Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
108,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: NHÃN HIỆU VÀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 1.1 Khái niệm Nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế nguồn pháp luật việc điều chỉnh vấn đề liên quan đến nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu quốc gia giới Dưới đây, tìm hiểu khái niệm nhãn hiệu hàng hóa đề cập Hiệp định TRIPS, Điều ước quốc tế đóng vai trò khơng thể thiếu thương mại nay: Khoản Điều 15 Hiệp định nêu rõ: “Bất kì dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu nào, có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác làm nhãn hiệu hàng hóa Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp mầu sắc tổ hợp dấu hiệu đó, phải có khả đăng ký nhãn hiệu hàng hóa…” Một điều dễ nhận thấy nghiên cứu khái niệm nêu tính khái qt Khơng sử dụng phương thức liệt kê đối tượng bảo hộ với tư cách nhãn hiệu hàng hóa, nhà làm luật dựa mục đích sử dụng thực tế đối tượng để xây dựng khái niệm Điều có nghĩa dấu hiệu giúp cho tổ chức, cá nhân khác phân biệt hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp coi nhãn hiệu hàng hóa Đây quy định mang tính mở việc đăng kí bảo hộ số yếu tố đặc biệt mùi vị, âm thanh,… thừa nhận số quốc gia chưa thực phổ biến giới, đặc biệt quốc gia có trình độ phát triển kinh tế chưa cao Page 1.1.2 Khái niệm nhãn hiệu theo pháp luật Hoa Kì Cũng với đặc điểm tương tự khái niệm Hiệp định TRIPS, từ năm 1946, Đạo luật Lanham (Hoa Kì) định nghĩa nhãn hiệu hàng hóa sau: “Thuật ngữ nhãn hiệu hàng hóa bao gồm từ, tên gọi, biểu tượng hay hình vẽ kết hợp chúng mà – (1) sử dụng người, (2) người có ý định chân thành sử dụng thương mại xin đăng ký theo quy định Luật – để xác định phân biệt hàng hóa người đó, bao gồm hàng hóa đặc chủng, với hàng hóa loại sản xuất bán người khác để rõ nguồn gốc hàng hóa chí mà khơng xác định nguồn gốc đó.” Định nghĩa Đạo luật Lanham xuất phát từ mục đích sử dụng đưa cách khái quát đặc điểm nhãn hiệu hàng hóa Tuy vậy, tiếp tục nghiên cứu Đạo luật, thấy dường có xung đột định nghĩa với Điều luật này: “Khơng có nhãn hiệu hàng hóa có khả phân biệt hàng hóa người nộp đơn với hàng hóa người khác lại bị từ chối đăng kí vào sổ đăng kí…” Sự khác biệt hai quy định tính mở Theo định nghĩa nêu tính phân biệt nhãn hiệu hàng hóa xác định thơng qua từ, tên gọi, biểu tượng hay hình vẽ kết hợp chúng Trong đó, quy định Điều lại mở rộng với dấu hiệu giúp phân biệt loại hàng hóa, dịch vụ chủ thể với Trên thực tế, Hoa Kì nước cho phép tổ chức cá nhân sử dụng yếu tố mới, bao gồm dấu hiệu màu sắc, mùi vị, âm để đăng kí nhãn hiệu, miễn chúng đảm bảo tính phân biệt nhãn hiệu, theo quy định Điều Đạo luật Lanham Mùi Page hoa cỏ tươi tái mùi hoa Plimeria mặt hàng may sợi thêu hay âm PRELUDE Metro-Goldwyn-Mayer Lion Corporation cho số mặt hàng điện tử ví dụ điển hình cho phát triển 1.1.3 Khái niệm nhãn hiệu nhãn hiệu có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Theo quy định khoản 16 Điều Luật Sở hữu trí tuệ, thuật ngữ nhãn hiệu định nghĩa: “là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Đây định nghĩa dành cho nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ nói chung Nhãn hiệu hàng hóa có yếu tố nước ngồi sao? Vấn đề chưa pháp luật Việt Nam điều chỉnh cách cụ thể có khái niệm có liên quan thể Bộ luật dân Trên tinh thần Điều 758, yếu tố nước quan hệ dân xác định dựa ba yếu tố sau: (1) bên tham gia tổ chức, cá nhân nước ngoài; (2) để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước nước ngoài; (3) tài sản liên quan tới quan hệ nước ngồi Bên cạnh đó, theo quy định Điều 775, nhãn hiệu coi nhãn hiệu có yếu tố nước ngồi đáp ứng hai điều kiện sau: - Một bên có liên quan tới nhãn hiệu tổ chức, cá nhân, pháp nhân nước ngoài; - Được quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam, đại diện cho Nhà nước, cấp văn bảo hộ công nhận Theo quan điểm cá nhân, quy định chưa đầy đủ, chưa bao quát hết trường hợp Ví dụ, ông A công dân Việt Nam, thời gian thường trú Singapore sáng tạo loại nhãn hiệu dịch vụ đăng ký xin bảo hộ với quan có thẩm quyền Singapore Một thời gian sau Page đó, cơng việc kinh doanh trở nên phát đạt, nhãn hiệu biết đến nhiều quốc gia, ông ta muốn mở rộng kinh doanh Việt Nam nên tiến hành thủ tục xin bảo hộ với nhãn hiệu Giả sử, nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ cơng nhận nhãn hiệu tiếng Liệu có coi nhãn hiệu có yếu tố nước ngồi? Nhãn hiệu có đủ điều kiện để cơng nhận nhãn hiệu có yếu tố nước ngồi thuộc trường hợp thứ hai theo quy định Điều 758 Rõ ràng, ông A tiến hành thủ tục 1.2 