1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng google earth trong dạy học môn địa lí ở trường THCS

51 2K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG SỬ DỤNG GOOGLE EARTH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY NGƯỜI HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN HỮU DUY VIỄN ĐỒNG HỚI - NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG SỬ DỤNG GOOGLE EARTH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÝ KHÓA HỌC: 2013 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN HỮU DUY VIỄN QUẢNG BÌNH - NĂM 2016 b LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Hữu Duy Viễn, người hướng dẫn tận tình giúp thực hoàn thành khóa luận Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo giảng dạy đóng góp ý kiến quý báu cho trình học tập Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Quảng Bình, đặc biệt thầy cô Khoa Khoa học xã hội, Bộ môn Địa lý - Việt nam học - Công tác xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ thời gian học tập thực khóa luận Quảng Bình, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Lệ Hằng c MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Ứng dụng Google Earth lĩnh vực đời sống 2.2 Ứng dụng Google Earth lĩnh vực giáo dục MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Thu thập liệu 4.2 Xử lý liệu Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ẢNH VIỄN THÁM VÀ GOOGLE EARTH 1.1 Khái quát ảnh viễn thám .6 1.1.1 Khái niệm ảnh viễn thám 1.1.2 Phân loại ảnh viễn thám 1.1.3 Các loại ảnh vệ tinh thường dùng (phân theo độ phân giải) .6 1.1.4 Ảnh viễn thám dạng số vấn đề giải đoán mắt 1.2 Khái quát phần mềm Google Earth .11 1.2.1 Lịch sử phát triển Google Earth 11 1.2.2 Các phiên Google Earth .11 1.2.3 Các chức Google Earth 12 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS VÀ ỨNG DỤNG CỦA GOOGLE EARTH TRONG DẠY HỌC .15 2.1 Khái quát chương trình môn Địa lý trường THCS 15 2.1.1 Địa lý tự nhiên đại cương 15 2.1.2 Địa lý kinh tế - xã hội đại cương .15 2.1.3 Địa lý châu lục 15 2.1.4 Địa lý Việt Nam 15 2.2 Phương pháp dạy học Địa lý THCS .16 d 2.2.1 Khái niệm 16 2.2.2 Các phương pháp dạy học tích cực dạy học Địa lý 16 2.3 Khả ứng dụng Google Earth việc đổi dạy học Địa lý THCS 18 2.3.1 Một số yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học 18 2.3.2 Ưu điểm Google Earth dạy học Địa lý 19 2.4 Vai trò ảnh viễn thám dạy học Địa Lý 24 2.4.1 Google Earth nguồn tri thức Địa lý 24 2.4.2 Google Earth phương tiện rèn luyện kỹ .25 2.4.3 Google Earth ứng dụng trực quan dùng để minh họa cho kiến thức 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ ỨNG DỤNG GOOGLE EARTH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 28 3.1 Cách thức sử dụng Google Earth dạy học Địa lý 28 3.1.1 Lựa chọn Google Earth tùy nội dung cần truyền đạt 28 3.1.2 Lựa chọn Google Earth tùy lực học sinh 28 3.1.3 Kết hợp với phương tiện dạy học trực quan khác .29 3.2 Ứng dụng Google Earth nội dung học cụ thể 30 3.2.1 Ứng dụng dạy học nội dung Trái đất 30 3.2.2 Ứng dụng dạy học nội dung tự nhiên 31 3.3.3 Ứng dụng dạy học nội dung kinh tế - xã hội .40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 e DANH MỤC HÌNH ẢNH – BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Hình 1: Hình dạng Hình 2: Bóng Hình 3: Cường độ màu Hình 4: Màu sắc Hình 5: Cấu trúc Hình 6: Kiểu mẫu 10 Hình 7: Mối quan hệ 10 Hình 8: Biểu tượng Google Earth 11 Hình 9: Thông tin tọa độ độ thu phóng 13 Hình 10: Hình ảnh 3D thành phố Atlanta 13 Hình 11: Hiển thị chế độ ngày đêm .14 Hình 12: Khả thu phóng Google Earth so với đồ giấy 20 Hình 13: Một số địa điểm du lịch, đường phố 21 Hình 14: Khu vực thành cổ Đồng Hới 21 Hình 15: Vị trí kinh tuyến, vĩ tuyến khu vực Hồ Hoàn Kiếm 22 Hình 16: Một số vật thể bên Trái đất 22 Hình 17: So sánh tranh ảnh giáo khoa ảnh viễn thám 23 Hình 18: Hiển thị hình ảnh 24 Hình 19: Sự biến động khu vực cửa biển Nhật Lệ 25 Hình 20: Các dạng quần cư 26 Hình 21: Các cảnh quan lục địa Phi 26 Hình 22: Ảnh viễn thám khu vực Bảo Ninh qua thời điểm khác 28 Hình 23: Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) .29 Hình 24: Một số hình ảnh dãy An-det 30 Hình 25: Hình dạng Trái đất 30 Hình 26: Phương hướng Trái đất 31 Hình 27: Hiệu ứng ánh sáng – bóng tối 31 Hình 28: Khối núi dãy Xcanđinavi 32 Hình 29: Khối núi hệ thống núi Hi-ma-lay-a .32 Hình 30: Sống núi ngầm Đại Tây Dương .33 f Hình 31: Đảo Ai xơ len 33 Hình 32: Khối núi đá vôi khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng 34 Hình 33: Dạng địa hình đồng cao nguyên 34 Hình 34: Các dạng đảo 35 Hình 35: Hệ thống sông Hồng 36 Hình 36: Hồ miệng núi lửa 36 Hình 37: Dấu hiệu nhận biết hồ nước mặn 37 Hình 38: Hồ nước Baikal (Nga) 37 Hình 39: Đập hồ Phú Vinh 38 Hình 40: Hồ Tây – Hà Nội 38 Hình 41: Các thảm thực vật 39 Hình 42: Hình ảnh ốc đảo châu Phi 40 Hình 43: Các dạng quần cư 40 Hình 44: Hệ thống tưới tiêu 41 Hình 45: Một số địa điểm du lịch 41 BẢNG BIỂU Bảng 1: Đặc trưng kỹ thuật số ảnh vệ tinh Bảng 2: So sánh công cụ trực quan dạy học Địa lý .19 g ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các phương tiện trực quan có ý nghĩa lớn công tác truyền tải thông tin nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông, kênh trực quan sinh động giúp truyền tải thông tin từ người dạy sang người học cách hiệu quả, làm cho hoạt động nhận thức học sinh nhẹ nhàng hấp dẫn Hiện nay, phương tiện trực quan sử dụng phổ biến để hỗ trợ cho việc dạy học trường THCS gồm: Địa cầu, seri đồ giáo khoa theo chuyên đề, sơ đồ, biểu đồ, đồ câm, tranh ảnh giáo khoa, video clip, Theo xu hướng phát triển công nghệ, nhiều phương tiện trực quan đời có khả ứng dụng hiệu lĩnh vực có liên quan đến yếu tố không gian, có phần mềm Google Earth Phần mềm đời cách không lâu (2004) dựa ứng dụng công nghệ 3D (không gian chiều) ảnh viễn thám với độ phân giải cao bao quát không gian rộng lớn toàn Trái đất địa điểm cụ thể Các ảnh viễn thám hàng không cập nhật thường xuyên theo chu kỳ định thay đổi khu vực thực tế thể sát so với thực tế [18- tr 1] Ngoài ra, Google Eath liên kết số ảnh minh họa cụ thể mà người dùng đưa lên Với ưu điểm vượt trội công nghệ 3D, đối tượng Địa lý trở nên sinh động gần gũi với thực tế nên người xem hình thành tri thức không gian cách nhanh chóng Do tiện dụng nên phần mềm áp dụng đem lại hiệu tích cực nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, việc ứng dụng lĩnh vực dạy học trường phổ thông chưa phổ biến dừng lại chức mà chưa khai thác hết tính độc đáo Bên cạnh chức bản, Google Earth có nhiều chức hữu ích tiện dụng việc dạy học môn Địa lý trường phổ thông Nó có khả thể hình dáng lãnh thổ tất quốc gia giới với đường biên giới rõ ràng, giúp xác định diện tích, chu