yêu cầu. HĐ1: Chia nhóm, luyện kể chuyện trong nhóm GV tổ chức cho HS luyện kể theo nhóm (lu ý cách diễn đạt). HĐ2: Thi kể giữa các nhóm 4HS làm 1 nhóm, mỗi em kể nội dung một đoạn truyện. 4 Tuần 20 Y/cầu các nhóm kể nối tiếp. - GV giúp HS cả lớp nhận xét về lời kể, cách diễn đạt của từng cá nhân và từng nhóm. - Tuyên dơng nhóm kể chuyện tốt. HĐ3: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện Mời một số HS kể lại toàn bộ câu chuyện * Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân. - Mỗi HS trong nhóm kể 1 đoạn, 4 HS kể nối tiếp toàn truyện. - HS thi kể chuyện cá nhân. Lớp theo dõi n.xét. Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2006 Buổi sáng: Anh văn Giáo viên chuyên soạn giảng Tập đọc Bộ đội về làng I/ Mục tiêu: 1 . + Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : Làng, áo nâu, nồi cơm + Biết đọc vắt dòng 1 số dòng thơ cho trọn ý. Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ,nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ 2. + Hiểu các từ ngữ mới trong bài + Hiểu đợc nội dung bài thơ 3. + Đọc thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dùng dạy học: + Tranh minh họa SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ ( 3-5 ) + Y/cầu kể lại nội dung truyện Hai Bà Trng 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài (1-2) 2.2.Luyện đọc đúng (15-17) a.GV đọc mẫu b.Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp tập giải nghĩa từ + Bài gồm mấy khổ thơ ? + Hớng dẫn HS đọc từng khổ thơ GV hớng dẫn đọc -> GV đọc mẫu -> HS luyện đọc dãy */ Khổ thơ 2 Đọc đúng: Dòng 3 : lớplớp ( l ) - 2HS thực hiện yêu cầu. HS đọc thầm - HS tự tìm tiếng, từ khó luyện đọc cá nhân. - HS đọc nối tiếp cá nhân 5 Tuần 20 Dòng 4 : nâu ( áo nâu ) : n Chỉ vắt dòng thơ 1 và 2, 8 và 9 */ Khổ thơ 3 Đọc đúng : Dòng 1 và 2 : làng, lá (l),đọc vắt dòng */ Khổ thơ 4 + Dòng thơ 3 : Đọc đúng : nồi, nấu ( n ) + Giải nghĩa : đơn sơ /SGK * Đọc nối khổ thơ : * Đọc cả bài thơ GV hớng dẫn đọc bài thơ 2.3.Tìm hiểu bài (10-12) + Đọc thầm cả bài thơ và các câu hỏi / SGK - Tìm những hình ảnh thể hiện không khí vui tơi của xóm nhỏ khi bộ đội về làng ? - Tìm hình ảnh nói lên tình cảm yêu thơng của dân làng với bộ đội ? - Theo em vì sao dân yêu thơng bộ đội nh vậy ? 2.4.Học thuộc lòng (3-5) 3.Củng cố dặn dò (4-6) + Bài thơ nói lên điều gì ? + Về nhà học thuộc bài thơ đọc nhóm. - HS đọc chú giải SGK. - 4 em / 1 lợt - 1 HS đọc-> cả lớp đọc ĐT. - HS làm việc cá nhân. + HS nhẩm thuộc từng khổ thơ -> cả bài thơ + HS đọc thuộc từng khổ thơ -> cả bài thơ Toán Tiết 92: Luyện tập I. Mục tiêu +Củng cố về đọc,viết số có 4 chữ số(mỗi chữ số đều khác 0) +Tiếp tục nhận biết về thứ tự của các số có 4 chữ số trong bảng dãy số +Làm quen bớc đầu với các số tròn nghìn(từ 1000 đến 9000) II. Đồ dùng dạy học +Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +Bảng con: Viết các số sau Năm nghìn bốn trăm ba mơi Một nghìn chín trăm mời hai Ba nghìn bảy trăm năm mơi mốt 2/Hoạt động 2 : Luyện tập -Bài 1 +Kiến thức:Củng cố cách viết số có bốn chữ số. 3HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS viết bảng con 6 Tuần 20 -Bài 2 +Kiến thức:Củng cố về cách đọc số có bốn chữ số -Bài 3 +Kiến thức:Củng cố về cách viết số có bốn chữ số theo thứ tự tăng dần +Em có nhận xét về các dãy số của bài 3? -Bài 4 +Kiến thức:Củng cố về các số tròn nghìn +Em có nhận xét gì về dãy số này? 3/Hoạt động 3 :Củng cố,dăn dò +Bảng con : Viết các số sau Năm nghìn tám trăm bảy mơi Ba nghìn năm trăm bôn mơi hai Một nghìn chín trăm sáu mơi ba - HS nêu miệng. - HS làm giấy nháp. - HS làm vào vở (Dành cho HS yếu) - HS nêu miệng. Chính tả ( Nghe - viết ): Hai Bà Trng Phân biệt I/ Mục tiêu : 1.Nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện Hai Bà Trng, biết viết hoa đúng các tên riêng 2.Điền đúng vào ô trống tiếng bắt đầu bằng l/n. Tìm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n II/ Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi bài 2/a III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ (5) + Nhận xét bài kiểm tra học kỳ I + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài (1-2) 2.2.Hớng dẫn chính tả (10) a.GV đọc mẫu -> cả lớp đọc thầm b. Tìm hiểu nội dung c.Luyện viết tiếng khó ( Hai Bà Trng , lợt, nớc, sạch, trì ) d. Nhận xét chính tả + Vì sao Hai Bà Trng đợc viết hoa ? 2.3.Viết chính tả + GV đọc cho HS viết bài ( 13-15 ) => GV theo dõi tốc độ viết bài của HS 2.4. Đọc cho HS soát lỗi. - 2 HS đọc lại bài. - HS tự tìm từ, tiếng khó luyện viết bảng con. - HS nghe đọc - viết bài. 7 Tuần 20 2.5.Chấm, chữa bài (3-5) 2.6.Hớng dẫn làm bài tập (3-5) */ Bài 2/ (a) + GV nhận xét -> HS làm vở */ Bài 3/ (a) GV nhận xét,chốt cách làm đúng 3- Củng cố dặn dò (1-2) + Nhận xét giờ học + Dặn HS chuẩn bị bài sau. + HS đọc yêu cầu, làm SGK -> Một vài HS đọc bài làm + HS đọc yêu cầu và mẫu -> HS làm miệng nghệ thuật (mĩ thuật) Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông I Mục tiêu: - HS hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. - HS biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí đợc hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II - Đồ dùng D-H: - Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí; một số bài trang trí hình vuông của HS các năm trớc. - Hình gợi ý cách trang trí hình vuông. - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Quan sát, nhận xét GV cho HS xem một vài bài trang trí hìnhvuông để HS thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu. - HS nhận biết cách sắp xếp hoạ tiết, cách vẽ màu. HĐ2: Cách trang trí hình vuông Hớng dẫn cho HS nắm đợc cách trang trí nh sau: + Vẽ hình vuông + Kẻ các đờng trục + Vẽ hình mảng + Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng. - HS theo dõi, nhận biết cách trang trí hình vuông. 8 Tuần 20 HĐ3: Thực hành GV theo dõi, giúp đỡ các em làm bài. Gợi ý HS cách vẽ màu. - HS thực hành trang trí hình vuông cá nhân. HĐ4: Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ gợi ý HS n.xét và xếp loại. - HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. Dặn dò: Su tầm tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội. Thể dục Tiết 37: Trò chơi Thỏ nhảy Giáo viên chuyên soạn giảng nghệ thuật (âm nhạc) Học hát bài Em yêu trờng em Giáo viên chuyên soạn giảng Thứ t, ngày 18 tháng 01 năm 2006 Buổi sáng: Tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gơng chú bộ đội I/ Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ năng đọc đúng các từ ngữ : noi gơng, làm bài, lao động + Đọc trôi chảy, rõ ràng, mạch lạc từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo. 2.Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp . Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi đièu khiển một cuộc họp tổ, lớp . II/ Đồ dùng dạy học + Tranh minh họa SGK III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ (3-5) + Đọc thuộc bài : Bộ đội về làng + Nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài (1-2) 2.2.Luyện đọc đúng (15-17) a.GV đọc mẫu toàn bài b.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp tập giải nghĩa từ * Luyện đọc tiếng, từ khó: - 3HS thực hiện yêu cầu. HS đọc thầm - HS tự tìm tiếng, từ khó luyện đọc cá nhân. 9 Tuần 20 + GV tạm chia bài làm 3 đoạn + GV hớng dẫn đọc câu -> đoạn : đọc rõ ràng, mạch lạc, dứt khoát, * Đọc nối đoạn * Đọc cả bài 2.3.Tìm hiểu bài (10-12) + Đọc thầm cả bài và các câu hỏi SGK - Theo em báo cáo trên là của ai ? - Bạn đó báo cáo với những ai ? - Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? - Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? 2.4.Luyện đọc lại bài(3-5) + 3 HS đọc nối đoạn / 1 lợt 3.Củng cố, dặn dò (4-6): + Cách đọc bản báo cáo ? + Liên hệ thực tế để chuẩn bị cho tiết tập làm văn (tuần 20) - HS đọc nối tiếp cá nhân - đọc nhóm. -3 HS / 1 lợt -> 1 HS đọc - HS làm việc cá nhân. + HS luyện đọc cá nhân. Toán Tiết 93 : Các số có bốn chữ số (tiếp theo) I.Mục tiêu +Giúp HS nhận biết các số có bốn chữ số (trờng hợp có chữ số hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm là 0) +HS đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số +Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số II.Đồ dùng dạy học +Bảng phụ III.Các hoạt đông dạy hoc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt đông 1 : Kiểm tra bài cũ +Bảng con: Viết các số sau Ba nghìn hai trăm mời tám Bảy nghìn sáu trăm hai mơi Năm nghìn một trăm tám mơi ba +Đọc các số trên 2/Hoạt động 2 : Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu số có bốn chữ số , các trờng hợp có chữ số 0 +GV cho HS quan sátbảng có ghi các số : 2000 , 2700 , 2750 , 2020 , 2402 , 2005 GV cho HS đọc từng dòng : nêu cách đọc? Cách viết? Nêu cách nhận xét ở số hàng thứ nhất? +GV làm tơng tự với các hàng tiếp theo =>GV nêu ra cách đọc các chữ số 0 ở từng hàng trong các số: các số 0 đứng hàng đơn vị đọc là mời , chữ số 0 đứng ở hàng 3HS lên bảng, lớp viết bảng con. - HS làm việc cá nhân. 10 [...]... tả ? Nêu cách viết ? 2 .3. Viết chính tả + GV đọc bài lần 2 - HS nghe đọc viết bài + Trớc khi viết ta cần chú ý điều gì ? + GV đọc cho HS viết bài ( 1 3- 15) -> GV theo dõi tốc độ viết của HS HS soát lỗi, chữa lỗi 2.4.Chấm chữa bài ( 3- 5) + GV đọc 2 lần + 1 HS đọc yêu cầu -> cả lớp + Chấm bài -> nhận xét đọc thầm, điền vào SGK 2.5.Hớng dẫn làm bài tập ( 3- 5) + 3 HS lên bảng -> cả lớp nhận *Bài 2/11 (a) l/n... phép,từ tốn -> GV giới thiệu về Trần Hng Đạo, Phạm Ngũ Lão + GV kể mẫu lần 2 -> Hớng dẫn cách kể -> 1 HS giỏi kể -> GV nhận xét bổ sung - HS luyện kể + HS tập kể theo cặp -> HS kể tr-> GV giúp đỡ HS nếu HS còn lúng túng ớc lớp -> cả lớp nhận xét * HS kể phân vai 1 lợt * Bài 2/12 (1 0-1 1) + HS đọc yêu cầu -> GV giúp HS nắm vững đợc yêu cầu của bài + HS tự chọn câu trả lời -> Suy nghĩ cá nhân -> một số... 2 .3. Tìm hiểu bài (1 0-1 2) + Tổ chức cho HS đọc thầm từng khổ thơ + TLCH tìm hiểu: - Tình cảm của gia đình Nga đối với chú 32 - Đọc nối khổ thơ : 3em/1 lợt - 1 HS đọc bài -> Lớp đọc ĐT - HS làm việc cá nhân Tuần 20 - Sự biết ơn của Tổ quốc đối với các liệt sỹ 2.4.Học thuộc bài thơ ( 3- 5) + HS đọc thầm, nhẩm thuộc từng khổ thơ + HS đọc thuộc từng khổ thơ -> cả bài thơ C.Củng cố, dặn dò ( 4-6 ) + Bài thơ cho... + Nhận xét, đánh giá B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1-2 ) 2.Luyện đọc đúng (33 -3 5 ) a.GV đọc mẫu cả bài - HS tìm từ khó -> luyện đọc b.Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Luyện phát âm đúng: lúc lâu ( ), lúc này ( ), chịu nổi n l l,n ( ) * Luyện đọc từng câu, từng đoạn + Bài đợc chia làm mấy đoạn ? - GV hớng dẫn cách đọc: - HS đọc câu nối tiếp cá nhân - Đọc đoạn cá nhân -> 4 27 Tuần 20... lần viết + HS viết bài -> GV quan sát tốc độ viết của HS 2.4.Chấm, chữa bài ( 3- 5) + Chấm 8 -> 10 bài -> GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò ( 1-2 ): + Nhận xét giờ học + HS đọc câu ứng dụng -> nhận xét về độ cao các con chữ - HS tự viết bài vào vở Buổi chiều: Toán (Thực hành) Ôn nửa chu vi hình chữ nhật, chu vi hình chữ nhật I- Mục tiêu: - Thuộc lòng quy tắc tính chu vi của hình chữ nhật - Biết áp dụng quy tắc... * Lu ý cách đọc vắt dòng, cách ngắt nghỉ hơi - Tuyên dơng nhóm đọc đúng, đọc hay nhất H 3: Củng cố, dặn dò 14 Hoạt động của trò -Lớp chia làm 4 nhóm -> thi đọc -> bình chọn cá nhân đọc tốt nhất trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc Tuần 20 - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc cho tốt hơn Thứ năm, ngày 19 tháng 01 năm 2006 Buổi sáng: Anh văn Giáo viên chuyên soạn giảng Chính tả ( Nghe viết... chuyện trớc lớp GV lập một ban giám khảo gồm 4 HS cho điểm độc lập - Mỗi nhóm cử 1 đại diện thi kể đánh giá phần kể chuyện của đại diện các nhóm toàn bộ câu chuyện trớc lớp- Tuyên dơng HS kể tốt -Lớp lắng nghe n.xét HĐ5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe 31 Tuần 20 Ngày soạn: 18.01.2006 Thứ ba, ngày 24 tháng 01 năm 2006 Anh văn Giáo viên chuyên... bức th - ngời thân em yêu mến 2/ Nhắc lại cách trình bày một bức th: 24 Tuần 20 - Một bức th gồm mấy phần? - Củng cố lại cách trình bày một - Nêu nội dung chính của từng phần? bức th - Em định viết th cho ai? Lời xng hô nh thế nào? 3/ Thực hành viết th - HS thực hành cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Tổ chức cho HS đọc một vài lá th -> nhận xét, rút kinh nghiệm H 3: Củng cố, dặn dò - Nhắc... là 138 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó? Bài 3: Biết nửa chu vi của một hình chữ nhật là 126m, chiều dài hình chữ nhật là 86m a/ Tính chiều rộng của hình chữ nhật đó? b/ Tính chu vi của hình chữ nhật đó? 13 Hoạt động của trò 2HS nêu miệng (BT dành cho cả lớp) - HS làm bài cá nhân - HS khá giỏi nêu cách làm -> cả lớp làm bài và chữa bài ( Lu ý HS yếu kém.) - Lớp. .. đó đi VD : 4400 = 4000 + 400 3/ Hoạt động 3 : Luyện tâp thc hành Hoạt động của trò 3HS lên bảng, lớp viết bảng con - Từng HS đọc theo yêu cầu -Bài 1 +Kiến thức: Viết các số thành tổng của các - HS nêu miệng nghìn,trăm,chục,đơn vị +Củng cố các số có 4 chữ số -Bài 2 16 Tuần 20 +Kiến thức: Viết các tổng theo mẫu +Củng cố về viết các số có 4 chữ số - Viết vào bảng con -Bài 3 +Kiến thức: Viết các số có . bài ( 3- 5) + GV đọc 2 lần + Chấm bài -& gt; nhận xét. 2.5.Hớng dẫn làm bài tập ( 3- 5) *Bài 2/11 (a) 3HS lên bảng, lớp viết bảng con. -& gt; cả lớp đọc thầm -& gt;. ( 3- 5) 3. Củng cố dặn dò ( 4-6 ) + Bài thơ nói lên điều gì ? + Về nhà học thuộc bài thơ đọc nhóm. - HS đọc chú giải SGK. - 4 em / 1 lợt - 1 HS đọc-> cả lớp