Thiền và Thần đạo trong thơ Haiku. So sánh Thơ Haiku và Thơ Đường

17 1.2K 15
Thiền và Thần đạo trong thơ Haiku. So sánh Thơ Haiku và Thơ Đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhật Bản nổi tiếng với thể loại thơ Haiku dạng thơ ngắn nhưng cô đọng và súc tích, thể hiện quan niệm thẩm mĩ của người Nhật gắn liền với thiên nhiên và sự phát triển tự nhiên của sự vật. Yếu tố Thiền và Thần đạo trong thơ Haiku càng làm cho thể thơ này ngày một phát triển và du nhập vào các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Đây là thể loại thơ nổi tiếng và đặc trưng của Nhật Bản, cũng giống như thơ Đường của Trung QUốc.

VĂN HÓA ĐÔNG Á MỤC LỤC I II III I TỔNG QUAN .1 Tư tưởng Thiền Thần Đạo Thơ Haiku Thơ Đường THIỀN VÀ THẦN ĐẠO TRONG THƠ HAIKU Thiền thơ Haiku Thần Đạo thơ Haiku SO SÁNH THƠ HAIKU VÀ THƠ ĐƯỜNG 14 TỔNG QUAN: Tư tưởng Thiền: a Sự truyền bá tư tưởng Thiền vào Nhật Bản: Thiền tông tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ Trung Quốc Thiền tông sinh khoảng kỉ thứ 6, thứ 7, Bồ-đề-đạt-ma đưa phép Thiền đạo Phật vào Trung Quốc với hấp thụ phần đạo Lão Nơi đây, Thiền tông trở VĂN HÓA ĐÔNG Á thành tông phái lớn, với mục đích “hành giả trực nhận” thể vật đạt giác ngộ, Phật Thích-ca Mâu-ni đạt gốc Bồ-đề Phật giáo đưa đến Nhật Bản từ kỷ thứ thời kỳ Nara Hei-an sau trở thành phần quan trọng lịch sử văn hóa đất nước Thiền tông phái Phật giáo Đại thừa để lại ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật văn hóa truyền thống Nhật Thiền tông phát triển Trung Hoa kỷ thứ truyền bá tới Nhật Bản vào kỷ 13 thời kỳ Kamakura (11921233) số tăng nhân người Nhật Minh Am Vinh Tây (1141-1215), Nam Phố Thiệu Minh (1235-1308) hay Đạo Nguyên Hi Huyền (1200-1253) du hành tới Trung Hoa đại lục để tiếp thụ Thiền tông từ thiền sư Trung Quốc trước trở Nhật Bản mở thiền viện chi Lâm Tế Tào Động.Văn hóa Nhật Bản thấm nhuần tinh thần thiền tông từ thơ ca,hội họa,sân khấu,kiến trúc trà đạo, hoa đạo thấm nhuần tinh thần Không ảnh hưởng đến nghệ thuật, thiền vào đời sống thường ngày người dân Nhật ăn uống nghỉ ngơi kinh doanh Có thể nói Thiền trở thành sinh mệnh cốt tủy văn hóa Nhật Nhiều xứ sở vùng Đông Á chịu ảnh hưởng phật giáo Thiền tông không nơi thấm nhuần đến mức độ thâm sâu bền vững ta thấy quần đảo b Thiền tông Về mặt ngữ âm, Zen cách phát âm Nhật Bản chữ Thiền cách gọi trở nên quen thuộc toàn giới Người Trung Quốc phiên âm chữ Dhyana,Jhana Ấn Độ thành chữ Ch’an na, gọi tắt Ch’an Cách gọi sang Nhật “Zen” Việt Nam “Thiền” Thiền tông phái Phật giáo, với đường lối thu luyện thâm tâm nhằm đạt đến giác ngộ Thiền xem kết tinh tuyệt diệu phật giáo Đại thừa Nhưng nói kết hợp tài hoa tư tưởng Ấn Độ văn hóa viễn Đông mà bật Trung Quốc Nhật Bản Theo Takashima Rosen - người xem nhân vật phật giáo vĩ đại Nhật Bản ngày “mục tiêu Thiền để kiến tánh chứng ngộ, nơi an trụ cuối Trên quan điểm chứng ngộ chân lí bình thường,không có đặc biệt Nơi an trụ cuối Thiền, mạch sống Phật giáo Thiền VĂN HÓA ĐÔNG Á hoạt động, không lạc sinh hoạt tự nhiên đời sống bình thường hàng ngày Như dù không để ý đến ngày đêm, sống Phật pháp áp dụng Vậy cần phải giác ngộ tụ tập?” Đi Thiền ngồi Thiền” Nhưng thế, nước đun sôi sau để nguội chắn phải khác với nước thường hai nguội Phải có khác biệt thường nhân môn đệ trải qua công phu tu luyện lâu dài Nếu không thế, tụ tập thiền định vô dụng.” Thiền không đưa ta tới điểm Không có không gian thời gian thiền tới Nó giản dị kéo ta với ta tâm tịnh, với quanh ta ánh sáng trí tuệ Nhưng ta đời sống