thơ Haiku- nghệ thuật Thiềnthơ Những u thích thơ, có lần nghe đến thơ thể loại thơ Haiku_một đặc trưng văn hóa nghệ thuật Nhậ Bản Khác hẳn với thể loại thơ khác, thơHaiku mang sắc riêng, theo đường riêng Đó dòng thơ "khoảng khắc" Người Nhật ln coi trọngthơ Hailu dạng di sản văn hóa dân tộc Hàng năm Nhật hoàng tổ chức khai hội Haiku đầu xuân Theo giới thiệu bút danh Tú Hàn: "Chữ "hai" "haiku" chữ "bài" Hán Việt có nghĩa trình bày, diễn đạt; "bài ưu" tiếng Hán Việt nghĩa "phường tuồng", người Nhật đọc "haiyu" dùng để diễn viên kịch nghệ hay điện ảnh Chữ "ku" chữ "cú" Hán Việt, nghĩa "câu nói/viết" "Haiku" có nghĩa "câu nói/viết để trình bày, diễn đạt" Haiku thể thơ có cấu trúc âm - - Người Việt đọc chữ "haiku" "hai cú" (coup !) nghe "hai câu", thật tế "ba cú" cấu trúc thơ thường ba câu." Theo giới thiệu trang web Suối nguồn tâm tư, thơHaiku mô tả sau: "Thơ HaikuHaiku thể thơ Nhật, truyền sang Trung Hoa vào Vietnam Hiện thể thơ du truyền sang nước Tây Phương Mỹ Pháp Hàng năm có thi Haiku Nhật, số tham dự đến chục ngàn, có trăm ngàn bàị Về hình thức Haiku gồm câu 17 âm, khơng phải 17 chữ, chia làm 5,7,5 Tiếng Nhật hầu hết ngôn ngữ gốc latinroman TâY Phương đa âm nên nhiều câu có chữ hay hai Thí dụ "Sayonara" tính âm, "unforgettable" câu Riêng tiếng đơn âm Hán, Việt hay Triều Tiên dùng 17 chữ câu, diễn dạt nhiều Nhưng tinh túy Haiku khơng phải để nói nhiều, mà để diễn dạt thống suy tư, khung cảnh đọng, chút thiềnHaiku phim dài dòng mà ảnh chụp lấy khoảng khắc, trừu tượng, tư duy, nên nhiều vài chữ đủ Cái hay khó hay Haiku chỗ Đọc thơHaiku hay nghe tiếng khánh cô đọng thật ngắn gọn ngân nga, để lại ấn tượng lâu tâm hồn người Haiku khơng có luật âm điệu vần Kết hợp vào thơ Vietnam ta cho câu cuối vần với hai câu trên, khơng bắt buộc Về nội dung, Haiku tơng đòi hỏi phải nói bốn mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Khơng có nghĩa phải nêu tên mùa mà dùng biểu tượng được, tuyết, hoa đào, nắng ấm v.v Dù quy luật khơng cần theo gò bó vào khía cạnh q Trong văn học sử Nhật có thiền sư Basho người để lại nhiều Haiku bát ngát hương Thiền " Cái đẹp thơHaiku chỗ giản tiết tối đa chi tíết thừa nghệ thuật cảm nhận Đơn tiết, đơn âm, trống rỗng lại gợi mở sâu lắng đến vô thường Mỗi thơHaiku tiếng nói vang vọng từ giới trần, hư khơng hàm chứa nội lực siêu nhiên vô lớn Đọc thơ Haiku, người ta dễ dàng đưa giới thản, vơ lượng Làm thơ Haiky kỳ diệu hơn! Bất làm thơHaiku thấm thía rằng: sau thơ họ tạo ra, tâm hồn dường ngộ, minh tĩnh nhẹ nhõm lạ thường Nếu có bạn muốn nghi ngơi chặng đường mưu sinh mệt mỏi