Thành phần nhãn hiệu Định nghĩa nêu Luật sở hữu trí tuệ đề cập đến ý nghĩa thực tiễn nhãn hiệu, chưa mang lại yếu tố cụ thể vấn đề Nhãn hiệu cấu tạo nào? Bao gồm yếu tố nào? Căn vào pháp luật quốc gia giới, đưa số dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hóa sau: - Từ ngữ: tên công ty, họ, tên, tên địa lý bất ky từ ngữ nào, cho dù có phải nhân tạo hay không, hiệu - Các chữ số: hay nhiều chữ cái, hay nhiều chữ số hay kết hợp chúng Tuy nhiên, khơng có tính phân biệt chúng khơng cơng nhận nhãn hiệu hàng hóa - Hình vẽ: hình vẽ trang trí, nét vẽ, biểu tượng hình họa hai chiều hàng hóa hay bao bì - Sự kết hợp yếu tố kể trên: dạng hình khối nhãn hiệu - Các nhãn hiệu màu sắc: từ ngữ, hình vẽ phối hợp chúng có màu sắc kết hợp màu sắc thân màu sắc - Các dấu hiệu hình ảnh ba chiều: Page - Các dấu hiệu thính giác dấu hiệu khứu giác - Những dấu hiệu khác khơng nhìn thấy được: thường nhận biết qua xúc giác Chúng ta phân tích ví dụ sau đây: Nhãn hiệu công ty Pepsi bao gồm yếu tố chữ viết “PEPSI” màu trắng viền xanh, viết hoa toàn bộ; phần hình ảnh gồm hình tròn phân chia dải màu trắng, nửa màu đỏ, nửa màu xanh hai yếu tố đặt màu xanh nhạt Trong đó, nhãn hiệu cơng ty Beiersdorf AG (Đức) lại có yếu tố chữ viết “Nivea” màu trắng, viết hoa toàn xanh đậm Mặc dầu vậy, coi điều kiện cần Nếu yếu tố hình ảnh chữ viết khơng giúp cho người tiêu dùng phân biệt sản phẩm công ty Pepsi hay Beiersdorf AG với sản phẩm khác đăng ký trước chúng khơng nhận bảo hộ pháp luật Việt Nam Vì vậy, đặc điểm quan trọng thứ hai nhãn hiệu, điều kiện đủ để bảo hộ, “Có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác” (khoản Điều 72) Đây mục đích quan trọng nhãn hiệu 1.3 Phân loại nhãn hiệu Page 1.3.1 Nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu dịch vụ Xét mặt chất, nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu dịch vụ mang đặc điểm trùng Chức quan trọng hai loại nhãn hiệu biểu nguồn gốc hàng hóa hay dịch vụ phân biệt chúng với loại hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tổ chức khác Tuy vậy, tính chất hữu hình đối tượng mang nhãn hiệu đem lại cho điểm khác biệt hai loại nhãn hiệu Theo đó, nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu phân biệt gắn lên sản phẩm hàng hóa, nhận biết dễ dàng thông qua giác quan, nhãn hiệu dịch vụ lại dấu hiệu phân biệt dành cho sản phẩm vơ hình Đây điều dễ nhận biết tiến hành nghiên cứu hai khái niệm Tuy nhiên, hệ thống pháp quốc gia, khu vực lại có cách thể khác biệt theo cách khác Trong hệ thống pháp luật Liên minh châu Âu, văn pháp quy không đề cập tới vấn đề phân biệt nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu dịch vụ Hay nói cách khác, Liên minh châu Âu thừa nhận khác biệt Các điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu hàng hóa nói riêng có chung cách tiếp cận Ngược lại với xu hướng trên, pháp luật sở hữu trí tuệ Mĩ thừa nhận khác biệt cách sử dụng quy định cụ thể để phân biệt hai loại hình nhãn hiệu Đạo luật Lanham 1946 đưa hai khái niệm riêng biệt cho chúng Theo đó, nhãn hiệu nhãn hiệu hàng hóa hiểu “bất kì từ, tên gọi, biểu tượng, vật dụng, kết hợp yêu tố - người sử dụng theo người có ý định chân thành sử dụng nhằm mục đích thương mại tiến hành đăng ký lần theo quy định chương – để nhận dạng phân biệt hàng Page hóa ơng ta hay bà ta, kể hàng hóa đặc biệt, với hàng hóa sản xuất hay phân phối người khác để nguồn gốc hàng hóa, chí khơng xác định nguồn gốc này” Khái niệm nhãn hiệu dịch vụ định nghĩa giống khái niệm nêu cụm từ hàng hóa thay dịch vụ cụ thể hóa quy định “Tên gọi, tên riêng, đặc điểm phân biệt khác chương trình rađiơ,vơ tuyến đăng kí nhãn hiệu dịch vụ cho dù chúng, hay chương trình này, quảng cáo cho hàng hóa nhà tài trợ” Pháp luật Việt Nam, mức độ thấp hơn, đề cập tới vấn đề quy định khoản Điều Nghị định 63/CP ban hành năm 1996: “Nhãn hiệu hàng hòa hiểu bao gồm nhãn hiệu dịch vụ” Tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) văn pháp luật hướng dẫn khơng đưa khái niệm nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu dịch vụ pháp luật Mỹ, mà sử dụng khái niệm “nhãn hiệu” (khoản 16 Điều 4) Trong thực tiễn xây dựng, áp dụng nghiên cứu pháp luật nước ta nay, hầu hết học giả, quan nhà nước đồng hai khái niệm với Từ đó, cần phải đặt câu hỏi tầm quan trọng phân biệt gì? 1.3.2 Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận 1.3.2.1 Nhãn hiệu tập thể Việc sử dụng nhãn hiệu tập thể hoạt động thương mại có lịch sử lâu đời số quốc gia giới Trong quan hệ quốc tế, điều ước quốc tế song phương, phương, lại không điều Page chỉnh khái niệm vấn đề liên quan tới nhãn hiệu tập thể, ngoại trừ Điều 7bis Công ước Paris Tuy nhiên, điều khoản lại chủ yếu miêu tả thủ tục liên quan tới việc đăng ký, đưa định nghĩa đặc điểm chung cho loại hình nhãn hiệu Đây coi khoảng trống hệ thống điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ, quốc gia ký kết với không mười Công ước, Hiệp định liên quan tới khía cạnh Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, khoản 17 Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 định nghĩa nhãn hiệu tập thể “là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân thành viên tổ chức đó” Theo định nghĩa này, nhãn hiệu tập thể có khả sử dụng hay nhiều cá nhân pháp nhân tập thể tập thể Hơn nữa, quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể trao cho cá nhân pháp nhân đại diện cho tập thể Đây điểm khác biệt so với số hệ thống pháp luật khác giới, điển hình pháp luật EU pháp luật Mỹ Ngoài ra, để đăng ký nhãn hiệu này, người nộp đơn phải cung cấp dự thảo quy chế sử dụng nhãn hiệu, áp dụng cho tất thành viên tập thể Chúng ta thấy rõ đặc điểm nêu qua ví dụ sau Năm 2009, sản phẩm rau Trà Quế, Thành phố Hội An (Quảng Nam) Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ nhãn hiệu tập thể Hợp tác xã nông nghiệp Cẩm Hà, TP Hội An đại diện hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa Điều có nghĩa, xã viên hay cơng ty thành viên Hợp tác xã (nếu có) sử dụng nhãn hiệu tập thể với rau Trà Quế thân Hợp tác xã quyền tự sử dụng thương mại, lĩnh vực khác đời sống Quy định hợp lý Page vừa tạo điều kiện để sản phẩm nước ta pháp luật bảo vệ vừa tạo thuận lợi cho việc dùng nhãn hiệu đăng ký chủ thể, giúp cho nhãn hiệu ngày phát triển ổn định So với pháp luật Việt Nam, pháp luật Liên minh Châu Âu quy định cách cụ thể khía cạnh liên quan tới nhãn hiệu tập thể Về khái niệm, Điều 64.1 Quyết định 1994/40/EC cho rằng: “Một nhãn hiệu tập thể Liên minh phải nhãn hiệu hàng hóa Liên minh mà miêu tả nhãn hiệu sử dụng có khả phân biệt hàng hóa hay dịch vụ thành viên tập thể chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa hay dịch vụ chủ thể khác…” Liên minh Châu Âu sử dụng chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ nhãn hiệu nói chung, nhãn hiệu tập thể nói riêng để định nghĩa loại hình nhãn hiệu Bên cạnh đó, nhà lập pháp cho phép nhãn hiệu tập thể rõ xuất xứ địa lý hàng hóa, dịch vụ mang nhãn Đây sở mở rộng, ưu tiên tương đối lớn dành cho chủ sở hữu nhãn hiệu biết nhãn hiệu hàng hóa thơng thường khơng phép làm vậy, theo pháp luật Liên minh Tuy nhiên, chủ sở hữu nhãn hiệu, lúc này, lại không phép cấm người thứ ba sử dụng dấu hiệu xuất xứ địa lý tương tự sản phẩm họ mục đích thương mại Giả sử rượu vang Bordeaux Pháp pháp luật Liên minh bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu tập thể Khi đó, chủ sở hữu nhãn hiệu khơng cấm cá nhân, tổ chức khác sản xuất đưa thị trường loại phó mát mang nhãn hiệu Phó mát Bordeaux Ngồi ra, tương tự pháp luật Việt Nam, Liên minh Châu Âu yêu cầu người nộp đơn xin đăng ký phải đệ trình lên quan đăng ký quy chế việc sử dụng nhãn hiệu tập thể Nội dung quy chế phải bao gồm vấn đề như: Những cá nhân, tổ chức phép sử dụng nhãn hiệu, điều kiện để trở thành thành viên hiệp hội, điều kiện sử dụng nhãn hiệu Page chế tài (nếu có), nhãn rõ xuất xứ địa lý quy chế phải nêu rõ người có hàng hóa, dịch vụ xuất xứ từ khu vực địa lý liên quan có quyền trở thành thành viên hiệp hôi, chủ sở hữu nhãn hiệu 1.3.2.2 Nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép cá nhân tổ chức khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu (khoản 18 Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005) Xét chất, nhãn hiệu chứng nhận khác so với loại nhãn hiệu hàng hóa khác Mặc dù nhãn hiệu chứng nhận sử dụng hay dự định sử dụng hàng hóa dịch vụ nhãn hiệu thơng thường khác, song chúng khơng có chức phân biệt nguồn gốc thương mại hàng hóa, dịch vụ với Ngay có mục đích khơng phải chức Có thể khẳng định điều qua sử dụng rộng rãi nhãn hiệu chứng nhận, bao gồm nhiều doanh nghiệp hiệu hội, thâm chí khơng hiệp hội thỏa mãn đầy đủ điều kiện sử dụng nhãn hiệu chủ sở hữu đặt chủ sở hữu đồng ý Một ví dụ điển hình nhãn hiệu thuộc dòng ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế bao gồm ISO 9001, ISO 9002, ISO 14000 Ngoài ra, việc chủ sở hữu không phép sử dụng, hàng hóa, dịch vụ mình, đặc điểm khác loại hình nhãn hiệu Người chủ nhãn hiệu chứng nhận đơn người đứng đăng ký nhãn hiệu rõ mục đích việc xác lập tiêu chuẩn định chất lượng, quy trình sản xuất hay sử dụng Page 10 nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng.” Quyền chuyển giao quyền sở hữu Chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa việc chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa từ chủ thể sang chủ thể khác thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, góp vốn,… Đây quyền định đoạt chủ nhãn hiệu hàng hóa pháp luật thừa nhận quyền quan trọng chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Tuy nhiên, nhãn hiệu hàng hóa loại tài sản vơ hình có đặc điểm đặc trưng nên pháp luật quy định cụ thể, chặt chẽ việc chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu Cụ thể: - Mọi trường hợp chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa phải thể hình thức hợp đồng văn Nếu việc chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu phần hợp đồng khác nội dung chuyển giao quyền sử hữu nhãn hiệu phải lập thành phận riêng biệt so với phần lại hợp đồng Ngồi ra, hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa phải đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ - Bên chuyển giao phải chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa chuyển giao phạm vi pháp luật bảo hộ thời hạn pháp luật bảo hộ phải đảm bảm việc chuyển giao không gây tranh chấp với bên thứ ba Nếu xảy tranh chấp việc chuyển giao quyền sở hữu gây ra, bên chuyển giao phải chịu trách nhiệm giải - Việc chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa khơng gây nên nhầm lẫn đặc tính nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Việc chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu liên kết thực đồng thời với tất nhãn hiệu liên kết Page 42 Một quyền khác chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa quyền chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa Việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu thực thông qua hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu gọi hợp đồng li xăng Việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa có liên quan đến quyền lợi ích nhiều chủ thể nên pháp luật có nhiều quy định cụ thể, chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm bên Khi chuyển giao quyền sử dụng đối tượng, kể từ ngày hợp đồng lixăng đăng ký Cục sở hữu trí tuệ, bên nhận chuyển giao có quyền sử dụng nhãn hiệu hiệu phạm vi, thời hạn với điều kiện ghi hợp đồng li-xăng đăng ký Chủ sở hữu nhãn hiệu không từ bỏ quyền sở hữu nhãn hiệu thuộc phạm vi li-xăng thời gian hiệu lực mà bên nhận li-xăng không đồng ý chấm dứt li-xăng trước thời hạn Quy định không áp dụng cho trường hợp chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền chủ sở hữu chung khác tiếp tục sở hữu đối tượng Ngồi ra, chủ sở hữu nhàn hiệu có quyền để lại thừa kế nhãn hiệu hàng hóa cho người khác theo quy định pháp luật loại tài sản họ Quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa để thừa kế cho chủ thể Người hưởng thừa kế quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa CHƯƠNG III: THỰC TIỄN BẢO HỘ NHÃN HIỆU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Những kết đạt Page 43 1.1.1 Thực tiễn xác lập quyền - Phải thấy rằng, kể từ gia nhập WTO nay, hệ thống văn pháp luật lĩnh vực bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói riêng, sở hữu cơng nghiệp nói chung, xây dựng ngày hồn thiện, đầy đủ hơn, tương thích với quy định pháp luật quốc tế Hiện nay, có Luật sở hữu trí tuệ thống nhất, ban hành năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nội dung văn bao trùm hầu hết lĩnh vực khác vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, từ chủ thể, quy trình, thủ tục nộp đơn tới biện pháp bảo hộ, bảo vệ quan nhà nước hay chủ thể Bên cạnh hệ thống văn luật, Thông tư, Nghị định,… đưa hướng dẫn chi tiết, tạo nhiều thuận lợi cho công tác áp dụng pháp luật, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật Điều thể tư đổi Đảng Nhà nước ta vấn đề bảo hộ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức nước Đặc biệt nhà đầu tư, người đã, đầu tư vốn, công nghệ, tri thức vào nước ta, sở giúp họ đạt lợi nhuận cao tạo cho họ an tâm đầu tư Việt Nam - Một năm qua tính riêng cho năm 2007 , số liệu từ Cục Sở hữu trí tuệ cho thấy lượng đơn xin đăng ký bảo hộ doanh nghiệp Việt Nam tăng 20%, chứng tỏ doanh nhân có ý thức bảo vệ sở hữu trí tuệ Dự kiến năm có khoảng 30.000 đơn xin đăng ký nhãn hiệu gửi đến Cục, đó, 40% từ doanh nghiệp nước ngồi Cũng tính đến thời điểm này, có khoảng 1.000 nhãn hiệu Việt Nam đăng ký nước ngoài.Nhưng thực số đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa khiêm tốn chưa với tồn nhãn hiệu hàng hóa cần bảo hộ Và chừng doanh nghiệp Việt chưa nhận thức tầm quan Page 44 trọng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói riêng thương hiệu nói chung việc giải vi phạm có