quanh ta dưng lạ, kì diệu ta sống “vĩnh cửu khoảnh khắc”, sống viên mãn hài hòa Xuyên suốt thời kỳ trung đại, tinh thần Thiền tông trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ nhân Nhật Bản Ảnh hưởng Thiền tới văn hóa Nhật sâu rộng tới mức nói “Thiền tính cách đặc sắc văn hóa đất nước này” ( trích lời nhà nghiên cứu văn hóa Nhật D.T Suzuki ) Thần Đạo Thần đạo (tiếng Nhật: 神 神 , Shintō) đượ xem tín ngưỡng tôn giáo dân tộc Nhật Bản Thần đạo Nhật Bản có đến triệu thần (神 kami) Một số vị thần nhân cách hóa, đa phần thần liên quan đến thiên nhiên linh hồn đất, trời, Mặt Trăng, cỏ, hoa Ngay đá, núi, hay động vật cáo, gấu người cố trở thành linh hồn xem thần Những thần trú ngụ tầng cao thiên đàng gọi "cao thiên nguyên" (神神神 takama-ga-hara), rời khỏi mời xuống đền thờ nghi lễ Nghi lễ Thần đạo để cầu nguyện hay cảm tạ thần thường tổ chức thần xã (神神) nơi linh thiêng đặc biệt Những linh vật thường dâng lên thần linh vải, gương hay kiếm Nghi lễ tẩy trần quan trọng, người làm lễ phải giữ cho sáng để tĩnh tâm có may mắn Ngày nay, hoạt động nghi lễ Thần đạo thường gắn với lễ hội, lễ cưới truyền thống hay năm Tuy nhiên người ta thường hay đến đền để cầu nguyện dâng lễ (thường VĂN HÓA ĐÔNG Á bỏ vài yen vào thùng cầu xin thần), hay mua bùa may mắn Và nhà thường có thần (神神 kamidana) để thờ linh hồn Tư tưởng Thần đạo khác với tôn giáo khác chỗ không cấm hay buộc người làm gì, mà khuyên nên hướng tới sáng tránh điều ác Giết chóc Thần đạo điều ác không nên giết sinh vật trừ sống bạn, nên trước ăn thường phải nói câu Itadakimasu! (神神神神) để cảm ơn sinh linh chết để trở thành thức ăn, ngày điều trở thành phong tục Những người hay sinh vật bị giết cách dã man, không thờ cúng trở thành hoang thần dạng ( 神 神 神 aragami) Ngoài ra, có nhiều loại ma quỷ quỷ (神 oni), yêu quái (神神 youkai), hà đồng (神神 kappa) Thơ Haiku: Haiku thể thơ phái sinh từ tanka Tanka thể thơ tiêu biểu waka - tên gọi chung thơ viết tiếng Nhật để phân biệt với Hán thi, nên sau, người ta dùng từ tanka đồng với waka Bài thơ theo thể tanka có 31 âm tiết, chia thành dòng theo nhịp phách 5-7-5-7-7 Từ kỷ XIV - XV, tanka bắt đầu có dấu hiệu xuống, thi đàn Nhật Bản xuất thể renga (liên ca) Renga có nhịp phách 5-7-5-7-7 tanka tách thành hai phần 5-7-5 7-7 rõ rệt, số lượng câu không hạn chế Sang kỉ XVI, công chúng yêu thơ Nhật Bản thích trò chơi nối thơ nên renga trở nên phổ biến bình dân hơn, chí có nhiều renga làm với mục đích hài hước, châm chọc gọi haikai Phần đầu hokku renga tiền thân thơ haiku Như vậy, haiku có nguồn gốc từ tanka, renga Lúc đầu có tên haikai (đến kỉ XIX có tên gọi haiku) Haiku thịnh hành vào kỉ XVII phát triển mạnh thời Edo (1603 1867) Vào thời kì này, haiku dần sắc thái hóm hỉnh, trào lộng nguyên thủy thay vào âm hưởng bàng bạc, sâu thẳm Thiền tông Haiku phiên âm theo lối chữ Kanji (Hán tự) cú, có nghĩa câu nói để trình bày Ngày thơ Haiku 17 âm tiết theo nhịp – 7- Các nhà thơ Haiku tiếng Nhật Bản: Matsuo Basho (1644 – 1694), Yosa Buson (1716 – 1783), Kobayashi Issa (1763 – 1827) Thơ Đường VĂN HÓA ĐÔNG Á Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường thể thơ Đường cách luật xuất từ đời nhà Đường, Trung Quốc Là dạng thơ Đường bên cạnh cổ thể (cổ phong),từ, thơ Đường luật phát triển mạnh mẽ quê hương thể loại lan tỏa nhiều quốc gia lân bang với tư cách thể loại tiêu biểu thơ Đường nói riêng tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung Thơ Đường luật gọi với tên thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể vốn không theo cách luật Thơ Đường luật có hệ thống quy tắc phức tạp thể điều sau: Luật, Niêm, Vần, Đối Bố cục Về hình thức, thơ Đường luật có dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, câu bảy chữ) xem dạng chuẩn; biến thể có dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, câu năm chữ) dạng phổ biến khác Người Việt Nam tuân thủ hoàn toàn quy tắc Thơ Đường đời phát triển hưng thịnh vào thời nhà Đường (618 – 907) Thời nhà Đường, trước thơ Đường đời, thi sĩ thường sáng tác theo thể chính: nhạc phủ ca hành, cổ phong Thơ cổ phong không hạn định số câu, số chữ, không bị câu thúc bỡi luật lệ khắt khe niêm luật vv… Các thi sĩ đời Đường qua trải nghiệm sáng tác, sáng tạo cần phải có cho đời thể thơ lấy từ thơ cổ phong, với hòan chỉnh cấu trúc, âm điệu, tiết tấu vv… THƠ ĐƯỜNG thức đời Các nhà thơ bắt đầu thấy thú vị với luật thi, sáng tác theo lối này, thơ đọc lên có âm điệu nhịp nhàng, cấu trúc hài hòa, chữ nghĩa tinh lọc Thời ấy, Trung Quốc người làm thơ chưa chia thơ Đường theo bố cục: “đề thực luận kết” hay “khai thừa chuyển hợp”, “Khởi kết, khởi phục, hô ứng, khí” Mặc dù thực tế có thơ tự nhiên có bố cục Kim Thánh Thán phân tích thơ Đường luật chia làm hai phần: “ Thượng bán tiệt ” “ hạ bán tiệt ”mà Ngôn ngữ thơ Đường từ hồi khai sanh thể thơ này, thứ ngôn ngữ có chọn lọc, chừng câu, chừng chữ, tác giả phải chuyển tải cho nội dung cần truyền đạt đến người đọc Ngôn ngữ thơ Đường tác giả chọn lọc cân nhắc kĩ lưỡng sáng tác VĂN HÓA ĐÔNG Á Các nhà thơ Đường tiếng Trung Quốc: Lý Bạch (701- 762), Đỗ Phủ(712–770), Bạch Cư Dị (772-846), Vương Bột (647–675) II Thiền Thần Đạo thơ Haiku: Thiền thơ Haiku: Thiền tông du nhập vào Nhật Bản kỉ 12, đầu kỉ 13 để lại nhiều dấu ấn sâu sắc lên cách tư lối sống người Nhật, cách sống hòa hợp với tự nhiên, đơn giản sống, nhìn thấy đẹp vật nhỏ bé đến tầm thường Thiền, vị Thiền sư nhấn mạnh, trở với tự nhiên, nhìn nhận thể vật đạt “giác ngộ” Thơ Haiku đời vào kỉ 17 chịu nhiều ảnh hưởng Thiền tông Thiền thơ Haiku có mối quan hệ sâu sắc Nhiều nhà thơ Haiku vừa Thiền sư Matsuo Basho (một Tứ trụ Haiku Nhật Bản),… Về Thiền tông thể qua văn hóa Nhật Bản, cảm thức wabi sabi khái niệm trọng yếu Thiền Nhật Bản Wabi sabi mỹ cảm truyền thống Nhật Bản gắn với vẻ đẹp đơn sơ hài hòa Theo Daisetsu Teitaru Suzuki, wabi nghĩa “đơn sơ” hay “không thuộc thời thượng” Sabi bao hàm khiêm nhường không hoàn hảo cổ điển, biểu hành động đơn giản không nỗ lực phong phú dấu tích thời gian, chứa đựng yếu tố tạo câu hỏi lý giải thể tới mức độ việc sáng tạo nghệ thuật Ba tính chất quan trọng wabi sabi bao gồm vô thường, không hoàn hảo chưa hoàn thành Thơ Haiku trọng vào vật, cảnh vật nhỏ bé, tầm thường, dễ bị lãng quên tập trung ghi lại việc trước mắt Đặc biệt thơ Haiku gợi mà không tả, vậy, người đọc lên có liên tưởng cảm xúc khác Khi nói đến người Nhật văn hóa họ, người ta thấy đặc trưng bật Đó họ thay hứng thú với to lớn, hào nhoáng, tư tưởng vĩ đại, lại đem lòng yêu mến vật đơn sơ, giản dị, vốn mờ nhạt sống, hoa nở, ếch, bầy đóm đóm nhỏ, rơi,… Thơ Haiku với mười bảy âm tiết, ngắn đơn giản đến mức người ta nghi ngờ tầm vóc văn chương Nghiền ngẫm thơ VĂN HÓA ĐÔNG Á Haiku Nhật Bản, hẳn ngạc nhiên trước điều họ chưa nghĩ tới, xúc động người Nhật trước vật tầm thường, nhỏ bé Chính vật nhỏ bé, tầm thường thường bị bỏ qua văn học phương Tây sở hữu mối quan hệ mật thiết với vụ trụ quan điểm Thiền tông thơ Haiku Cụ thể tính thiền thơ Haiku thể qua cảm thức thẩm mỹ tinh tế như: vắng lặng (sabi), đơn