thử làm thơHaiku xem Biết đâu bạn lại tìm bình an, thư thái cho Chúc bạn vạn an bình! Xin giới thiệu với bạn vài thơHaiku mà chieuquan biết: "Trên đường đi, Những tre chạm khẽ Xa người thương, Lòng tơi khơng nhẹ" "Đến Chúa, Người ta Thế mà em bảo tơi Em có chồng rồi, Sờ vào em có tội' "Người chiết tự đêm Chữ bình tâm loay hoay xếp Quên ngày vừa lên" "Ngư ông không dụng mồi Con Koi bạc chưa sứt mép Chiều cơm chay" Fisher without bait The silver Koí's lips unhurt Vege dish tonight Xếp chân mong thiền tọa Ruồi đậu bàn tay, vỗ bàn tay Tâm tịnh nàỵ Giá áo túi phân Vùng kinh điển đốt hoài chẳng hết Về đi, tập đánh vần! VỊ THIỀNTRONGTHƠ BASHO Hạ Thanh Ở Nhật Bản, qua ngòi bút tài hoa điêu luyện Basho đưa thể thơHaiku đứng vào địa vị sang trọng văn đàn thi thần ông thăng hoạ Để cuối trở thành nghệ thuật phong nhã mang sức sống vô lường Xuất thân gia đình thuộc giai cấp võ sĩ tỉnh Iga, năm 19 tuổi tuyển làm gia nhân cho Tôdô Yoshitada, trai Daimyô thành Venạ Yoshitada người yêu chuộng văn học thích làm thơHaikụ Do ảnh hưởng chủ nên Basho tập làm thơ Chẳng may, Yoshitada chết sớm lúc Basho 22 tuổị Cảm thương nhớ tiếc chủ, kể từ Basho lên đường để tiêu dao ngày tháng đất kinh kỳ để dấn thân vào thi nghiệp Bài thơ tiếng Basho đánh dấu bước phát triển thơ ơng nói riêng tồn thơHaiku nói chung: "Trên cành khơ Chim quạ đậu Chiều tàn mùa thu" Bài thơ ngắn cô đọng, câu thứ hai phá vận chứa đọng hình ảnh tương hỗ cho nhau, tạo thành tranh thuỷ mặc nét chấm phá đơn sơ có sức ám thị mạnh mẽ Riêng tính hàm xúc thơHaiku bí tuyệt vời nghệ thuật Nhật Bản nói chung Điều tối k� thơHaiku lý luận dơng dàị Bởi vì, học giả Daisetz Suzuki nói: "Khi tình cảm đạt đến mức độ cao nhất, ta lặng thinh; lẽ khơng có ngơn ngữ diễn tả thích đáng Ngay 17 vần thơhaiku dài" (1) Theo Basho nhân sinh chuyến lữ hành, thú ngao du với thơ cặp uyên ương tách rời Và ông vào đời hành trình Trên bước đường lữ khách với nón lá, trượng, đẫỵ ơng phiêu bạt, ngao du khắp đất nước "Mặt trời" Vào buổi xế chiều, nhìn phương trời xa thấy đàn chim vội vàng bay ngàn Khách lữ hành khỏi thấy lòng buâng khuâng, để ý thức sâu sắc thân phận ngườỉ Hay buổi hồng niềm tịch, nghe tiếng chuông chùa xa xa vọng lại khiến lữ khách cảm thấy phảng phất mùi thiền: "Tiếng chuông dứt Cảm thấy mùi hương hoa Chắc hẳn hồng hơn" Buổi chiều người phương Đông duyên nợ tâm tư chăng? Và trở thành biê3u tượng gợi mối cảm hồi cố lý ca dao Việt Nam "Chiều chiều đứng ngõ sau Nhớ quê mẹ ruột đau chín chiều" Chúng ta thấy đó, có buổi hồng xé nát tâm tư thành chín khúc (chín chiều) Thì cho