liên quan đến vấn đề tranh chấp, xâm hại nhãn hiệu thương hiệu khơng thể giảm xuống Đồng thời với doanh nghiệp tự đưa trước nhiều nguy thách thức với vấn đề tự bảo vệ nhãn hiệu - thương hiệu cơng ty 1.1.2 Thực tiễn bảo vệ quyền - Với đời Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 có quy định rõ ràng vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng Trong năm gần đây, số lượng Doanh Nghiệp Việt Nam xin đăng ký nhãn hiệu nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, bảo vệ thị trường ngày tăng Tuy nhiên, số ỏi Chỉ tính riêng thị trường Hoa Kỳ, có 164 nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam xin đăng ký bảo hộ số 1,3 triệu nhãn hiệu bảo hộ thị trường tức chiếm 0,00012% ; đó,có tới 9.000 nhãn hiệu Hoa Kỳ đăng ký bảo hộ Việt Nam Kể từ Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước đến nay, ngày có nhiều nhãn hiệu hàng hố tiếng xuất sử dụng nước ta Ferry, Malboro, Coca-Cola, Mercedes, Sony, Mitsubishi, Samsung, Mobile mà nêu Việt Nam trở thành thành viên Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp lâu, từ 8/3/1949 Trong đó, hiểu biết nhãn hiệu hàng hố nói chung nhãn hiệu hàng hố tiếng nói riêng hạn chế thực tế cho thấy số vi phạm xảy Việt Nam Điển hình đặt tên ăn theo thương hiệu tiếng Tình trạng xin bảo hộ cho nhãn hiệu "ăn theo" tên tuổi lớn giới trở thành xu hướng Việt Nam Chưa Việt Nam, tình trạng đặt trùng tên, vơ tình hay hữu ý diễn nhiều phổ biến nay, năm sau ngày gia nhập Page 45 WTO Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ năm 2005, cam kết WTO thực thi có nội dung quan trọng bảo vệ sở hữu trí tuệ doanh nghiệp có ý thức việc chủ động đăng ký tác quyền thương hiệu, nhãn hiệu, kiểu dáng Cục sở hữu trí tuệ giải hàng trường hợp xin đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa mới, trường hợp xin đăng kí nhãn hiệu hàng hóa tiếng bảo hộ nước ngồi với tính chất “ăn theo’nhãn hiệu tiếng …và nhiều vi phạm khác khơng điều tra làm rõ ràng gây khiếu kiện … Cục Sở hữu trí tuệ vừa từ chối thẳng hãng kẹo TP Hồ Chí Minh xin đăng ký nhãn hiệu kẹo Honda Giải thích trường hợp đơn xin bảo hộ kẹo Honda, cục Sở hữu trí tuệ cho biết, Cục từ chối cấp đăng ký đặt tên trùng khơng tránh khỏi gây khả nhầm lẫn sản phẩm hãng Honda Nhật Bản.Với nguyên tắc quy định quyền bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam áp dụng quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn, (kể Việt Nam chưa trở thành thành viên WTO hay gia nhập gần năm nay) Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành liên kết, hợp tác quốc gia khu vực để tăng cường việc bảo vệ cho thương hiệu Việt Nam…Rất nhiều hoạt động Cục chứng tỏ khả nămg giải vấn đề phát sinh bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng nói riêng thương hiệu Việt nam nói chung 1.2 Những hạn chế, tồn 1.2.1 Trong công tác xây dựng pháp luật - Khái niệm nhãn hiệu quy định khoản 16 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 chưa làm rõ chất dấu hiệu cấu thành nên nhãn hiệu, chưa hạn chế loại dấu hiệu sử dụng nhãn hiệu Điều Page 46 72 Luật Sở hữu trí tuệ quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu bổ sung cho khác nhiệm khoản 16, qua làm rõ dấu hiệu bảo hộ Việc quy định gây khó khăn cho chủ thể tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu họ phải đồng thời xem xét hai quy định Hơn nữa, thể khơng chặt chẽ, súc tích, đọng pháp luật, dễ gây hiểu lầm trình áp dụng - Hiện nay, pháp luật nước ta chưa thừa nhận bảo hộ dấu hiệu vơ hình, khơng thể quan sát mắt thường âm thanh, mùi, màu sắc mà không kết hợp với yếu tố khác dấu hiệu chữ dấu hiệu hình Trong đó, việc phổ biến Hoa Kỳ hay Liên minh châu Âu, điều ước quốc tế Hiệp định TRIPS Thực tiễn áp dụng cho thấy, dấu hiệu hoàn toàn đáp ứng mục đích phân biệt loại hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác chúng sử dụng lâu đời rộng rãi quốc gia Điều xuất phát từ vấn đề sở hạ tầng kĩ thuật nước ta thấp kém, chưa đủ để tiến hành xét nghiệm tinh vi nhằm phân biệt dấu hiệu với Thiết nghĩ, điều kiện hội nhập mạnh mẽ nay, việc bổ sung quy định pháp luật để bảo hộ nhãn hiệu mang dấu hiệu đặc trưng cần thiết, phù hợp với pháp luật quốc tế, phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi đáng cá nhân, tổ chức nước - Các yếu tố để xác định đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu chưa quy định cách cụ thể Hiện nay, Thông tư 01/2007/TTBKHCN ngày 14/02/2007 quy định dấu hiệu loại trừ, mức độ chung chung, chưa cụ thể Vì vậy, việc đánh giá tính phân biệt nhãn hiệu, chừng mực đó, phải phụ thuộc nhiều vào kinh Page 47 nghiệm thực tiễn, trình độ xét nghiệm viên