sơ (wabi), buồn thương (aware), nhẹ nhàng (karumi), u huyền (yugen),… Chúng ta xem qua thơ tiếng Basho: Furu ike ya! Ao cũ kawazu tobikomu ếch nhảy vào mizu no oto vang tiếng nước xao (Nhật Chiêu dịch) Bài thơ bắt đầu với hình ảnh “ao cũ” Chiếc “ao cũ” gợi cho người đọc ao với bối cảnh mang cảm giác cổ xưa, tĩnh lặng, tịch mịch Và có “con ếch” nhảy vào ao, làm nước văng tung tóe, phá tan khung cảnh tĩnh lặng trước Tất lại sau tiếng vang nước, nước sóng xao sau chuyển động ếch Có lẽ, Basho muốn lấy cái” động”, tức ếch nhảy để miêu tả “tĩnh”, tức khung cảnh tĩnh lặng trước Nhờ “động” tức thời mà người ta nhận “tĩnh” vĩnh hằng; thơ có lẽ muốn ca ngợi tĩnh lặng chiều sâu thăm thẳm ẩn giấu xô bồ sống trần Chiếc ao cũ “đơn sơ”, ếch nhảy vào, phá tĩnh lặng mặt ao, “vô thường” đời, để lại khung cảnh dang dở với tiếng nước sóng xao Nhưng, thay áp đặt cảm nhận chủ quan lên thơ Haiku bàn trên, cần hiểu sáng tạo thơ Haiku thể cách “trực quan” (nhìn thẳng) Chính từ nhìn “trực quan” vào kiện trước mắt mà thơ đánh thức cảm nhận riêng tư người Tính thiền thơ Haiku đây, hướng đến vật vốn có, không cố gắng áp đặt thứ trí tuệ bóng bầy, lý, rập khuôn Bởi cố gắng đưa trí tuệ, khái niệm, suy nghĩ lý để phân tích thơ Haiku hủy diệt hay, đẹp VĂN HÓA ĐÔNG Á thơ Mỗi người, tiếp cận thơ này, phải để lòng rộng mở, đánh thức “vô thức vũ trụ” – cầu nối tâm linh người với vũ trụ bao la, hướng đến nhìn nhận rõ ràng thể vật, đến “giác ngộ”, hiểu sâu sắc tinh tế Thiền sư Basho Sau thơ Haiku tiếng khác sáng tác nữ thi sĩ Chiyo (1703 – 1075): Asagao ya! Hoa triêu nhan Tsurube torarete Gàu buộc cạnh Morai mizu Đành xin nước nhà người Nếu trường hợp Basho ao cũ tạo hội cho ông tương giao với vĩnh cửu đây, hoa triêu nhan gặp gỡ với bà Chiyo kết nối bà với đẹp Vũ trụ Nhìn lại thơ chút, bà phải xin nước nhà người khác? Vào thời kỳ trước, nguồn nước sinh hoạt dự trữ cho hộ gia đình thường để bên nhà, đặc biệt vùng nông thôn Nước lấy lên gàu Như vậy, vào buổi sáng nọ, bà nhà múc nước phát gàu nước có nhánh hoa triêu nhan nở rực rỡ Dù xúc động trước vẻ đẹp hoa, bà nhận cần phải lấy nước dùng Tuy nhiên, bà không nỡ lấy gàu múc nước, làm kinh động đến đóa hoa, bà đành sang nhà bên cạnh xin nước Có lẽ sau đọc thơ xong, người ta không hiểu, không hiểu nhiều thứ Chẳng hạn tính thơ ca nó, làm có tính thơ ca hoa triêu nhan lúc loài hoa dại, dễ mọc, mọc đâu miền nông thôn Nhật Và tính giản dị chẳng gợi cho người ta cảm xúc đặc biệt Chuyện xin nước nhà bên thật “ngớ ngẩn”, cớ phải phiền phức thế? Chiyo cắt dây leo đi, thả gàu nước Đơn giản vậy! Và nhiều người không thấy lãng mạn hay cảm hứng thi ca đâu hoàn cảnh Nhưng, liệu hoa có thật tầm thường không? Không phải thơ Haiku vốn trọng đến vật sao? Tính Thiền Haiku thể sâu sắc VĂN HÓA ĐÔNG Á Thiền gì, trở với tự nhiên Đóa hoa triêu nhan tượng trưng cho tự nhiên, cho vũ trụ Khi Chiyo động lòng trước vẻ đẹp đơn sơ, giản dị đóa hoa, bà có tương giao với vũ trụ, vũ trụ ẩn chứa hoa tầm thường Khi người ta tách riêng giới, lắng nghe, ngắm nhìn, để tâm đến vật nhỏ bé quanh mình, nhìn thể nó, lúc người ta trở thành nhà thơ, cảm nhận đẹp sống Có lẽ, sức sống mãnh liệt hoa triêu nhan làm bà rung động, đến lên “hoa triêu nhan ơi”, nhận gàu nước hoa đng nở lên mà cần lấy nước, tức khác bà định giữ nguyên cảnh đẹp đơn sơ mà sang nhà bên xin nước Muốn hiểu thơ, người ta phải thấu hiểu tâm lý tư người Nhật, cảm quan thẩm mỹ họ hướng đến tự nhiên, cảm nhận sống hòa hợp với tự nhiên Thơ Haiku thể loại hồn nhiên nhất, phù