Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên,em xin bày tỏ lòng biết ơnchân thành sâu sắc đến Th.S Vương Kim Thành, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ cho em suốt trình thực hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn đến trườngĐại học Quảng Bình, q thầy giáo, giảng viên mơn Địalí Khoa Khoa học Xã hội tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn tập thể lớp ĐHGD Tiểu học A - K56 động viên, an ủi, sát cánh bên em, giúp em thêm tự tin Cảm ơn giáo viên em học sinh trường Tiểu học Đồng Mỹ giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình tiến hành thực nghiệm để đạt kết tốt Mặc dù thân có nhiều cố gắng việc sưu tầm, nghiên cứu, bám sát thực tiễn để đề tài có tính khả thi cao điều kiện thời gian, lực hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong i nhận góp ý thầy để khóa luận hồn chỉnhhơn Em kính chúc thầy cô giáo sức khỏe, thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Ánh Hồng ii LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Ứng dụngphầnmềmPowerPointdạyhọcphầnĐịalílớp 5” hoàn thành Đây đề tài nghiên cứu thực cá nhân Đề tài thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn Th.S Vương Kim Thành Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Quảng Bình, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Ánh Hồng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNGDỤNGPHẦNMỀMPOWERPOINTTRONGDẠYHỌCPHẦNĐỊALÍLỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc ứngdụngphầnmềmPowerPointdạyhọcphầnĐịalílớp 1.1.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạyhọc theo hướng ứngdụng Công nghệ thông tin dạyhọc 1.1.3 Phầnmềm Microsoft PowerPoint 11 1.1.4 Vai trò việc ứngdụngphầnmềmPowerPointdạyhọc 12 1.1.5 ỨngdụngphầnmềmPowerPointdạyhọc 17 1.1.6 Khả ứngdụngphầnmềmPowerPointdạyhọcĐịalílớp 18 iv 1.2 Cơ sở thực tiễn việc ứngdụngphầnmềmPowerPointdạyhọcphầnĐịalílớp 19 1.2.1 Đặc điểm phân môn Địalí 19 1.2.2 Vài nét phân môn Địalílớp 19 1.2.3 Thực trạng việc ứngdụng Công nghệ thông tin vào dạyhọc tiểu học 21 1.2.4 Thực trạng việc ứngdụngphầnmềmPowerPointdạyhọcphân mơn Địalí tiểu học 22 CHƯƠNG 2: ỨNGDỤNGPHẦNMỀMPOWERPOINTTRONGDẠYHỌCPHẦNĐỊALÍLỚP 25 2.1 Một số nguyên tắc ứngdụngphầnmềmPowerPoint vào thiết kế giảng Địalí 25 2.2 Nguyên tắc đề xuất ứngdụngphầnmềmPowerPointdạyhọcĐịalílớp 25 2.2.1 Phù hợp với đặc trưng môn học 25 2.2.2 Phù hợp với đặc điểm học sinh lớp 26 2.2.3 Khai thác chức phầnmềm 27 2.2.4 Phù hợp với thực tiễn dạyhọc tiểu học 28 2.3 Quy trình thiết kế giảng phầnmềmPowerPoint 28 2.3.1 Khởi động PowerPoint 28 2.3.2 Tạo trình chiếu 28 2.3.3 Chèncácđốitượngđồhoạ,âmthanh,bảngbiểu, đồthịvàocácSlide 30 2.3.4 Định dạng Slide 32 2.3.5 Tạo hiệu ứng đặcbiệt 32 2.3.6 Siêu liên kết (Hyperlink) 33 2.3.7 Chạy thử phiên trình chiếu trình chiếu cácSlide 34 2.3.8 Ghi trình chiếu vào ổđĩa 35 2.3.9 Đóng gói vào CD 35 2.4 ỨngdụngphầnmềmPowerPoint trongmột số giảng Địa lílớp 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 46 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 47 3.4 Tổ chức thực nghiệm 47 v 3.4.1 Chọn trường thực nghiệm 47 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 47 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 48 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 48 3.5 Nhận xét kết thực nghiệm 49 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiếnnghị 52 2.1 Đối với cấp quảnlý 52 2.2 Đối với giáoviên 53 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 E PHỤ LỤC 55 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Điều tra mức độ ứngdụngphầnmềmPowerPoint để thiết kế giảng dạyhọcphân mơn Địalí 23 Bảng 3.1: Tên trường giáo viên tham gia thực nghiệm 47 Bảng 3.2: Tên lớp số học sinh tham gia thực nghiệm 48 Bảng 3.3: Kết thực nghiệm 49 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Một Slide với phần trình bày trắng 29 Hình 2.2: Chèn biểu đồ vào Slide 31 