nhiều đánh giá, kết luận đưa mang tính chất cảm tính - Trong hệ thống văn nhãn hiệu hàng hóa hành, chưa có văn quy định cụ thể trách nhiệm Cục sở hữu trí tuệ cơng đoạn cấp văn bảo hộ Luật sở hữu trí tuệ 2005 văn hướng dẫn thi hành quy định xét nghiệm đơn, sửa đổi dừng lại gia hạn văn bảo hộ Sự không rõ ràng tạo điều kiện cho tệ cửa quyền hoạt động Cục cán Cục 1.2.2 Trong công tác thực thi pháp luật - Quan hệ Cục Sở hữu trí tuệ người nộp đơn xin đăng ký nhãn hiệu mang đậm nét quan hệ hành chính, mệnh lệnh phục tùng Khi cán Cục đưa yêu cầu liên quan đến trình đăng ký nhãn hiệu người nộp đơn thường tìm cách để đáp ứng mà khơng có xu hướng đề nghị giải trình lý cho yêu cầu Có số nguyên nhân dẫn đến tình trạng Thứ nhất, thân Cục Sở hữu trí tuệ quan hành nhà nước trực thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ Điều dẫn tới xu hướng biến tất quan hệ quan với người nộp đơn hay bên thứ ba khác phi nhà nước thành quan hệ hành nhà nước nguyên tắc mệnh lệnh phục tùng Trong đó, Cục quan đưa mệnh lệnh dạng yêu cầu bên đối tượng phải chấp hành Thứ hai, nhiều tổ chức, cá nhân chưa am hiểu tường tận thủ tục mà phải làm trước tiến hành đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Vì vậy, họ khơng thể chắn đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt thủ tục hay chưa, từ làm nảy sinh tâm lý thụ động, phụ thuộc vào quan đăng ký - Cũng thụ động lệ thuộc người đăng ký vào quan đăng ký, khiếu nại liên quan đến định hành quan đăng ký thường thực theo thủ tục khiếu nại hành Việc kiện Page 48 định hành Cục Sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng tòa xảy Điều thường không đem lại kết có lợi dành cho bên nộp đơn lúc này, Cục Sở hữu trí tuệ vừa quan tiếp nhận đơn, vừa quan giải tranh chấp Có thể nói, thói quen sử dụng Tòa án công cụ để giải tranh chấp liên quan tới việc đăng ký nhãn hiệu với Cục sở hữu trí tuệ doanh nghiệp người đại diện sở hữu cơng nghiệp chưa có Trong đó, xu hướng lại diễn theo chiều hướng ngược lại nước phát triển pháp luật sở hữu công nghiệp tiến hành thủ tục tố tụng nhanh gọn phán Tòa án có tính ràng buộc bên chủ thể cao Điều đồng nghĩa với việc quyền lợi ích hợp pháp người nộp đơn bảo hộ trọn vẹn đầy đủ Cũng cần phải nói thêm rằng, pháp luật nước ta liên quan tới vấn đề chưa thực hoàn chỉnh Cùng với trình độ dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân chưa cao Đây vấn đề cần phải khắc phục thời gian tới - Khó khăn doanh nghiệp trước hết chưa có mơi trường pháp lý thơng thống, bình đẳng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trình xây dựng nhãn hiệu hàng hóa họ Khi có tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn chi phí tranh tụng nước ngồi vô tốn Thực trạng công tác xây dựng, phát triển thương hiệu thời gian qua cho thấy, hầu hết doanh nghiệp chưa có phận chuyên trách thương hiệu, nhiều doanh nghiệp chưa có chức danh quản lý nhãn hiệu độc lập Đối với doanh nghiệp tư nhân nhỏ chưa có khái niệm bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân quy mơ lớn vấn đề xây dựng, phát triển thương hiệu – phát triển nhãn hiệu hàng hóa trở thành tiếng - chủ yếu thuộc ban giám đốc, phận khác Page 49 phòng kinh doanh, phận bán hàng, phòng tiếp thị mang tính chất phụ trợ, giúp việc.khung hành lang pháp lí Một kết khảo sát gần báo Sài Gòn Tiếp thị cho thấy: khoảng 16% doanh nghiệp có phận chuyên phụ trách công tác tiếp thị, 80% doanh nghiệp khơng có chức danh quản lý nhãn hiệu, 74% doanh nghiệp đầu tư 5% doanh thu cho việc xây dựng bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa Những số liệu chứng tỏ thực tế đáng báo động doanh nghiệp Việt chưa ý thức tầm quan trọng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa - Một vấn đề nhiều Doanh nghiệp xúc giai đoạn vấn đề bảo vệ nhãn hiệu tiếng trước loại hàng giả, hàng nhái Đây vấn đề cần có bàn tay quan chức năng, Doanh nghiệp tự sức làm Để xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hố, Doanh nghiệp khơng tốn tiền bạc, nhân lực mà thời gian, có hàng năm, có hàng chục, trăm năm Việc sản xuất, bán hàng giả, hàng nhái mang lại cho người kinh doanh phi pháp khoản lợi nhuận khổng lồ, bị bắt bị xử phạt hành - 20 triệu đồng Một nhà sản xuất chua chát nói: ''Ăn cắp xe đạp cũ trị giá vài trăm ngàn đồng bị xử tù tháng đến năm, sở làm hàng giả, thu lợi bất làm thiệt hại hàng trăm triệu (chưa kể ảnh hưởng lớn đến uy tín) bị phạt vài triệu đồng Mặt khác thời gian vi phạm sở làm giả thu lợi hàng trăm triệu đồng lợi nhuận từ việc làm giả nhãn hiệu hàng hóa tiếng mà phạt nhẹ vậy, chẳng thấm vào đâu Tội mà họ khơng tái phạm'' Như rõ ràng việc bảo hộ thương hiệu