vi, khoảng cách đối tượng thực tế cách nhanh chóng Google Earth có khả phóng to, thu nhỏ điểm Trái đất để hiển thị phạm vi không gian chi tiết với độ phân giải cao Đặc biệt, phần mềm dễ sử dụng, dễ cài đặt, không đòi hỏi người sử dụng phải có kiến thức tin học trình độ cao phần mềm khác nên giáo viên dễ dàng tiếp cận sử dụng trình giảng dạy môn Địa lý trường phổ thông tốt Với tính đặc biệt Google Eath có khả hỗ trợ tốt việc dạy học Địa lý khai thác cách hiệu Khi sử dụng phần mềm Google Eath vào trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, tính tư độc lập, tạo cho học sinh tình cảm tốt đẹp với môn học từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo học sinh Trên thực tế người có trình độ chuyên môn sử dụng phần mềm Google Earth lại không làm việc lĩnh vực giáo dục trường phổ thông, giáo viên làm việc trường lại chưa đào tạo hướng sử dụng phần mềm Google Earth cách khoa học Nhằm đề xuất hướng ứng dụng để khai thác hiệu phần mềm Google Earth để hỗ trợ cho việc dạy học Địa lý trường THCS, đề tài “Sử dụng Google Eath dạy học môn học Địa lý trường THCS” chọn để thực khóa luận tốt nghiệp TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Ứng dụng Google Earth lĩnh vực đời sống Google Earth sản phẩm công nghệ cao, phổ thông, mã nguồn mở nên hoàn toàn miễn phí, kỹ thuật sử dụng đơn giản, cung cấp miễn phí tập đoàn Google Thông qua Google Earth, ta khảo sát, xác định xác toạ độ, xác định sơ cao độ, đo chiều dài, đo diện tích, tìm kiếm địa danh chia sẻ thông tin cách thuận lợi nhanh chóng quan, cá nhân với Gần đây, Google Earth phát triển thêm tính tạo video mô hình ảnh đập sông khắp giới, tiêu biểu video mô trình tan băng dãy Hymalayas, trình ngập lụt đe dọa an toàn đến cộng đồng dân cư sống vùng hạ nguồn đập tác động nóng lên toàn cầu Video định dạng hai dạng xem youtube dạng KML xem trực tiếp Google Earth, người xem tìm kiếm, phóng to thu nhỏ thêm thông tin hình ảnh theo ý muốn Vì vậy, sản phẩm ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp đem lại nhiều hiệu tích cực đời sống nhiều quốc gia giới Điều tìm thấy từ nhiều viết, đề tài, dự án nhiều lĩnh vực như: khảo sát địa chất, địa hình, thủy văn, rừng, an ninh quốc phòng, giao thông vận tải, xây dựng, du lịch, dạy học, Chẳng hạn lĩnh vực an ninh – quốc phòng, Google Earth trở thành vũ khí quan trọng chống IS Hiện nay, Google Earth giúp kết nối thông tin quân đội Mỹ lực lượng người Kurd Các chiến binh tham gia chiến đấu chống IS Syria cài đặt ứng dụng Google Earth để định vị mục tiêu IS thực địa, hỗ trợ cho không kích giảm thiểu rủi ro với dân thường [12- tr 3] Trong lĩnh vực xây dựng, Google Earth sử dụng hiệu việc khảo sát yếu tố môi trường xung quanh số dự án như: Dự án Xử lý môi trường sân bay Đà Nẵng, Dự án Hầm đường Đèo Cả (Phú Yên Khánh Hòa), [8- tr 3] Sau số nghiên cứu đáng kể như: - Nghiên cứu “Ứng dụng sản phẩm Google Earth công tác điều tra khảo sát khí tượng thủy văn” Đặng Thanh Bình Phan Thị Hoàn thuộc Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ thực năm 2012 Nghiên cứu sử dụng phần mềm Google Earth hỗ trợ tích cực cho công tác điều tra khảo sát khí tượng thủy văn, có ý nghĩa bổ sung cho nhiều trang thiết bị thiếu Theo đánh giá nhóm tác giả, chương trình phần mềm đơn giản tiện ích, độ xác cao lĩnh vực khảo sát định vị địa hình Nghiên cứu có ý nghĩa công tác dự báo thủy văn nói chung, dự báo lũ lụt nói riêng, việc dự báo lượng mưa, diện mưa điểm mưa thực cần thiết [1- tr 3] - Nghiên cứu “Ứng dụng phần mềm Google Earth quản lý bảo vệ rừng” thực tác giả Hoàng Lộc Vườn quốc gia Phước Bình vào năm 2012 Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Google Earth tuần tra truy quét bảo vệ rừng, theo dõi tài nguyên rừng phục vụ du lịch sinh thái Hiện nay, Vườn quốc gia Phước Bình lập tuyến tuần tra, du lịch Google Earth, ghi lại toạ độ, hình ảnh động thực vật, sinh cảnh tuyến tuần tra khảo sát thiết lập biểu theo dõi động thực vật rừng Việc ứng dụng phần mềm Google Earth vào quản lý bảo vệ rừng phục vụ du lịch tạo điều kiện cho Vườn quốc gia quản lý tốt tài nguyên rừng [5tr3] - Nghiên cứu “Ứng dụng vẽ sơ đồ lưới điện Google Earth từ Excel” Nguyễn Nho Hiếu Nguyễn Bách Thảo thực năm 2012 Nghiên cứu cho biết sau nhập số liệu vào chương trình Excel (có lập trình VBA), ta cần nhấn nút chạy chương trình tự động tạo file Google Earth hệ thống tự động vẽ sơ đồ lưới điện Google Earth [3- tr 3] - Nghiên cứu “Ứng dụng phầm mềm Google Earth công tác quản lý dự án giao thông” Lê Văn Pháp Lý Hồng Lập thực năm 2013 Nghiên cứu sử dụng phần mềm Google Earth hỗ trợ tích cực cho công tác điều tra quản lý dự án giao thông Với tính Google Earth áp dụng để vạch tuyến sơ bộ, kẻ trắc dọc sơ Ngoài giúp thị sát tuyến định vị vị trí công trình thực địa Định vị hệ thống cọc GPMB, vị trí mốc GPS, mốc cao độ, qua ta xem xét ảnh hưởng công tŕnh so với công tŕnh xung quanh, quản lư Google Earth gắn liền với địa vật thực dễ dàng tìm kiếm cần thiết [8- tr 3] phần mềm Google Earth em tham quan vòng khu vực thấy hình ảnh trực quan, sinh động địa hình khu vực Trung Nam Mỹ a b Hình 24: Một số hình ảnh dãy An-det a Một thị trấn Bolivia b Đảo Cactus 3.2 Ứng dụng Google Earth nội dung học cụ thể 3.2.1 Ứng dụng dạy học nội dung Trái đất - Minh họa cho hình dạng Trái đất: Trái đất có dạng hình cầu có kích thước lớn Ví dụ hình 25 thể hình dạng Trái đất thông qua ảnh viễn thám Hình 25: Hình dạng Trái đất - Xác định hướng Trái đất ta dựa vào vào dịch chuyển chữ N hình góc phải Google Earth để biết đâu hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Ví dụ hình 26 cho học sinh xác định phương hướng châu Phi: 30 Phía Bắc Phía Tây PhíaĐông Phía Nam Hình 26: Phương hướng Trái đất - Ta dùng chức hiển thị ngày đêm để biểu thị phân bố ngày đêm Trái đất hình 27 Trong chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất lúc chiếu sáng có nửa Hình 27: Hiệu ứng ánh sáng – bóng tối Vấn đề minh họa cho phần “Bài Sự vận động tự quay quanh trục Trái đất hệ quả” Địa lý lớp 3.2.2 Ứng dụng dạy học nội dung tự nhiên 3.2.2.1 Địa hình Trên bề mặt Trái đất có nhiều dạng địa hình: núi già, núi trẻ, cácxtơ, cao nguyên, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa, … Google Earth thấy rõ ràng dạng địa hình Trong nói nội dung địa hình núi già - núi trẻ học, giáo viên đưa hình ảnh hình 28 29 hai khu vực núi già núi trẻ với câu hỏi 31 gợi mở học sinh nhận biết đâu núi già, đâu núi trẻ với điểm riêng biệt địa hình núi nhận khác biệt hai địa hình núi già núi trẻ Các ảnh viễn thám cung cấp cho em lượng thông tin khổng lồ cho em biết thường “núi già đỉnh núi tròn, mềm mại, sườn thoải, thung lũng rộng nông” “Núi trẻ với đỉnh núi sắc nhọn, sườn dốc, thung lung hẹp, sâu hơn” Qua giúp em rèn luyện kỹ học tập kỹ đọc ảnh, kỹ so sánh đặc điểm địa hình núi già núi trẻ qua ảnh viễn thám, kỹ làm việc nhóm, … + Địa hình núi già: núi hình thành từ cách lâu, trải qua nhiều trình bào mòn nên đỉnh núi tròn, mềm mại, sườn thoải, thung lũng rộng nông a B Hình 28: Khối núi dãy Xcanđinavi a Ảnh chụp tổng quan đỉnh núi già b Ảnh 3D khu vực núi già + Địa hình núi trẻ: hình thành cách vài chục triệu năm tiếp tục nâng cao, với đỉnh núi sắc nhọn, sườn dốc, thung lung hẹp, sâu a b Hình 29: Khối núi hệ thống núi Hi-ma-lay-a a Ảnh chụp tổng quan đỉnh núi trẻ b Ảnh 3D khu vực núi trẻ 32 + Ngoài có hệ thống dãy núi ngầm lòng đại dương số đảo nằm dãy núi ngầm dãy núi đá ngầm lộ lên mặt nước tạo thành đảo (các đảo) hình 30 hình 31 Vấn đề minh họa cho phần địa hình bề mặt Trái đất 13 Địa lý lớp Hình 30: Sống núi ngầm Đại Tây Dương Các dãy núi ngầm lộ lên mặt nước tạo tạo thành đảo Hình 31: Đảo Ai xơ len + Địa hình núi đá vôi: Các núi thường sắc nhọn, lởm chởm thể hình 32, dạng địa nước mưa thấm vào kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành hang động rộng dài đẹp, ví dụ: Động Phong Nha - Kẻ Bàng, động Thiên Đường hấp dẫn hàng ngàn du khách du lịch tới tham quan 33 Hình 32: Khối núi đá vôi khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng Ngoài dạng địa hình kể dạng địa hình đồng cao nguyên hai dạng địa hình phổ biến + Địa hình đồng bằng: vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối phẳng với độ cao so với mực nước biển không 500 m + Địa hình cao nguyên: khu vực tương đối phẳng, có sườn dốc thường có độ cao tuyệt đối 500 m, cao nguyên lớn giới cao nguyên Tây Tạng với diện tích khoảng 2,5 triệu km² độ cao trung bình 4.500 m Khi nói nội dung giáo viên đưa hình ảnh viễn thám hai dạng địa hình 33 giúp học sinh khai thác triệt để hết nguồn tri thức, trọng phần độ cao khu vực thể ảnh cho học sinh thực tập nhỏ so sánh hai dạng địa hình để thấy khác biệt hai dạng địa hình đó, thông qua giúp em rèn luyện thêm số kỹ so sánh, kỹ tư duy, đọc ảnh, kỹ làm việc nhóm, … a B Hình 33: Dạng địa hình đồng cao nguyên a Đồng sông Hồng b Cao nguyên Tây Tạng 34 + Địa hình đảo núi lửa, đảo san hô - Đảo núi lửa: đảo hình thành hoạt động núi lửa, phun trào dung nham Khối lượng lớn dung nham phun lên, sau nguội dần, tạo thành đảo Đảo núi lửa thường có độ cao vài trăm mét so với mực nước biển - Đảo san hô: loại đảo nhiệt đới hình thành từ khung san hô sinh vật có liên quan với san hô Loại đảo thường gặp khu vực biển nông xung quanh đảo núi lửa Rạn san hô vòng hay rạn vòng, ám tiêu san hô vòng (atoll) loại hình thể gồm vòng san hô rào lấy vụng biển (phá nước) Các đảo san hô thường cao vài mét so với mực nước biển a b Hình 34: Các dạng đảo a Đảo núi lửa b Đảo san hô Giáo viên cho học sinh nhận biết dạng địa hình thông qua hệ thống thông tin dựa vào độ cao thể ảnh viễn thám, thường đảo núi lửa có độ cao vài nghìn mét đảo san hô có độ cao vài mét so với mực nước biển, giúp học sinh phát triển, rèn luyện kỹ đọc ảnh, làm việc nhóm, thảo luận xem đảo có đặc điểm gì, kết cấu nhý nào, khai thác nguồn tri thức phần mềm Google Earth, nâng cao lực tư thông qua việc cho em làm tập so sánh khác đảo san hô đảo núi lửa 3.2.2.2 Sông, hồ Sông hồ thủy vực nằm lục địa Sông dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định bề mặt lục địa phần mềm Google Earth ta thấy hệ thống sông ngòi rõ ràng Ví dụ hình 35 thể hệ thống dòng chảy sông Hồng 35 Hình 35: Hệ thống sông Hồng - Hồ khoảng nước tù tương đối rộng, nằm lục địa ngăn cách với biển đại dương, dạng hồ nước hồ nước mặn, … Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau: hồ núi lửa, hồ khúc uốn cũ sông, hồ tách giãn, hồ nhân tạo, … + Hồ miệng núi lửa dạng đặc biệt tạo vành miệng núi lửa lấp đầy nước Các nguồn nước từ mưa, lưu thông nước ngầm (nước thủy nhiệt, thường trường hợp miệng núi lửa hoạt động) băng tan chảy từ đỉnh núi Dấu hiệu nhận biết hồ miệng núi lửa: nước hồ nằm phần sõm miệng núi lửa phía vành hồ thường cao ví dụ hình 36 a B Hình 36: Hồ miệng núi lửa a, Hồ Crater Lake (Oregon, Hoa Kỳ) b, Hồ Quilotoa (Ecuador) + Hồ nước mặn: chiếm ít, hồ di tích biển, đại dương bị cô lập lục địa hay trước hồ hồ nước khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần tỉ lệ muối khoáng hồ tăng Ví dụ: hồ Balkhash (Nga), biển Chết (Trung Đông), … 36 Để nhận biết hồ nước mặn ta nhìn vào cảnh vật xung quanh hồ, thường hay có hoạt động sản xuất kèm theo làm muối bên cạnh thể hình 37 Đó dấu hiệu để học sinh nhận biết a b Hình 37: Dấu hiệu nhận biết hồ nước mặn a Hồ Muối Lớn (Hoa Kỳ) b Hoạt động sản xuất muối - Hồ kiến tạo: thường hình thành từ đứt gãy, hoạt động kiến tạo có hình dạng hẹp ngang dài (hình 38 thể hồ Baikal, hồ nước có nguồn gốc từ hoạt động kiến tạo) Hình 38: Hồ nước Baikal (Nga) - Hồ nhân tạo: loại hồ hình thành kết việc xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện, cải tạo thiên nhiên ví dụ hồ Thác Bà, hồ Dầu Tiếng, … Dấu hiệu để nhận biết hồ nhân tạo ảnh viễn thám hồ nhân tạo có hệ thống đập bao quanh hồ, thường đập xây xi măng nên đường bờ hồ thẳng, bị cắt xẻ hồ nhân tạo dễ dàng nhận biết ảnh hình 39 37 Hình 39: Đập hồ Phú Vinh - Hồ khúc uốn cũ sông tạo thành: Các hồ dạng có dạng uốn cong theo hướng định nằm gần với sông chảy qua vị trí hồ Hồ thường ngăn với sông đoạn bãi bồi hai phía Hình 40 thể hồ Tây – khúc uốn cũ sông Hồng Hình 40: Hồ Tây – Hà Nội Trong trình dạy giáo viên thao tác trực tiếp phần mềm Google Earth cho em thấy số hồ nước mặn hồ nước để tạo cho học sinh hứng thú tiết học rèn luyện kỹ đọc ảnh, kỹ quan sát tư để phát đâu hồ ước mặn, nước đâu hồ nước nhân tạo, hồ tự nhiên đưa khác biệt Phần nội dung minh họa cho 23 phần Địa lý lớp 3.2.2.3 Thảm thực vật Ví dụ: Khi học 27 “Thiên nhiên châu Phi” Phân tích hệ thực vật môi trường tự nhiên châu Phi, giáo viên sử dụng ảnh viễn thám thể nội dung từ 38 tổng quát châu Phi nội dung cụ thể, chi tiết Khi sử dụng ảnh giúp em dễ dàng hình dung đặc điểm cảnh quan thảm thực vật Đặc điểm cảnh quan rừng rậm nhiệt đới: Do có độ ẩm nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển, cối rậm rạp, xanh quanh năm với nhiều tầng tán Rừng thưa, xavan bụi kiểu hệ sinh thái trảng cỏ xen bụi, với số loài thân gỗ nhỏ thưa thớt, xen kẽ khoảnh đất đá trống trọc với nhiều khối đá lộ đầu trơ trụi Đối với loại rừng thưa thường phân bố vùng có khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, rừng phát triển mạnh vào mùa mưa rụng vào mùa khô Vì rụng nhiều, mặt đất lại thường loại cỏ mọc dày đặc nên loại rừng dễ cháy vào mùa khô Vào mùa khô, rừng trơ trụi lá, đất đai khô cằn, dòng suối rừng hầu hết cạn kiệt, nhìn khu rừng chết, cần có mưa thoáng qua khu rừng bừng màu xanh trở lại Thông qua việc sử dụng Google Earth dạy học vừa cung cấp nguồn tri thức từ việc khai thác ảnh, vừa rèn luyện kỹ học tập học sinh kỹ đọc ảnh, nhận biết khu vực có rừng rậm, rừng thưa khu vực xa van bụi Kỹ trình bày, nhận xét vấn đề trước lớp, … a b c Hình 41: Các thảm thực vật a Rừng rậm nhiệt đới b Rừng thưa c Xa van bụi - Một số cảnh quan chung khu vực ốc đảo hoang mạc Sahara Hoang mạc Sahara biết đến khu vực khô lớn giới khu vực châu Phi Tuy nhiên, khu vực có sinh sống người dân xung quanh hồ nước tạo thành ốc đảo xanh hoang mạc Điều thể rõ hình 42 Phần dùng minh họa cho phần hoạt động kinh tế người hoang mạc 20 Địa lý lớp 39 a b Hình 42: Hình ảnh ốc đảo châu Phi a Khu vực ốc ảo hoang mạc b Nhà sản xuất ốc đảo 3.3.3 Ứng dụng dạy học nội dung kinh tế- xã hội 3.3.3.1 Dân cư Google Earth có khả thể kiểu quần cư, hình thức sinh sống người dân theo quy mô khác Ngoài việc cung cấp lượng thông tin cho em từ câu hỏi phân tích giáo viên giúp học sinh nắm nội dung Ví dụ Địa lý lớp “Quần cư Đô thị hóa” phần Giáo viên đưa ảnh viễn thám hai loại hình quần cư gợi ý cho học sinh tự nhận đặc điểm khác biệt hệ thống nhà ở, đường sá hình 43 Quần cư thành thị với hệ thống nhà san sát nhau, có mật độ dân số cao, không gian vườn tược, cối ít, hệ thống giao thông rõ ràng, có quy hoạch, … Quần cư nông thôn mật độ dân số hơn, không gian sống thoải mái, thoáng hơn, hệ thông cối nhiều có không gian để canh tác, trồng trọt, … a b Hình 43: Các dạng quần cư: a Quần cư đô thị; b Quần cư nông thôn Qua việc nắm nội dung sau cho học sinh làm tập nhỏ so sánh khác hai dạng quần cư để rèn luyện thêm kỹ đọc ảnh, so sánh, làm việc nhóm, cá nhân, … nâng cao lực tư duy, nhận biết học sinh thông qua việc cho em tự tìm dạng quần cư phần mềm Google Earth 40 3.3.3.2 Hoạt động kinh tế * Nông nghiệp Ở khu vực có lượng nước dồi dào, đủ cho việc sinh hoạt sản xuất người ta xây dựng hệ thống tưới tiêu dẫn nước từ hồ vào ô ruộng theo hệ thống kênh rạch C̣n khu vực thiếu nguồn nước cho hoạt động sản xuất người ta lại xây dựng kiểu mô hình tưới tiêu tự động khác kiểu mô hình tưới đồng tâm, hệ thống tưới xây dựng theo hình tròn thể hình 44 Nhìn vào ảnh viễn thám nhận khác biệt hai loại hình tưới tiêu Thông qua giúp học sinh rèn luyện kỹ đọc ảnh, nhận biết kiểu hệ thống tiêu ảnh, kỹ làm việc cá nhân, … a B Hình 44: Hệ thống tưới tiêu a Kiểu kênh rạch; b Kiểu vòng tròn đồng tâm * Du lịch Với nội dung giáo viên dùng chức tìm kiếm phần mềm Google Earth để giới thiệu cho học sinh từ địa điểm qua địa điểm khác không nước mà nước với hình ảnh sinh động vài phút Thao tác trực tiếp phần mềm Google Earth em thấy nhiều điểm du lịch vài thao tác đơn giản, đưa em từ bất ngờ sang bất ngờ khác, từ khu du lịch nước lẫn nước ngoài, tạo hứng thú cho học sinh Ví dụ hình 45 thể số địa điểm du lịch tiếng với hình ảnh 3D sắc nét, thể sinh động thực tế a a Ngọ Môn Huế b Hình 45: Một số địa điểm du lịch b Tòa thánh Vatican 41 c c Tháp Nghiêng (Ý) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Qua trình thực khóa luận đạt số kết sau: + Khái quát ảnh viễn thám, lịch sử phát triển chức phần mềm Google Earth; + Giới thiệu tổng quan chương trình môn Địa lý bậc THCS, yêu cầu kiến thức, kỹ cần đạt học sinh khả ứng dụng Google Earth việc hỗ trợ dạy học môn Địa lý THCS + Bám sát khung chương trình THCS môn Địa lý để để xuất số hướng ứng dụng Google Earth phù hợp với chương trình Như vậy, đối chiếu với mục tiêu đề ra, nhìn chung khóa luận hoàn thành mục tiêu KIẾN NGHỊ - Đề tài đưa số hướng gợi mở mang tính chất việc dạy học Địa lý Do đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu để đề xuất ứng dụng hoàn thiện cho ứng dụng dạy học - Do giới hạn thời gian, đề tài chưa thực phần thực nghiệm sư phạm Do đó, nghiên cứu cần tiến hành việc thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng, điều chỉnh lại thiếu sót Đây sở nhằm nâng cao hiệu ứng dụng Google Earth dạy học 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thanh Bình Phan Thị Hoàn (2012), Ứng dụng sản phẩm Google Earth công tác điều tra khảo sát khí tượng thủy văn, truy cập ngày 11/04/2016 Trần Trọng Đức (2000) GIS bản, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nho Hiếu Nguyễn Bách Thảo (2012), Ứng dụng vẽ sơ đồ lưới điện Google Earth, truy cập ngày 20/03/2016 Trần Tấn Lộc Lê Tiến Thuần (2004), Bản đồ học chuyên đề, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Hoàng Lộc (2012), Ứng dụng phần mềm Google Earth quản lý bảo vệ rừng, truy cập ngày 12/04/2016 Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất (2007), Hệ thống thông tin Địa lý – Phần mềm ArcView 3.3, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Lê Thiên Nhiên (2013), Sử dụng phần mềm Google Earth gtrong thiết kế đồ dạy học Lịch sử Địa lý, truy cập ngày 21/04/2016 Lê Văn Pháp Lý Hồng Lập (2013), Ứng dụng Google Earth quản lý dự án giao thông, truy cập ngày 17/04/2015 Nguyễn Ngọc Thạch (2013), Cơ sở viễn thám, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Giáo trình điện tử 43 11 Nguyễn Hữu Duy Viễn (2015), Bài giảng Bản đồ học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Quảng Bình 12 Google Earth trở thành vưc khí chống chọi IS (2014), truy cập ngày 15/04/2015 13 Google Earth với hướng dẫn du lịch hình ảnh 3D (2012), truy cập ngày 12/04/2016 14 Tính Google Earth tạo video mô hình ảnh đập sông giới (2013), truy cập ngày 20/04/2016 15 Ứng dụng Google Earth tin học (2012), truy cập ngày 25/04/2016 16 Tìm hiểu Google Earth ứng dụng Google Earth địa chất ( 2014), truy cập ngày 22/04/2016 17 Phân phối chương trình bậc THCS, truy cập ngày 10/05/2016 18 Google Earth Trái đất, truy cập ngày 25/013/2016 https://vi.wikipedia.org/wiki/Google_Tr%C3%A1i_%C4%91%E1%BA%A5t 19 Cách thức hoạt động Google Earth, truy cập ngày 26/03/2016 http://www.tuvantinhoc1088.com/tri-thuc/cac-van-de-khac/10595-google-earth-hotng-nh-th-nao.html 20 Các phương pháp dạy học tích cực dạy học Địa lý, truy cập ngày 15/5/2016 44 ... mềm Google Earth cách khoa học Nhằm đề xuất hướng ứng dụng để khai thác hiệu phần mềm Google Earth để hỗ trợ cho việc dạy học Địa lý trường THCS, đề tài Sử dụng Google Eath dạy học môn học Địa. .. 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ ỨNG DỤNG GOOGLE EARTH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 28 3.1 Cách thức sử dụng Google Earth dạy học Địa lý 28 3.1.1 Lựa chọn Google Earth tùy nội dung cần... TRÌNH MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS VÀ ỨNG DỤNG CỦA GOOGLE EARTH TRONG DẠY HỌC 2.1 Khái quát chương trình môn Địa lý trường THCS 2.1.1 Địa lý tự nhiên đại cương Phần Địa lý tự nhiên đại cương giảng dạy

Ngày đăng: 23/08/2017, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w