Hình 2.3: Một Slide lược đồ 36 Hình 2.4: Một Slide lược đồ kết hợp hình ảnh 37 Hình 2.5: Một Slide phiếu học tập 37 Hình 2.6: Một slide lược đồ kết hợp hình ảnh địalí 38 Hình 2.7: Một Slide bảng số liệu 38 Hình 2.8: Một Slide trò chơi 38 Hình 2.9: Một Slide trò chơi 39 Hình 2.10: Một Slide lược đồ 39 Hình 2.11: Một Slide hình ảnh 40 Hình 2.12: Một Slide sơ đồ 40 Hình 2.13: Một Slide phiếu học tập 40 Hình 2.14: Một Slide lược đồ kết hợp hình ảnh 41 Hình 2.15: Một Slide lược đồ với hình ảnh động 41 Hình 2.16: Một Slide sơ đồ 42 Hình 2.17: Một Slide lược đồ kết hợp hình ảnh 42 Hình 2.18: Một Slide lược đồ kết hợp hình ảnh 42 Hình 2.19: Một Slide hình ảnh 43 Hình 2.20: Một Slide hình ảnh ngành cơng nghiệp 43 Hình 2.21: Một Slide hình ảnh nghề thủ cơng 44 Hình 2.22: Một Slide video nghề làm chiếu cói 44 Hình 2.23: Một Slide lược đồ với hình ảnh động 45 Hình 2.24: Một Slide lược đồ kết hợp hình ảnh 45 Hình 2.25: Một Slide lược đồ kết hợp hình ảnh 45 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thôngtin GD&ĐT : Giáo dục đào tạo PPDH : Phương pháp dạyhọc GV : Giáoviên HS : Họcsinh SGK : Sách giáokhoa NXBGD : Nhà xuất giáodục PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ Th.S : Thạc sĩ NQ : Nghị TW : Trung ương STT : Số thứ tự ix A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày bùng nổ Công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ đến phát triển tất ngành lĩnh vực đời sống xã hội Để đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bắt kịp thời đại thời đại, đặc biệt cách mạng cơng nghiệp 4.0, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển cao, phải có người động, sáng tạo, tự lực, tự cường,… Điều cho thấy giáo dục đào tạo (GD&ĐT) đóng vai trò quan trọng, tảng cho việc hoàn thiện người tăng trưởng kinh tế đất nước Thực chủ trương đổi bản, toàn diện GD&ĐT mà Nghị quyếtHội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29- NQ/TW) đề ra, Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD &ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD & ĐT; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [14] Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trò quan trọng giáo dục người Để nâng cao hiệu giáo dục đáp ứng yêu cầu thời đại,để thực phương hướng mà Đại hội Đảng lần thứ XII đề yêu cầu đặt cho giáo dục Tiểu học phải có đổi định đổi phương pháp giáo dục giữ vị trí quan trọngTrong năm gần giáo dục khuyến khích giáo viên(GV) ứngdụng CNTT vào giảng dạy nhằm đẩy mạnh cải tiến phương pháp dạyhọc theo hướng tích cực, lấy học sinh (HS) làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động HS tìm kiến thức Giúp HS hứng thú học tập, hạn chế việc ghi nhớ máy móc, thuộc lòng nâng cao chất lượng dạyhọcĐịalí môn khoa học xã hội Đối tượng nghiên cứu Địalí vấn đề tự nhiên kinh tế- xã hội kiến thức khoa học tăng lên hàng ngày, hàng khơng bắt kịp biến đổi nhanh chóng bị tụt hậu Điều đòi hỏi cần thay đổi phương pháp công tác giảng dạy D TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Vĩnh Quyên (2007), “Phương tiện kỹ thuật dạyhọcứngdụng Công nghệ thông tin dạyhọc tiểu học”, NXB Hà Nội Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp đổi phương pháp dạyhọc tiểu học, NXB GD Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp (2008), Giáo dục tiểu học tập II, NXB Đại học sưphạm Hà Nội Đào Thái Lai (2007), Phương tiện kĩ thuật dạyhọcứngdụng Công nghệ thông tin dạyhọc tiểu học, NXB HàNội Đào Quang Trung, Phát huy tính tích cực học tập học sinh - Con đường triển vọng dạy học, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội2 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2007), Phương tiện kĩ thuật dạyhọcứngdụng công nghệ thông tin dạyhọc tiểu học, NXB HàNội Nguyễn Anh Dũng(chủ biên), Sách giáo khoa - sách giáo viên Lịch sử Địalílớp 5, NXB GD Hà Nội Trịnh Đình Thắng (2007), “Phương tiện kỹ thuật dạyhọcứngdụng Công nghệ thông tin dạyhọc