hợp để người Nhật giải tỏa cảm xúc Có lẽ người Nhật cảm nhận trọn vẹn đẹp thơ Haiku – kiểu thơ mà thay cảm nhận tư duy, lý trí thông thường hiểu cảm nhận trái tim Basho có thơ khác: Kare eda ni Trên cành khô Karasu no tomari keri Con quạ đậu Aki no kure Chiều thu Bài thơ vẽ lên khung cảnh tịch mịch chiều thu Khi mà rụng hết lá, cành khô xơ xác Trên cành cây, có quạ đậu, làm khung cảnh thêm vắng lặng, tiêu điều Sự đơn sơ, dở dang tự nhiên thể qua buổi chiều thu, kèm theo vô thường đời qua “cành khô không lá” Tâm hồn người đồng điệu với tĩnh lặng vũ trụ, cá thể chìm đắm hư vô, hòa làm với tự nhiên Ta cảm thấy đứng trước vực sâu thăm thẳm, giật tỉnh giấc Thơ Haiku gợi, thật vậy, tất cảm xúc trải nghiệm nhà thơ, diễn tả chữ Mười bảy chữ nhiều, ít? VĂN HÓA ĐÔNG Á Thiền tông coi trọng tính chất “đốn ngộ”, tức “giác ngộ tức khắc” đường tu học Và Thiền thơ Haiku trọng tính chất Một thơ Haiku coi cảm nhận đột ngột đẹp hay cảm nắm bắt bất ngờ ý nghĩa vật so sánh với chủ trương đốn ngộ Thiền tông, thiền sư đạt đến giác ngộ ông ta thấu thị Phật tính khoảnh khắc Như Shiki (1867-1902) viết ông nhận đẹp hoa trắng: Kusau mura ya Giữa đồng cỏ xanh Na mo shiranu Một hoa dại Shiroku saku Nở trắng ngần Shiki khoảnh khắc nhỉn thấy hoa đồng cỏ xanh nở rực rỡ, với màu trắng tinh khiết Đó dại ven đường, nhận đẹp đơn sơ khiến tâm hồn Shiki kết nối với vũ trụ, với tự nhiên, đạt “giác ngộ” phút chốc “Na mo shiranu” nghĩa “không biết tên”, “vô danh”, “vô nghĩa”, “bé mọn” Đây tính ngữ mà dành cho vạn vật tồn theo lý riêng nó, với ý nghĩa chúng không cả, giá trị nào; chúng kết nối vào toàn thể sống cách Dù cỏ, lá, hoa dại,… tất mang sẵn “Phật tính” Khi anh cảm nhận đẹp tâm hồn, không gượng ép, suy nghĩ khô khan, anh đến thật gần với “giác ngộ” Để hiểu thêm thơ Haiku góc nhìn người Nhật Bản, xin trích dẫn thơ Buson (1716 –1783): Tsuri – gane ni Tomarite nemuru Kocho kana Trên chuông chùa ngủ say sưa bướm nhỏ Vấn đề là, tiếng chuông chùa bướm, có liên quan đây? Đó sáng tạo thơ Haiku Nhật mà phải quan tâm đến Chúng 10 VĂN HÓA ĐÔNG Á ta liên tưởng đến cánh bướm rập rờn bay khuôn viên chùa Ngôi chùa xa nơi rừng núi vắng lặng, âm hỗn loạn, xô bồ trần vươn đến Cứ thế, cánh bướm nhỏ bé, đậu lên chuông, chìm vào giấc ngủ Chúng ta thấy hình ảnh tương phản đây, bướm nhỏ bé, mỏng manh đối lập với chuông chùa to lớn, tối màu Chú bướm ngủ say đó, tu sĩ gõ chuông sao? Theo tôi, có lẽ, qua hình ảnh bướm say ngủ chuông này, tác giả muốn gửi gắm niềm cảm khái trước đời vô thường, đầy biến động Nếu chuông bị gõ vào, liệu bướm có hoảng loạn không? Liệu có tiếc nuối đậu không? Chúng ta nhìn thấy toan tính qua viễn cảnh tương lai bướm Quả chuông chẳng mang ý vĩnh cửu Con bướm nhỏ, lẽ thường tình, sau rập rờn bay qua lại cành hoa xinh đẹp tỏa hương thơm ngát, chọn nơi để dừng chân, chẳng khác người Và rung động xảy ra, bay đi, tự nhiên đến, không mang suy nghĩ cả, không chút “phán đoán”, tự giải thoát khỏi nỗi âu lo, khắc khoải trước Tính Thiền thể vô thường gửi gắm qua hình tượng đơn sơ bướm nhỏ, chuông Cái dang dở mà thơ mang lại hình ảnh bướm ngủ say chuông làm người ta liên tưởng nhiều điều xảy sau đó, như, kinh động bay khiến người ta không suy nghĩ cả, đánh thức “vô thức vũ trụ” mình, nối kết vật khác để đưa đến ý nghĩa đó, nhận thức “tĩnh” vĩnh “động” tức thì, chấp nhận thứ sống cách tự nhiên mà suy xét, phán đoán Không phải thơ có yếu tố Thiền ảnh hưởng Thiền tông đến thơ Haiku, dễ dàng thấy được, sâu sắc Có thể nói, việc nghiên cứu Thiền học giúp dễ dàng thấu hiểu cảm thụ mỹ học Haiku ngược lại, thơ Haiku cách tiếp cận đầy tính thẩm mỹ đến chân lý Thiền Thần đạo thơ Haiku: Với thơ haiku, yếu tố thần thoại không mô tuýp “vật hóa” mà phần lớn “thần hóa” Với sức mạnh cú pháp tư ẩn dụ, haiku chuyển tải thần 11 VĂN HÓA ĐÔNG Á thoại Nhật Bản lên mức độ “thần thánh” với câu chuyện vị thần, phủ lên không khí thần linh – tôn giáo đậm chất Thiền tông Nhật Bản Thần thoại thần Nhật Bản yếu tố có tự nhiên người Là xứ sở huyền bí Thần đạo với vô số tập tục nghi lễ, với vẻ đẹp lãng mạn cánh hoa anh đào nở rộ đám mây hoa Thiên nhiên nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho văn học Nhật, đặc biệt lĩnh vực thơ ca Thơ ca Nhật nơi thiên nhiên sống trầm lặng với bao ý nghĩa sâu lắng Thơ haiku Basho ngâm thiên nhiên đưa vẻ đẹp thiên nhiên đến với người Nhật giới Từ nhỏ bé đơn sơ, làm rung động cảm giác tinh vi người Đó giá trị thẩm mỹ tuyệt vời thiên nhiên mà Basho đưa vào thơ Con người nhờ mà gần xúc cảm qua “thiên nhiên” Thiên nhiên đẫm màu sắc Thơ haiku ví tranh bốn mùa Nhật Bản, thơ gắn liền với hình ảnh thiên nhiên Và thiên nhiên thơ Haiku thật đa dạng phong phú, lên khắc họa rõ nét, lại lung linh, mờ ảo sóng mặt hồ Mỗi thơ tranh tuyệt mỹ, tác phẩm kiệt xuất kết đời lãng du bước đường hành giả, làm lữ nhân phù Thiên nhiên thơ Basho thật tươi đẹp hồn nhiên trữ tình nồng thắm Điều thể rõ tranh thiên nhiên mang đậm màu sắc luân chuyển theo mùa: “Một đám mây hoa Chuông đền Ueno vang vọng Hay đền Asakasa” Thần thoại thần Nhật Bản yếu tố có tự nhiên người Chúng quẩn quanh với câu chuyện thần thoại lấy từ Thần đạo sau từ đạo Phật Đó câu chuyện giải thích, lý luận xuất hiện tượng thiên nhiên lý giải cho tình yêu sùng bái thiên nhiên vô bờ bến người Nhật Bản nói chung nhà thơ lỗi lạc Basho nói riêng.Bài thơ mùa xuân với câu ngắn gọn lột tả thơ mà nhà thơ Basho muốn nói : Chuông chùa vang vọng gợi cho người đọc thấy đựơc trang nghiêm, cổ kính, trầm mặc có phần cô tịch đền nằm đỉnh núi vào mùa xuân Tiếng chuông vang lên phá tan ngưng đọng, yên tĩnh không gian Đồng thời phá tan yên 12 VĂN HÓA ĐÔNG Á tĩnh tâm tưởng người, lòng Basho, khiến dòng suy tưởng chùng lại Đi qua thơ haiku mùa xuân Basho ta bước lên thảm cỏ xanh, phảng phất hương thơm cánh hoa anh đào, tai nghe đầy tiếng chim tước, lòng tràn đầy thở sống Không gian mùa xuân thơ haiku Basho ấm áp, tươi vui…tất giăng mắc khắp cành cây, cỏ, tràn lan khắp mười phương, phảng phất khắp thiên - địa - nhân “Tiếng ve mải kêu không để lộ chết cận kề.” Đa số người dân Nhật Bản cho rằng, tiếng kêu loài ve sầu làm cho mùa hạ sinh động hơn, có sức lôi hơn, song ve sầu biểu đời ngắn ngủi Nhưng Basho không miêu tả ve mà dừng lại tiếng ve “mãi kêu” Một đặc tính ve sầu kêu râm ran, dường không ngừng nghỉ hạ tới, tiếng ve làm cho mùa hạ náo nhiệt hơn, bầu trời thêm căng tràn, mây xanh nắng vàng rải khắp nơi nơi Nhưng tiếng kêu lại báo hiệu vòng đời cho chú, sau hạ phải lột xác, điều đồng nghĩa với chết Nhưng không quan tâm tới điều đó, điều quan tâm tác dụng, ý nghĩa tiếng kêu với đời sống người Chú ve nhỏ bé có tâm hồn, biết nghĩ tới giá trị sống người Mùa thu đến với cảm giác se lạnh, có cảm tưởng thời gian thứ ngưng đọng lại Những gió nhẹ, vàng lác đác, đám khô xào xạc, cánh cúc ngây thơ, sắc phong rủ đỏ…tất tạo nên sắc thu riêng biệt, đặc trưng lẫn lộn mùa thu nơi xử sở hoa anh đào lãng mạn nên thơ: “Trăng thu suốt đêm dạo loanh quanh bên hồ” Đông sang, đất nước Nhật Bản vật từ hoa lá, phố phường,con người… trở thành