pháp luật chưa thực có tính răn đe phòng ngừa hiệu Khiến cho tình hình loại vi phạm khó giảm mà ngược lại tăng lên vài năm tới khơng có biện pháp chế tài thích hợp trừng trị đích đáng ngày nhiều nhãn hiệu hàng hóa trở nên tiếng… Page 50 1.3 Giải pháp 1.3.1 Đối với quan Nhà nước - Cần bổ sung quy định mở rộng quyền khiếu nại người nộp đơn tới Cục sở hữu Công nghiệp kiện tòa Khoản Điều 14 Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định: “Người nộp đơn tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp đến định thông báo liên quan đến việc xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp ban hành có quyền khiếu nại với quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp khởi kiện án theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ pháp luật có liên quan” Trong đó, chưa có văn quy định Thơng báo trường hợp Cục Sở hữu trí tuệ làm Thơng báo, hay u cầu Cục người nộp đơn phải gửi dạng Thơng báo Quy định vơ hình chung hạn chế hẹp phạm vi vấn đề mà người nộp đơn khiếu nại, đồng thời chưa phù hợp với pháp luật hành khiếu nại tố cáo Luật khiếu nại tố cáo cho phép cơng dân tổ chức có quyền khiếu nại khơng định hành mà hành vi hành quan nhà nước hay cán có thẩm quyền quan nhà nước Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi người nộp đơn sở phù hợp với Luật khiếu nại tố cáo, qua ngăn chặn lạm quyền Cục Sở hữu trí tuệ, cần quy định người nộp đơn có quyền khiếu nại khởi kiện định, thông báo hay hành vi hành khác Cục cán Cục Sở hữu trí tuệ - Như nêu trên, việc chủ thể khơng có thói quen sử dụng thủ tục tố tụng tòa để giải tranh chấp với quan cấp đăng ký nhãn hiệu hàng hóa thực tiễn khơng có lợi cần cải thiện Các cam Page 51 kết quốc tế thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa quốc tế thể quan tư pháp phải quan có vai trò quan trọng việc xử lý tranh chấp với quan nhà nước liên quan đến đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Hay phải quan đưa phán cuối tranh chấp Vì vậy, cần tích cực tun truyền, phân tích đề cao tính ưu việt Tòa án việc giải tranh chấp với Cục Sở hữu trí tuệ để chủ thể tự bảo vệ quyền lợi ích - Về tính phân biệt nhãn hiệu, thực tiễn áp dụng, cần bổ sung thêm yếu tố sau vào hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu: Một là, khả nhận biết người tiêu dùng nhãn hiệu Yếu tố dễ dàng chứng minh thông qua khảo sát, điều tra đại đa số người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ để xem liệu họ có nhận thấy khác biệt hai hay nhiều nhãn hiệu hàng hóa hay khơng Đây loại thước xác cho tính phân biệt nhãn hiệu Hai là, việc đánh giá khả tương tự dấu hiệu hình dấu hiệu chữ Một hiệu chữ coi tương tự với dấu hiệu hình chúng tương tự mặt ý nghĩa Ví dụ: dấu hiệu chữ Mặt trăng với dấu hiệu hình Mặt trăng, dấu hiệu chữ Ngơi với dấu hiệu hình Ngơi Trong q trình sử dụng, tương tự khiến cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn nhãn hiệu, kèm theo hành vi làm nhái, làm giả nhận hiệu, gây nguy hại tới quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu - Cục Sở hữu trí tuệ nên thiết lập danh mục nhãn hiệu hàng hóa hay dịch vụ bảo hộ Việt Nam danh nghĩa nhãn hiệu tiếng Page 52 - Ngồi cần phải có giải pháp khác :Cần có chiến lược biện pháp cụ thể để tuyên truyền, giác ngộ cho doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Đến có 80 doanh nghiệp đăng ký thành viên mạng nhãn hiệu Việt Trang điện tử công cụ tuyên truyền nâng cao dân trí sở hữu trí tuệ, tăng cường nhận thức tổ chức, doanh nghiệp xây dựng, phát triển nhãn hiệu hàng hóa thành tài sản doanh nghiệp-hàng hóa có chất lượng khả cạnh tranh cao, thành tài sản quốc gia - tham gia chương trình trọng điểm Nhà nước Xây dựng thương hiệu quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng mang tính pháp lý theo điều ước quốc tế Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng, bảo vệ quảng bá nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp Có chun gia trao đổi vấn đề liên quan pháp lý, sách quốc gia, học kinh nghiệm thực tiễn, thành công thất bại ý tưởng, thiết kế, trình xây dựng phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu hàng hóa có chất lượng tính cạnh tranh cao.Ví dụ cần có chuyên gia dự báo rủi ro cho doanh nghiệp có vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tránh nguy bị xâm hại gây hậu nghiêm trọng, Hoa Kỳ chuyên gia luôn doanh nghiệp coi trọng Tiếp đến cần phổ biến vấn đề chung sở hữu công nghiệp cho doanh nghiệp cách thức thủ tục để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, vấn đề quản trị bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đặc biệt với nhãn hiệu hàng hóa