tiểu học”, NXB Hà Nội 10 Nguyễn Anh Dũng(chủ biên), Sách giáo khoa - sách giáo viên Lịch sử Địalílớp 5, NXB GD Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chỉ thị số 56 chiến lược giáo dục năm 20082009, NXB GD, HàNội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo(2006),Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Đổi phương pháp dạyhọc tiểu học, NXB GD HàNội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006),Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố mơn Lịch sử Địa lí, phầnĐịalílớp 5, NXB GD Hà Nội 14 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng 15 Các tài liệu tham khảo mạng Internet 54 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ SỬ DỤNGPHẦNMỀMPOWERPOINTTRONGPHÂN MƠN ĐỊALÍ Nhằm thu thập thơng tin vấn đề thiết kế, mức độ sử dụngphần mềmPowerPointphân mơn Địa lí, tơi tiến hành điều tra nội dung nhằm nâng cao hiệu dạyhọc mơn Địalí tiểu học Mong thầy (cơ) tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành nghiên cứu Thầy (cơ) đánh dấu x vào ô trống trước lựa chọn thầy (cô) câu hỏi dướiđây: Câu 1: Thầy (cô) đánh tầm quan trọng mơn Địalíhọc sinh? Rất quantrọng Quantrọng Ít quantrọng Khơng quantrọng Câu 2: Thầy (cơ) quan tâm đến việc đầu tư cho việc dạyhọc mơn Địalí mức độ nào? Quantâm Rất quantâm Bình thườngKhơng quantâm Câu 3: Khi dạy mơn Địa lí, thầy (cơ) thường gặp khó khăn nào? Đồ dùngdạyhọc khôngđảmbảo Nội dunghọc Kiến thức thânhạnchế Thời gian giảng dạy Câu 4: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng giáo án điện tử dạy mơn Địalí hay khơng? Khơng Ítkhi Trungbình Nhiều Câu 5: Thầy (cơ) có thường xun sử dụngphầnmềm Microsoft PowerPoint để soạn giáo án điện tử khơng? Khơng Ítkhi Thườngxun Câu 6: Thầy (cơ) có sử dụng thành thạo phầnmềm PowerPointkhơng? Khơngthành thạo Bìnhthường Thành thạo PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ SỬ DỤNGPHẦNMỀMPOWERPOINTTRONGDẠYHỌCPHÂN MƠN ĐỊALÍ Xin ý kiến thầy (cơ) việc sử dụngphầnmềmPowerpointdạy học, mong thầy (cơ) giúp đỡ để tơi hồn thành nghiên cứu Câu 1: Thầy (cơ) sử dụngPowerPointdạyhọc nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Khi sử dụngPowerPointdạyhọc thầy (cơ) thường gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Việc sử dụngphầnmềmPowerPointdạyhọc mang lại hiệu thầy (cô) em học sinh? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM QUA BÀI KIỂM TRA SAU GIỜ HỌC BÀI KIỂM TRA Khoanh tròn vào ý Câu 1: Lãnh thổ nước ta bao gồm? A Phần đất liền, biển B Phần đất liền, biển, đảo quần đảo C Phần đất liền, đảo quần đảo Câu 2: Các nước giáp phần đất liền với nước ta là? A Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan B Thái Lan, Trung Quốc, Cam-pu-chia C Lào, Trung Quốc, Thái Lan Câu 3: Từ Bắc vào Nam chiều dài nước ta là? A 1670 km2 B 1760 km2 C 1620 km2 Câu 4: So với nước Trung Quốc, Lào, Nhật Bản, Cam-pu-chia diện tích Việt Nam rộng so với diện tích nước: A Lào, Nhật Bản B Trung Quốc, Cam-pu-chia C Lào, Cam-pu-chia Câu 5: So với nước Trung Quốc, Lào, Nhật Bản, Cam-pu-chia diện tích Việt Nam hẹp so với diện tích nước: A Trung Quốc, Lào B Nhật Bản, Trung Quốc C Lào, Cam-pu-chia Câu 6: Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta? A Phía Đơng, phía Nam B Phía Đơng, phía Nam phía Tây Nam C Phía Bắc phía Tây Nam PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết vị trí, giới hạn, hình dạng diện tích đất nước Việt Nam, thuận lợi khó khăn mà vị trí địalí nước ta mang lại - Kỹ năng: HS biết phân tích lược đồ, mơ tả vị trí địalí hình dạng nước ta lược đồ - Thái độ: Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, yêu quê hương đất nước, yêu thích môn học - Phát triển lực: Phát triển lực hợp tác, lực thảo luận nhóm II ĐỒ DÙNGDẠY - HỌC - SGK Lịch sử Địalílớp III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Hoạt động Khởi động: (5 phút) - Hội đồng tự quản điều hành lớp chơi trò chơi “Ai nhanh đúng”: thi kể tên tỉnh