nét vẽ tuyết trắng Tuyết tràn ngập khắp nơi…gợi lên cho người cảm giác lạnh lẽo lại đem lại cảm nhận khiết, tinh khôi Tâm hồn người Basho cảm nhận lạnh lẽo rằng: “Mùa đông vò võ 13 VĂN HÓA ĐÔNG Á gian màu âm gió “ Ngoài ra, đường thiền sư đầy gió bụi, thiên nhiên người bạn thân thiết, kề vai sát cánh nhà thơ Basho Với ông,thiên nhiên thân đẹp Người yêu thiên nhiên tình cảm chân thành "lữ nhân phù thế" Thiên nhiên hình ảnh quê hương đất nước: “Chim đỗ quyên hót kinh đô mà nhớ kinh đô.” Với bước đường đời, thi nhân không tránh khỏi bùi ngùi nhớ xa xôi sâu thẳm tâm hồn miền quê mà ông gửi thân qua đời gió bụi Đó nỗi nhớ quê hương không nguôi Basho kinh đô nghe tiếng chim đỗ vũ (chim đỗ quyên) hót, lòng bâng khuâng nhớ quê cũ Ở kinh đô lại nhớ kinh đô xưa - kinh đô ký ức thời xa, vĩnh viễn đọng lại nỗi nhớ nghe tiếng chim kêu báo hiệu mùa hè Tóm lại, qua số thơ haiku Basho nhận thấy nhân cách hóa vị thần tư tưởng thần đạo người Nhật Bản cụ thể nhân cách hóa vị thần thiên nhiên: mùa màng, hoa lá, cỏ, núi, trăng, gió… vào thơ haiku nên thơ mang đậm tư tưởng thần đạo Từng ý thơ, câu chữ đọc lướt qua không đem lại điều ấn tượng suy nghĩ nhìn nhận kĩ thật thể nhiều ý nghĩa sâu xa Chính tính chất sâu sắc thơ ca làm cho huyền thoại cổ xưa, bao gồm câu chuyện thần thoại, trở thành chất liệu quý giá cho văn học, nghệ thuật Đây sản phẩm dựa trí tưởng tượng người, từ nguyên thủy hoang sơ nhất, thần thánh nhất, không phần mơ hồ nguồn gốc giới, tượng thiên nhiên Dù Nhật Bản hay quốc gia nữa, nhiều, có chứa đầy kho thần thoại riêng hình thành ban đầu vũ trụ III SO SÁNH THƠ HAIKU VÀ THƠ ĐƯỜNG Về nguồn gốc: Haiku thể thơ phái sinh từ tanka, khoảng kỉ XIII Sang kỉ XVI, công chúng yêu thơ Nhật Bản thích trò chơi nối thơ nên renga trở nên phổ biến bình 14 VĂN HÓA ĐÔNG Á dân hơn, chí có nhiều renga làm với mục đích hài hước, châm chọc gọi haikai Phần đầu hokku renga tiền thân thơ haiku Như vậy, haiku có nguồn gốc từ tanka, renga Lúc đầu có tên haikai (đến kỉ XIX có tên gọi haiku) Haiku thịnh hành vào kỉ XVII phát triển mạnh thời Edo (1603 - 1867) Vào thời kì này, haiku dần sắc thái hóm hỉnh, trào lộng nguyên thủy thay vào âm hưởng bàng bạc, sâu thẳm Thiền tông Haiku phiên âm theo lối chữ Kanji (Hán tự) cú, có nghĩa câu nói để trình bày Thơ Đường đời khoảng kỉ thứ VII phát triển hưng thịnh vào thời Đường Bởi giai đoạn có nhiều vị Vua thông minh, lỗi lạc đặc biệt coi trọng Thi ca Thơ Đường hay toàn thơ ca đời Đường nhà thơ người Trung Quốc sáng tác khoảng từ kỉ VII - X (618 - 907) Các sáng tác hàng nghìn nhà thơ đời Đường bảo tồn Toàn Đường thi gồm 48.900 Đời Thanh chọn 300 Hành Đường thoái sĩ Trần Uyển Tuấn bổ thành Đường thi tam bách thủ phổ biến rộng rãi Trung Quốc, Việt Nam Thơ Đường chia làm giai đoạn: Sơ Đường (618 - 713), Thịnh Đường (713 766), Trung Đường (766 - 835), Vãn Đường (835 - 907) Về nội dung: Hai đề tài bật haiku thiên nhiên sống đời thường Một thơ haiku phải thể cảm thức thời gian qua quý ngữ (kigo) Quý ngữ từ miêu tả mùa xuân, hạ, thu, đông hình ảnh, hoạt động mang đặc trưng mùa Việc dùng quý ngữ mùa thể gắn bó sâu sắc người Nhật với thiên nhiên Người Phù Tang nhạy cảm với bốn mùa, có cảm quan tinh tế thời tiết, thay đổi thiên nhiên Tuy vậy, thiên nhiên thơ haiku thường cảnh vật bình dị, nhỏ bé, tầm thường dễ bị lãng quên ếch, quạ, khỉ nhỏ bé, chim đỗ quyên, tiếng ve, đóa hoa dại nở bên bờ suối, đá… Trăng soi (hình ảnh trừu tượng) Một bầy ốc nhỏ (hình ảnh cụ thể) Khóc than đáy nồi (nơi chốn cụ thể) Thông thường thơ đưa hai hình ảnh: hình ảnh trừu tượng sống động linh hoạt, hình ảnh cụ thể ghi dấu thời gian nơi chốn 15 VĂN HÓA ĐÔNG Á Nội dung thơ Đường chủ yếu đề cập đến mối tương giao (nhất thể hóa) chủ thể - khách thể, hay người – thiên nhiên, ta – vật Thiên nhiên có linh hồn phép nhân hóa hay ẩn dụ Một thơ Đường thể thống chủ thể, hữu hạn vô hạn, thiên nhiên người, trình khác vũ trụ Sự thống đối lập song song tồn thơ Hình ảnh thơ Đường thể yếu tố đối lập: cao thấp, lớn nhỏ, vô hạn – hữu hạn; yếu tố mộng - ảo, vô – hữu thanh, vộ tâm tự nhiên – hữu tâm người… Không gian thơ Đường thường bầu trời, trăng, mây, núi sông hay nói cách khác cảnh vật tự nhiên mang yếu tố tả thực xen lẫn ảo mộng Về hình thức: Thơ Haiku thể thơ ngắn gồm 17 âm tiết, chia làm ba dòng để thể theo nhịp – – Các thi sĩ haiku thường điểm nhìn đơn lẻ, chớp lấy khoảnh khắc có thần thực tại, đẩy lên đỉnh điểm cảm xúc sáng tạo theo nguyên lý mùa tính tương quan hình ảnh Trong thơ haiku thường có hình ảnh lớn (vũ trụ) tương xứng với hình ảnh nhỏ (đời thường) Haiku không mô tả cảm xúc mà chủ yếu ghi lại việc xảy trước mắt Nhà thơ dùng tính từ trạng từ làm hạn chế tưởng tượng người đọc, thế, haiku giàu sức gợi Ở thơ haiku, ta bắt gặp bút pháp tranh thủy mặc, thiên thần thái đường nét Trong thơ haiku cổ điển buộc phải có kigo (神神, quý ngữ) nghĩa từ miêu tả mùa năm Có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua hình ảnh, hoạt động hay mà mang đặc trưng mùa năm Một haiku thường "gợi" không "tả", kết thúc thường rõ ràng, nên hình ảnh cảm nhận sau đọc thơ hoàn toàn phụ thuộc người đọc Mỗi haiku thông thường có cấu trúc âm tiết – - ba câu Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ Thơ Đường luật đa dạng dạng (hình thức thể hiện) Có hệ thống quy tắc phức tạp thể điều sau: Luật, Niêm, Vần, Đối Bố cục Về hình thức, thơ Đường luật có dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, câu bảy chữ) xem dạng chuẩn; biến thể có dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, câu 16 VĂN HÓA ĐÔNG Á năm chữ) dạng phổ biến khác Người Việt Nam tuân thủ hoàn toàn quy tắc Thơ Đường thiên gợi tả, lấy cảnh vật thiên nhiên để nói tâm trạng người – “tả cảnh ngụ tình” Sau thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật tiếng Lý Bạch: HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG Cố nhân Tây từ Hoàng Hạc lâu Bạn từ lầu Hạc lên đường Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cô phàm viễn ảnh bích không tận Giữa mùa hoa khói châu Dương xuôi dòng Bóng buồm khuất bầu không Duy kiến trường giang thiên tế lưu Trông theo thấy dòng sông bên trời Lý Bạch Ngô Tất Tố dịch Các hình ảnh xuất thơ Đường thường trau chuốt sắc nét hình ảnh thơ Haiku Ngôn từ sử dụng đa dạng hơn, số chữ nhiều Chính người đọc tưởng tượng nhiều Khác với yếu tố “gợi không tả” thơ Haiku 17 ... Yosa Buson (1716 – 1783), Kobayashi Issa (1763 – 1827) Thơ Đường VĂN HÓA ĐÔNG Á Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường thể thơ Đường cách luật xuất từ đời nhà Đường, Trung Quốc Là dạng thơ Đường bên... Thiền, vị Thiền sư nhấn mạnh, trở với tự nhiên, nhìn nhận thể vật đạt “giác ngộ” Thơ Haiku đời vào kỉ 17 chịu nhiều ảnh hưởng Thiền tông Thiền thơ Haiku có mối quan hệ sâu sắc Nhiều nhà thơ Haiku. . . thẩm mỹ đến chân lý Thiền Thần đạo thơ Haiku: Với thơ haiku, yếu tố thần thoại không mô tuýp “vật hóa” mà phần lớn thần hóa” Với sức mạnh cú pháp tư ẩn dụ, haiku chuyển tải thần 11 VĂN HÓA ĐÔNG

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan