TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

85 477 0
TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC  GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA  SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: CAO HÀ THANH THẢO Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP Niên khóa: 2007 - 2011 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả CAO HÀ THANH THẢO Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Giáo viên hướng dẫn TRẦN NGỌC THANH TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Kính gửi lời cảm ơn đến cha mẹ tất người thân gia đình Cha mẹ người ln chăm sóc, lo lắng cho con, động viên, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến:  Thầy Trần Ngọc Thanh, Bộ môn Sư phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, khoa Ngoại ngữ - Sư phạm trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em bước để em hồn thành khóa luận cách tốt  Tập thể quý thầy cô Bộ môn Sư phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh kịp thời hỗ trợ, tận tâm giảng dạy, hướng dẫn cho em trình học tập  Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh giảng dạy truyền thụ kiến thức cho em suốt năm học tập nghiên cứu trường Cảm ơn người bạn sát cánh chia sẻ khó khăn động viên trong suốt thời gian học tập nghiên cứu trường TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên Cao Hà Thanh Thảo i TÓM TẮT Đề tài: “Tìm hiểu nhận thức sinh viên giá trị đạo đức yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh” tiến hành trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 09/2010 đến tháng 05/2011 Mục đích đề tài tìm biện pháp giúp nâng cao nhận thức sinh viên giá trị đạo đức, góp phần cho công tác giáo dục định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên tốt - Đề tài tập trung tìm hiểu xung quanh vấn đề: + Nhận thức sinh viên trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh giá trị đạo đức + Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Khách thể nghiên cứu đề tài sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh NNC tiến hành khảo sát, phát 300 phiếu điều tra, thu 292 phiếu, tổng số phiếu hợp lệ 276 phiếu, số phiếu không hợp lệ 16 phiếu Do NNC tiến hành phân tích, tổng hợp 276 phiếu hợp lệ thu kết đạt sau: + Nhìn chung sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc tích cực giá trị đạo đức cần thiết mối quan hệ hoạt động học tập + Có đan xen giá trị truyền thống giá trị đại nhận thức sinh viên + Tất yếu tố gia đình, nhà trường, kinh tế, văn hóa - xã hội tự giáo dục có ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên yếu tố có ảnh hưởng nhiều tự giáo dục, rèn luyện thân sinh viên Bên cạnh yếu tố gia đình nhà trường có ảnh hưởng đáng kể ii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng vii Danh sách biểu đồ viii Danh sách từ viết tắt ix Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Vấn đề nghiên cứu .2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu .3 1.7 Đối tượng khách thể nghiên cứu .3 1.8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.9 Giả thuyết nghiên cứu 1.10 Kế hoạch nghiên cứu 1.11 Cấu trúc luận văn .5 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 2.2 Tổng quan giá trị .9 2.2.1 Định nghĩa giá trị 2.2.2 Phân loại giá trị .10 2.2.3 Hệ giá trị, thang giá trị chuẩn giá trị 10 2.2.3.1 Hệ giá trị 10 iii 2.2.3.2 Thang giá trị 11 2.2.3.3 Chuẩn giá trị 11 2.3 Đạo đức giá trị đạo đức .12 2.3.1 Định nghĩa đạo đức .12 2.3.2 Giá trị đạo đức 13 2.3.3 Một số giá trị đạo đức mối quan hệ sinh viên 13 2.4 Định hướng giá trị, định hướng giá trị đạo đức yếu tố định hướng giá trị đạo đức 16 2.4.1 Định hướng giá trị 16 2.4.2 Định hướng giá trị đạo đức .16 