nước ta Trong thời gian phút: đội trả lời nhanh nhiều đội chiến thắng - GV giới thiệu (Khai thác slide 1) - GV ghi bảng - HS đọc mục tiêu Xác định mục tiêu (2 phút) Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần ) Việc 2: Trao đổi mục tiêu nhóm Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địalí giới hạn(10 phút) - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á để nêu: + Phần đất liền đất nước Việt Nam + Những nước tiếp giáp đất nước Việt Nam + Biển bao bọc phía đất nước Việt Nam + Một số đảo, quần đảo đất nước Việt Nam Từ HS nắm rõ đặc điểm vị trí địalí giới hạn đất nước Việt Nam (Khai thác Slide 2) - Cá nhân HS lên bảng nêu - GV nhận xét - GV chốt (Khai thác Slide 3) Sau cho HS tìm hiểu rõ vị trí giới hạn đất nước Việt Nam lược, HS mở rộng thêm hiểu biết, GV dùng hiệu ứng để làm bật vi trí đảo, quần đảo (Khai thác Slide 4) - GV cho HS thảo luận nhóm thuận lợi, khó khăn mà vị trí nước ta mang lại việc giao lưu với nước khác khu vực giới (Khai thác Slide 5,6) Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động Việc 1: Cá nhân làm việc Việc 2: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ nhóm Việc 3: Thống kết - GV yêu cầu trưởng ban học tâp cho bạn báo cáo kết - GV nhận xét, tổng kết hoạt động (Khai thác Slide 7) Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng diện tích(13 phút) Ở hoạt động GV cho HS quan sát lược đồ bảng số liệu, thảo luận để tìm hiểu hình dạng diện tích đất nước Việt Nam: - Phần đất liền nước ta giống hình gì? - Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài km? - Nơi hẹp nước ta km? (Khai thác Slide 8,9) Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động Việc 1: Cá nhân làm việc Việc 2: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ nhóm Việc 3: Thống nhấtkết - GV yêu cầu trưởng ban học tâp cho bạn báo cáo kết - GV nhận xét, chốt (Khai thác Slide 10) Để HS có nhìn đầy đủ hình dạng diện tích nước ta giúp học sinh ghi nhớ hình ảnh điểm cực Bắc cực Nam Tổ Quốc, sau hướng dẫn HS thảo luận GV cho em quan sát phần thông tin phản hồi slide đồ kết hợp ảnh địalí (Khai thác Slide 11) Để so sánh diện tích nước ta với nước khác khu vực, GV cho HS quan sát bảng số liệu diện tích số nước châu Á, cho biết: Nước có diện thích lớn nhỏ nước ta? (Khai thác Slide 12) Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động Việc 1: Nhóm đơi trao đổi chia sẻ ý kiến với Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ nhóm Việc 3: Thống kết - GV yêu cầu trưởng ban học tâp cho bạn báo cáo kết - GV nhận xét, chốt (Khai thác Slide 13) - GV tổng kết hoạt động (Khai thác Slide 14) - GV yêu cầuHS ghi nhớ (Khai thác Slide 15) Hoạt động 3:Chơi trò chơi “Ai nhanh - đúng” (5 phút) Việc 1:GV nêu cách chơi Việc 2:Cả lớp chơi (Khai thác Slide 16, 17, 18, 19) B Hoạt động ứngdụng - GV yêu cầu HS nhà trao đổi với người thân, tìm hiểu số đảo, quần đảo đất nước Việt Nam - GV nhận xét tiết học, dặn dò (Khai thác Sile 20) - GV kết thúc học (Khai thác Slide 21) PHỤ LỤC CÁC SLIDE TRONG BÀI VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA Slide 1: Slide 2: Slide 3: Slide 4: Slide 5: Slide 6: Slide 7: Slide 8: Slide 9: Slide 10: Slide 11: Slide 12: Slide 13: Slide 14: Slide 15: Slide 16: Slide 17: Slide 18: 10 Slide 19: Slide 20: Slide 21: 11 ... VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍLỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc ứng dụng phần mềm PowerPoint dạy học phần Địa lí lớp 1.1.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.1.1.1 Nhu cầu, hứng... PowerPoint dạy học phân mơn Địa lí tiểu học 22 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ LỚP 25 2.1 Một số nguyên tắc ứng dụng phần mềm PowerPoint. .. sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc ứng dụng phần mềm PowerPoint dạy học phần Địa l lớp Chương 2: Ứng dụng phần mềm PowerPoint theo hướng đổi dạy học phần Địa lí lớp Chương 3: Thực nghiệm