trở lên tiếng loại hình doanh nghiệp cụ thể có dẫn riêng cho đối tượng cần phát động chương trình xây dựng, quảng bá, bảo vệ nhãn hiệu doanh nghiệp hay cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức triển lãm nhãn hiệu hàng hóa Internet trước hầu hết nhãn Page 53 hiệu hàng hố ln kèm với sản phẩm nên việc làm cho công chúng biết đén có phần hạn chế Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký, quản lý bảo vệ nhãn hiệu kể tiếng hay chưa tiếng thị trường nước thị trường nước ngoài, trước hết thương hiệu có vị trí thị trường Bên cạnh cần nới lỏng biện pháp tài cho doanh nghiệp cách không nên khống chế giới hạn chi phí cho quảng cáo sản phẩm mức 5% so với tổng chi phí Và bổ sung hoàn thiện hệ thống luật pháp sở hữu cơng nghiệp nói chung nhãn hiệu hàng hóa nói riêng, cần xử phạt nghiêm minh trường hợp ăn cắp, sử dụng trái phép nhãn hiệu, tiến tới thành lập lực lượng “cảnh sát điều tra bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa tiếng”, “thanh tra thương hiệu” chuyên điều tra xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 1.3.2 Đối với doanh nghiệp - Cần có nhận thức đầy đủ nhãn hiệu hàng hóa, xem nhãn hiệu tài sản quí doanh nghiệp cần phải bảo vệ, quảng bá phát triển nó, coi việc phát triển nhãn hiệu việc sống doanh nghiệp, hoạt động mang tính chiến lược suốt q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Không ngừng đầu tư nâng cấp đổi công nghệ, tạo sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá rẻ phù hợp với thị hiếu phân khúc thị trường nhằm tạo hình ảnh đẹp nhãn hiệu sản phẩm tạo thương hiệu tiếng tiến hành cơng tác đăng ký bảo vệ nhãn hiệu thị trường nước thị trường nước thị trường tiềm mà doanh nghiệp hướng tới để tránh trường hợp thương hiệu bị đánh cắp Page 54 - Đào tạo đội ngũ chuyên gia xây dựng thương hiệu, nhãn mác cho sản phẩm mới, giỏi kinh doanh, hiểu biết sản phẩm có kiến thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, có óc thẩm mỹ thiết kế nhãn hiệu cho sản phẩm, không ngừng nâng cao kiến thức cho đội ngũ bán hàng, mậu dịch viên - Cần xây dựng chiến lược nghiên cứu thị trường, tìm nhu cầu thị hiếu khách hàng nhãn hiệu sản phẩm, thường xuyên thăm dò ý phản hồi khách hàng sản phẩm nhãn hiệu sản phẩm, công việc ý nghĩa nhiều trường hợp phát kịp thời hành vi làm giả sản phẩm hay bị nhái nhãn hiệu hàng hóa cách xây dựng đội ngũ Maketing chuyên nghiên cứu, điều tra, tìm hiểu thị trường Những doanh nghiệp lớn nói chung có phòng, ban chun trách phát triển thực chiến lược bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cánh chuyên nghiệp gồm đội ngũ nhân viên với đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết, luật sư, kỹ sư, nhà khoa học, nhà kinh tế, chuyên gia nghiên cứu thị trường Đối với doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ cần có phận người chuyên trách vấn đề bảo hộ Hơn nữa, công việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa lĩnh vực đặc thù có quan hệ tới tất lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, pháp lý nên người trực tiếp tiến hành cơng việc đòi hỏi phải có hiểu biết vấn đề cách rõ ràng chun sâu thêm hiệu Trong hoàn cảnh Việt Nam nay, doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, danh mục tài sản nhãn hiệu hàng hóa hạn chế, phương thức phù hợp giao chức quản lý việc bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp cho phận có chức quản lý kinh doanh tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp, việc quản lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp giao cho phận liên quan đến kinh doanh thành lập Page 55 phận chuyên môn để quản lý cơng việc cho có hiệu Song song với cần phối hợp với quan chức để phát hiện, xử lý vi phạm sở hữu cơng nghiệp nói chung nhãn hiệu hàng hóa nói riêng thị trường nước nước ngồi Bởi hàng hố lưu thông từ nước sang nước khác, việc bảo hộ hàng hố khơng gói gọn thị trường nước mà yêu cầu cấp thiết phải mở rộng bảo hộ nhãn hiệu đến vùng lãnh thổ mà xuất hàng hố tới Page 56 ... dụng nhãn hiệu trở nên hiệu hơn, tránh lãng phí nguồn chất xám xã hội 1.4.2.2 Điều kiện bảo lưu trật tự công cộng đạo đức xã hội CHƯƠNG II: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM. .. Bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 1.4.1 Khái quát bảo hộ nhãn hiệu Khi nhắc đến khái niệm bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, khơng người nhầm lẫn với khái niệm bảo vệ quyền sở hữu nhãn. .. để bảo vệ, khơi phục quyền, lợi ích nhãn hiệu bị xâm phạm Nếu bảo hộ nhãn hiệu đơn quy định pháp luật xác lập quyền chủ sở hữu nhãn hiệu bảo vệ nhãn hiệu dựa sở quyền, nghĩa vụ để đưa biện pháp