khỏi khiến hành giả buâng khuâng cảm nhận "mùi hương hoa"-Thiền ý Nếu đường thiên lý, Basho để lại thơ bất hủ quan hệ biện chứng tĩnh động công án tiếng chuông triêu mộ thức tỉnh ngộ tính người: "Trong ao xưa Con ếch nhảy vào Tiếng nước khua" qua "Cánh hoa anh đào muôn thuở" ông đề cập đến vấn đề vô thường: "Nhiều chuyện làm nhớ lại Hoa anh đào" Hoa anh đào người Nhật có ý nghĩa đặc biệt, nhìn hoa anh đào khiến người ta nhớ bao mùa hoa anh đào khứ Tựa người Việt Nam nhìn hoa phượng, lại hồi niệm tuổi hoa niên trơi qua khơng trở lạị Sao hoa phượng lại nở màu máu - Nhỏ xuống hồn tơi giọt cay (Hàn Mạc Tử) Còn nói theo ngôn ngữ nhà Phật, hoa anh đào biểu tượng vô thường đờị Nhân sinh quan Basho xem đời bến đỗ dừng chân thoáng lát Và người vào đời lữ hành Thế nên, đời có tiễn đưa, đưa tiễn Nhưng với ông chia tay ln ln trung thành với tinh thần Zen có nghĩa khơng biểu tình cảm riêng tư Nói cách khác, vơ ngã: "Được người đưa tiễn đưa tiễn người cuối mùa thu rừng Kiso" Ở đây, tác giả cho biết cách đơn sơ sau bận đưa tiễn mùa Thu đến tự bao giờ, nhẹ nhàng diệu vợị Cũng nhận thức đó, chuyến hành hương cuối sau trở cố quận thăm mẫu thân, mùa Thu năm 1694 ông vĩnh viễn lúc 51 tuổi quán trọ đường làm lữ khách Trongthơ tuyệt mệnh sau mang khát vọng ngao du sơn thuỷ với tinh thần tự tại: "Nhuốm bệnh đường lữ khách mơ cánh đồng khô bay nhảy" Basho nhà thơ, thiền giả - người xa xôi kỷ đi, phóng vút vào cõi u huyền hình ảnh người với bước chân hải hồ sống tâm hồn người Nhật Vì ông thể tinh thần Zen sinh động Và hết, ông luôn ý thức xác triết lý Sabị Đó quan niệm mỹ thuật thơHaiku nói chung thiền thi Basho nói riêng Nói cách tổng quát Sabi vẻ đẹp tao nhã, u huyền không lộng lẫy rực rỡ Nó phát từ vật cổ xưa thiên nhiên cô tịch tạo nên vẻ đẹp trầm lắng, man mác làm miên man lòng người khơng xa cách đờị Basho làm rạng danh thơthiền văn đàn Nhật Bản Cuộc đời ông, nghiệp ông thật xứng đáng người Nhật tôn xưng: "Vị hành giả cát bụi ánh sáng" ... Mỗi thơ Haiku tiếng nói vang vọng từ giới trần, hư khơng hàm chứa nội lực siêu nhiên vô lớn Đọc thơ Haiku, người ta dễ dàng đưa giới thản, vô lượng Làm thơ Haiky kỳ diệu hơn! Bất làm thơ Haiku. .. Dù quy luật khơng cần theo gò bó vào khía cạnh Trong văn học sử Nhật có thiền sư Basho người để lại nhiều Haiku bát ngát hương Thiền " Cái đẹp thơ Haiku chỗ giản tiết tối đa chi tíết thừa nghệ... dấn thân vào thi nghiệp Bài thơ tiếng Basho đánh dấu bước phát triển thơ ơng nói riêng tồn thơ Haiku nói chung: "Trên cành khô Chim quạ đậu Chiều tàn mùa thu" Bài thơ ngắn cô đọng, câu thứ hai