2.4.3 Các yếu tố định hướng giá trị đạo đức 17 2.4.3.1 Nhận thức 17 2.4.3.2 Tình cảm 18 2.4.3.3 Hành vi 18 2.5 Một số nét tâm lý đặc trưng lứa tuổi sinh viên 18 2.5.1 Sự phát triển nhận thức tình cảm 18 2.5.2 Các hoạt động sinh viên .19 2.5.2.1 Hoạt động học tập 19 2.5.2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học 19 2.5.2.3 Hoạt động trị - xã hội 20 2.5.2.4 Hoạt động giao lưu 21 2.5.3 Định hướng giá trị sinh viên 21 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức sinh viên .21 2.6.1 Gia đình 22 2.6.2 Nhà trường 22 2.6.3 Kinh tế 23 2.6.4 Văn hóa 23 2.6.5 Xã hội .24 iv 2.6.6 Sự tự giáo dục 25 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .26 3.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 26 3.3 Phương pháp thống kê toán học 27 3.4 Phương pháp phân tích định lượng 28 3.5 Phương pháp phân tích định tính .28 3.6 Tiêu chí đánh giá .28 Chương 4: KẾT QUẢ 4.1 Kết khảo sát phiếu ý kiến sinh viên trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 30 4.2 Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 30 4.2.1 Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên năm gần .30 4.2.2 Nhận định thay đổi giá trị đạo đức sinh viên 32 4.3 Nhận thức giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh mối quan hệ hoạt động học tập 35 4.3.1 Nhận thức sinh viên giá trị đạo đức thân 35 4.3.2 Nhận thức sinh viên giá trị đạo đức mối quan hệ với gia đình 37 4.3.3 Nhận thức sinh viên giá trị đạo đức mối quan hệ với thầy cô 39 4.3.4 Nhận thức sinh viên giá trị đạo đức mối quan hệ với bạn bè 40 4.3.5 Nhận thức sinh viên giá trị đạo đức hoạt động học tập .42 4.3.6 Nhận thức sinh viên giá trị đạo đức mối quan hệ với xã hội 44 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 46 4.4.1 Ảnh hưởng gia đình đến định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 46 v 4.4.2 Ảnh hưởng nhà trường đến định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 48 4.4.3 Ảnh hưởng văn hóa - xã hội đến định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 50 4.4.4 Ảnh hưởng kinh tế đến định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 52 4.4.5 Nhận định chung yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 54 4.5 Biện pháp để nâng cao giáo dục định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh .55 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 57 5.1.1 Nhận thức sinh viên giá trị đạo đức 57 5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên 58 5.2 Kiến nghị 58 5.2.1 Phía nhà trường .58 5.2.2 Phía giảng viên .59 5.2.3 Phía sinh viên 59 5.2.4 Phía cấp quyền .61 5.3 Hướng phát triển đề tài .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1: Đạo đức lối sống sinh viên 31 Bảng 4.2: Nhận định thay đổi đạo đức sinh viên 33 Bảng 4.3: Nhận thức sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh giá trị đạo đức thân .35 Bảng 4.4: Nhận thức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh giá trị đạo đức mối quan hệ với gia đình .37 Bảng 4.5: Nhận thức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh giá trị đạo đức mối quan hệ với thầy cô 39 Bảng 4.6: Nhận thức sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh giá trị đạo đức mối quan hệ với bạn bè 41 Bảng 4.7: Nhận thức sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh giá trị đạo đức hoạt động học tập 42 Bảng 4.8: Nhận thức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh giá trị đạo đức mối quan hệ với xã hội 44 Bảng 4.9: Mức độ ảnh hưởng gia đình đến việc định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 46 Bảng 4.10: Mức độ ảnh hưởng nhà trường đến việc định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 48 Bảng 4.11: Mức độ ảnh hưởng văn hóa - xã hội đến việc định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 50 Bảng 4.12: Mức độ ảnh hưởng kinh tế đến việc định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 52 vii Luận văn tốt nghiệp Ngành SPKTNN - Bên cạnh giáo dục lí luận, cần thường xuyên tổ chức phát động phong trào niên nhà trường, tổ chức chương trình nguồn, thi tìm hiểu lịch sử, tự hào sinh viên tạo cho sinh viên tự tin, tinh thần làm việc độc lập, sáng tạo để sinh viên thích nghi tốt với sống động xung quanh - Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu sinh viên với nhà trường để hiểu thêm nhu cầu sinh viên - Tăng cường hệ thống quản lí nhà trường, có biện pháp khen thưởng, khiển trách phù hợp - Cán quản lí phải ln người mẫu mực, chuyên tâm công việc lắng nghe ý kiến chia sẻ sinh viên để giúp sinh viên giải khó khăn học tập - Cần có biện pháp giáo dục phù hợp tránh tượng tiêu cực giáo dục: bệnh thành tích học tập, gian lận thi cử 5.2.2 Phía giảng viên - Chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên hình thức học tập phong phú thảo luận, sermina để giúp sinh viên tìm thấy niềm vui học tập từ tạo thói quen sáng tạo, tự học hỏi - Giảng viên phải trau dồi phẩm chất đạo đức để mãi gương sáng cho sinh viên noi theo - Quan tâm nhiều đến sinh viên, chia sẻ để sinh viên giải khó khăn học tập sống Tạo cho sinh viên niềm tin chỗ dựa vững từ mà giúp họ sống tốt - Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ mẫu mực giao tiếp với đồng nghiệp, với sinh viên người xung quanh - Phải thẳng thắn góp ý sai phạm đồng nghiệp để xây dựng tập thể giảng viên tốt, ngăn ngừa ảnh hưởng không tốt đến sinh viên 5.2.3 Phía sinh viên - Đối với gia đình: GVHD: Trần Ngọc Thanh 59 SVTH: Cao Hà Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp Ngành SPKTNN + Ln kính trọng, thương yêu biết lắng nghe lời dạy dỗ ông bà, cha mẹ + Biết phát huy truyền thống văn hóa gia đình + Có trách nhiệm phụng dưỡng, thương u, quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ anh, chị, em + Chăm lo học tập để khơng làm buồn lịng cha mẹ + Tạo cho thói quen độc lập - Đối với thầy giáo: + Ln kính trọng, lễ phép với thầy/cơ Giữ gìn phát huy truyền thống Tơn sư trọng đạo ông cha ta + Hợp tác với thầy/cơ thầy giảng dạy Khơng có thái độ vô lễ với thầy cô + Học tập theo gương thầy/cô + Lắng nghe lời dạy dỗ, khuyên bảo thầy/cô + Nghiêm chỉnh chấp hành qui định nhà trường - Đối với xã hội + Có ý thức giữ gìn cơng trình, tài sản chung đất nước bảo vệ môi trường xung quanh + Biết quan tâm, chia với sống khó khăn người xung quanh + Học hỏi học tập theo gương danh nhân, người thành đạt sống để làm mục tiêu phấn đấu cho + Tránh luồn thông tin tiêu cực tác động làm dao động tư tưởng thân + Nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp - Đối với bạn bè: + Phải tôn trọng ý kiến bạn, sẵn sàng góp ý bạn sai, bình đẳng, chân thành, khơng vụ lợi + Ln quan tâm, chia bạn bè, không nên sống khép kín nghĩ đến thân GVHD: Trần Ngọc Thanh 60 SVTH: Cao Hà Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp Ngành SPKTNN - Đối với thân: + Tích cực tham gia phong trào, câu lạc khoa học để tạo cho thói quen làm việc độc lập, tự học hỏi sáng tạo + Cố gắng học tập, không ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức kỹ phục vụ cho nghề nghiệp tương lai + Tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc + Phải biết tiếp thu lựa chọn tốt cải biến xấu để ngày hồn thiện nhân cách thân 5.2.4 Về phía cấp quyền - Nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp, cương trừ tệ nạn tham ô, hối lộ, tham nhũng - Cần tận dụng tối đa mạnh phương tiện thông tin đại chúng để giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên - Cần phải kiểm tra nghiêm túc chặt chẽ luồng văn hóa phương Tây du nhập nước ta để có biện pháp ngăn chặn kịp thời giá trị tiêu cực, tạo hàng rào văn hóa an tồn cho hệ trẻ Việt Nam - Cần có biện pháp cứng rắn, nghiêm trị trường vi phạm pháp luật nhằm xây dựng xã hội công bằng, văn minh tiến bộ, tạo niềm tin cho niên nhà nước xã hội 5.3 Hướng phát triển đề tài Do giới hạn thời gian kinh phí nên việc thực đề tài cịn hạn chế, quan tâm đến vấn đề nghiên cứu thêm thái độ hành vi khách thể nghiên cứu Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu qui mô lớn hơn, khơng bó hẹp sinh viên mà cấp/bậc học Trung học sở, trung học phổ thông Với phạm vi nghiên cứu giúp nhà giáo dục có nhìn xác định hướng giá trị đạo đức niên Việt Nam, từ xây dựng chuẩn giá trị đạo đức phù hợp với xu hướng phát triển họ theo cấp/bậc học GVHD: Trần Ngọc Thanh 61 SVTH: Cao Hà Thanh Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Cúc, 2010 Tìm hiểu ý kiến giảng viên, sinh viên mối quan hệ thầy - trò phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Vũ Cao Đàm, 2003 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phùng Đình Dụng, 1998 Bước đầu tìm hiểu số biểu định hướng giá trị tình bạn thiếu niên số trường THCS nội thành TP Hồ Chí Minh Luận Văn tốt nghiệp, chuyên ngành Tâm lý học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu, 1993 Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc,1993 Con người Việt Nam công đổi Kỷ yếu Hội thảo Khoa học TP Hồ Chí Minh tháng 7/1993 Phạm Minh Hạc, 1999 Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Khắc Hiếu, 2006 Mức độ biểu số giá trị đạo đức mối quan hệ với người khác mối liên hệ với nhu cầu giao tiếp, tính cới mở nhân cách sinh viên năm cuối trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành Tâm lý học Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Châu Kim Lang, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học Lưu hành nội Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lê Nguyễn Văn Chương, 2005 Văn hóa đạo đức giao tiếp ứng xử xã hội NXB Văn hóa Thơng Tin 10 Nguyễn Chí Mỳ, 1999 Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta NXB Chính trị Quốc Gia 11 Vũ Thị Nho, 2008 Tâm lý học phát triển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Duy Quý, 2006 Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia 13 Huỳnh Văn Sơn, 2010 Khảo sát thái độ sinh viên giá trị đạo đức nhân văn qua thang đo đối cực Tạp Chí Khoa Học chuyên đề giáo dục số 19, tháng năm 2010 14 Nguyễn Thạc Phạm Đình Nghị, 2005 Tâm lí học Đại học Sư phạm NXB Đại học Sư Phạm 15 Hà Nhật Thăng, 1998 Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao Đẳng Sư Phạm NXB Giáo dục 16 Trần Trọng Thủy, 1993 Giá trị, Định hướng giá trị Nhân cách Tạp chí Nghiên Cứu Giáo Dục số 7/1993 17 Nguyễn Đức Tồn, 2002 Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt Nam so sánh với dân tộc khác NXB Đại học Quốc gia - Hà Nội 18 Dương Thiệu Tống, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Quang Uẩn, 1993 Một số biểu định hướng giá trị niên - sinh viên Tạp Chí Nghiên Cứu Giáo Dục số 12/1993 20 Nguyễn Quang Uẩn, 1995 Giá trị định hướng nhân cách giáo dục giá trị NXB Hà Nội 21 Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang, 1995 Giá trị - Định hướng giá trị - Nhân cách giáo dục giá trị Đề tài KX - 07 - 04, Hà Nội 22 Trần Nguyên Việt, 2001 Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Tạp chí Triết Học số 4/2001 23 Luật giáo dục,1998 NXB Chính Trị Quốc Gia 24 Từ điển Triết học, 1975 NXB Tiến Maxcova 25 Từ điển Tiếng Việt, 1988 NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 http://halongact.edu.vn/vi/bvct/id556/Boi-duong-nang-luc-nghien-cuu-khoa hoc-cho-sinh-vien/ Truy cập ngày 16/02/2011 27 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1_%C4%91%E1%BB%A9c Truy cập ngày 04/12/2010 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_%C3%B3a Truy cập ngày 04/10/2010 Phụ lục PHIẾU Ý KIẾN SINH VIÊN Các bạn sinh viên thân mến! Mình sinh viên lớp DH07SP, thực đề tài tốt nghiệp “Tìm hiểu nhận thức sinh viên giá trị đạo đức yếu tố ảnh hướng đến định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh” Mình mong nhận ý kiến đóng góp bạn, câu trả lời bạn có ý nghĩa quan trọng cho thành cơng đề tài thực nhằm góp phần nâng cao việc giáo dục định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên    Bạn sinh viên lớp: Giới tính bạn: Nam Nữ Câu 1: Theo bạn, đạo đức, lối sống sinh viên có chiều hướng nào? a Tích cực b Khơng có khác so với hệ trước c Tiêu cực d Ý kiến khác……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu : Những nhận định cụ thể bạn thay đổi đạo đức sinh viên năm gần STT Nhận định Các giá trị truyền thống bị nhiều Các giá trị đại xâm nhập nhiều Có nhiều biểu tiêu cực Sống tự theo ý nhiều Giá trị vật chất đề cao Đồng ý Không đồng ý Học để lấy cấp cao lấy tri thức cho thân phục vụ xã hội Sống phô trương cải nhiều Tin tưởng nhiều vào giá trị ảo mạng Internet Ai muốn khẳng định “cái tơi” mối quan hệ xã hội 10 Đánh giá thành công công việc dựa mức lương nơi làm việc Câu 3: Dưới giá trị đạo đức sinh viên mối quan hệ hoạt động hàng ngày Bạn chọn mức độ mà bạn cho phù hợp với bạn cách ghi số vào ô trống bên Ghi số 1: Cần thiết Ghi số 2: Phân vân Ghi số : Không cần thiết 3.1 Các giá trị đạo đức với thân Tự trọng Kiên trì 11 Chấp nhận thử thách Khiêm tốn Tự tin 12 Yêu cầu cao Trung thực Tự ti Tự chủ Lạc quan Tự mãn 10 Tự phê bình 3.2 Các giá trị đạo đức mối quan hệ với gia đình Uy tín Thẳng thắn Độc lập định cá nhân Thờ với người Hiếu thảo Trung thực Bình đẳng với cha mẹ 10 Trách nhiệm Đòi hỏi phục vụ 11 Hy sinh Kính nhường 12 Biết ơn 3.3 Các giá trị đạo đức mối quan hệ với thầy giáo Kính trọng Bình đẳng với thầy Biết ơn Ỷ lại vào thầy cô Trung thực Hy sinh thầy Ham học hỏi 10 Thụ động Thẳng thắn 11 Tin tưởng Vô tâm với thầy cô 3.4 Các giá trị đạo đức mối quan hệ với bạn bè Trung thực 11 Lợi dụng tình bạn thân Uy tín 12 Địi hỏi giúp đỡ Khiêm tốn 13 Đoàn kết nhóm Hịa đồng 14 Tin tưởng lẫn Hy sinh 15 Bình đẳng Dũng cảm ngăn cản xấu 16 Chia sẻ Tế nhị giao tiếp 17 Sòng phẳng Bao dung với lỗi lầm bạn 18 Ganh tỵ Thờ với tâm bạn 19 Trách nhiệm 10 Tôn trọng định bạn 3.5 Các giá trị đạo đức hoạt động học tập Độc lập Siêng Kiên nhẫn 10 Khiêm tốn Trung thực 11 Dựa dẫm Trách nhiệm 12 Say mê học tập Lạc quan (dù kết không cao) 13 Cầu tiến Ngại khó 14 Thụ động Cẩn thận 15 Tính có kế hoạch Nghiêm túc 16 Sáng tạo 3.6 Các giá trị đạo đức mối quan hệ với xã hội Tin tưởng vào xã hội Lịch nơi cơng cộng Hy sinh người khác Đoàn kết cộng đồng Biết ơn hệ trước 10 Chấp hành luật pháp Nhiệt tình với hoạt động xã hội 11 Thương người Trung thực với người 12 Dũng cảm chống xấu Giữ gìn cơng trình cơng cộng 13 Tự hào dân tộc Trung thành với chế độ Câu : Theo bạn người hiếu thảo? Lịng hiếu thảo có khác xưa khơng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo bạn, kính trọng thầy giáo biểu ? ……………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu : Bạn nghĩ tình bạn đẹp ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 7: Bạn cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến việc hình thành chuẩn mực đạo đức bạn cách đánh dấu “X” vào cột phù hợp Yếu tố ảnh hưởng Truyền thống gia đình Trình độ học vấn cha mẹ Nghề nghiệp cha mẹ Lối sống cha mẹ người lớn gia đình Những lời dạy dỗ, nhắc nhở từ gia đình Điều kiện kinh tế gia đình Sự nuông chiều cha mẹ Lối sống thầy cô giáo Những lời dạy bảo, nhắc nhở từ thầy cô Phong cách giảng dạy thầy cô Nề nếp, kỷ luật nhà trường Những kiến thức học từ sách Mục tiêu nghề nghiệp tương lai Lối sống bạn bè xung quanh Lịch sử truyền thống quê hương Quy định pháp luật, xã hội Mức độ ảnh hưởng Nhiều (3) Ít (2) Khơng (1) Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Nhiều (3) Ít (2) Khơng (1) Lối sống hàng xóm, khu dân cư quanh nơi Những gương điển hình thành đạt lớn tuổi thực tế Những người trẻ tuổi thành đạt Các vấn đề thời văn hóa, đạo đức, lối sống phương tiện truyền thông Nhịp sống xã hội Mạng Internet Sự phát triển nhanh kinh tế thị trường Tính thực dụng kinh tế thị trường Tính yêu cầu cao kinh tế thị trường Xu hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước Sự tự giáo dục, rèn luyện thân bạn Câu 8: Theo bạn, cần phải làm để nâng cao giáo dục đạo đức cho sinh viên ? Đối với lãnh đạo nhà trường :…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đối với giảng viên:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đối với sinh viên:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đối với cấp quyền:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn, chúc bạn học tập thật tốt ! Phụ lục Bảng thống kê SL, tỉ lệ lựa chọn mức độ, điểm trung bình thứ bậc yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Mức độ ảnh hưởng (N=276) Yếu tố Truyền thống gia đình Trình độ học vấn cha mẹ Nghề nghiệp cha mẹ Lối sống cha mẹ người lớn gia đình Những lời dạy dỗ, nhắc nhở từ gia đình Điều kiện kinh tế gia đình Sự nng chiều cha mẹ Lối sống thầy cô giáo Những lời dạy bảo, nhắc nhở từ thầy cô Phong cách giảng dạy thầy cô Nề nếp, kỷ luật nhà trường Những kiến thức học từ sách Mục tiêu nghề nghiệp tương lai Lối sống bạn bè xung quanh Nhiều (3) Tỉ lệ SL (%) 232 84,1 Ít (2) Tỉ lệ SL (%) 34 12,3 Khơng (1) Tỉ lệ SL (%) 10 3,6 X Thứ bậc 2,80 81 29,3 110 39,9 85 30,8 1,99 21 70 25,4 113 40,9 93 33,7 1,92 21 211 76,4 49 17,8 16 5,8 2,71 235 85,1 33 12 2,9 2,82 135 48,9 108 39,1 33 12 2,37 14 158 57,2 96 34,8 22 2,50 10 138 50 98 35,5 40 14,5 2,36 15 188 68,1 63 22,8 25 9,1 2,59 162 58,7 73 26,4 41 14,9 2,44 12 190 68,8 78 28,3 2,9 2,66 189 68,5 79 28,6 2,9 2,66 188 68,1 65 23,6 23 8,3 2,60 121 43,8 120 43,5 35 12,7 2,31 17 Mức độ ảnh hưởng (N=276) Yếu tố Nhiều (3) Tỉ lệ SL (%) Ít (2) Tỉ lệ SL (%) Không (1) Tỉ lệ SL (%) 231 83,7 34 12,3 11 124 44,9 123 44,6 164 59,4 87 161 58,3 180 Nhịp sống xã hội Mạng Internet Quy định pháp luật, xã hội Lối sống hàng xóm, khu dân cư quanh nơi Những gương điển hình thành đạt lớn tuổi thực tế Những người trẻ tuổi thành đạt Các vấn đề thời văn hóa, đạo đức, lối sống phương tiện truyền thông Sự phát triển nhanh kinh tế thị trường Tính thực dụng kinh tế thị trường Tính yêu cầu cao kinh tế thị trường Xu hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước Sự tự giáo dục, rèn luyện thân Lịch sử truyền thống quê hương X Thứ bậc 2,80 29 10,5 2,34 19 31,5 25 9,1 2,50 10 80 29 35 12,7 2,46 11 65,2 80 29 16 5,8 2,59 112 40,6 128 46,4 36 13 2,28 20 63 22,8 128 46,4 85 30,8 1,92 22 128 46,4 116 42 32 11,6 2,35 16 123 44,6 119 43,1 34 12,3 2,32 18 160 58 103 37,3 13 4,7 2,53 145 52,5 96 34,8 35 12,7 2,40 13 236 85,5 34 12,3 2,2 2,83 209 75,7 58 21 3,3 2,72 ...TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác... sau:  Tìm hiểu mức độ nhận thức sinh viên trường Đại học Nông Lâm giá trị đạo đức  Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh. .. ? ?Tìm hiểu nhận thức sinh viên giá trị đạo đức yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh? ?? tiến hành trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh,

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan