Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀM HỮU LỘC RÈNLUYỆNKỸNĂNGSÁNGTẠOTRONGGIẢIBÀITẬPCỰCTRỊHÌNHHỌCTRONGKHƠNGGIANCHOHỌCSINHLỚP12THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀM HỮU LỘC RÈNLUYỆNKỸNĂNGSÁNGTẠOTRONGGIẢIBÀITẬPCỰCTRỊHÌNHHỌCTRONGKHƠNGGIANCHOHỌCSINHLỚP12THPT Thuộc nhóm ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Doãn Mai Hoa SƠN LA, NĂM 2018 Lời cảm ơn! Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban chủ nhiệm khoa Toán Lý - Tin, phòng Khoa học Cơng nghệ Hợp tác Quốc tế, phòng Đào tạo Đại học, giảng viên tổ mơn PPDH mơn Tốn, đặc biệt Giảng viên chính, Ths Dỗn Mai Hoa - người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, động viên tơi có thêm nghị lực hồn thành khóa luận Nhân dịp xin cảm ơn tới người thân bạn sinh viên K55ĐHSP Toán Những ý kiến đóng góp, giúp đỡ, động viên thầy bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Sinh viên Đàm Hữu Lộc DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ cụm từ viết tắt Từ cụm từ đầy đủ THPT Trung học phổ thơng PGS.TS Phó giáo sư.Tiến sĩ SGK Sách giáo khoa TXĐ Tập xác định KNST Kỹsángtạo GV Giáo viên HS Họcsinh PPDH Phương pháp dạy học KTTHTC Kỹ thuật tự học tích cực MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn Khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Khóa luận Chƣơng : Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở lý luận kỹsángtạo 1.1.1 Khái niệm sángtạo 1.1.2 Năng lực sángtạo 1.1.3 Kỹsángtạo 1.1.4 Vấn đề rènluyệnkỹsángtạo 1.2 Cơ sở thực tiễn việc rènluyệnkỹsángtạohọcsinhTHPT 1.2.1 Phiếu khảo sát nhận thức kỹsángtạo tự họcgiải toán giáo viên học sinh… 1.2.2 Thực trạng việc rènluyệnkỹsángtạo tự họcgiải tốn hìnhhọckhơnggian theo PPTĐ họcsinhlớp12THPT 1.3 Vấn đề rènluyệnkỹsángtạo tự họcgiảitập 10 Kết luận chương 12 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈNLUYỆNKỸNĂNGSÁNGTẠOTRONGGIẢIBÀITẬPCỰCTRỊHÌNHHỌCTRONGKHƠNGGIANLỚP12THPT 13 2.1 Một số vấn đề kỹsángtạogiảitậpcựctrịhìnhhọckhơnggianlớp12THPT 13 2.2 Phân tích chương trình hìnhhọckhơnggianTHPT 13 2.3 Đặc điểm, chức tậphìnhhọckhơnggian phổ thơng khả bồi dưỡng kỹsángtạochohọcsinh 15 2.3.1 Đặc điểm mơn hìnhhọckhônggian 15 2.3.2 Chức tậphìnhhọckhơnggian 15 2.3.3 Một số phương pháp giải tốn cựctrịhìnhhọckhơnggianlớp12 16 2.4 Nhóm biện pháp RènluyệnKỹsángtạosáng tự họcgiảitậpcựctrihìnhhọc 16 2.4.1 Nhóm biện pháp 1: Rènluyệnkỹ thuật phân tích tốn cựctrịhìnhhọc theo nhiều góc độ 16 2.4.2 Nhóm biện pháp 2: Rènluyệnkỹ thuật sâu nghiên cứu tốn cựctrịhình học………… 18 2.4.3 Nhóm biện pháp 3: Rènluyệnkỹ nghiên cứu tìm ý khác từ tốn để tìm cách giải hay 20 2.4.4 Nhóm biện pháp 4: Rènluyệnkỹ thuật thực chương trình giải 21 2.4.5 Nhóm biện pháp 5: Rènluyệnkỹ thuật Vận dụng, khai thác sángtạo toán từ tốn cựctrịhìnhhọc 24 Kết luận chương 27 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 28 3.1 Mục đích thực 28 3.2 Nội dung thực 28 3.3 Tổ chức thực nghiệm 28 3.4 Tiến trình thực nghiệm 28 3.5 Kết rút từ thực nghiệm 30 Kết luận chương III 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn Khóa luận Trong năm gần yêu cầu định hướng đổi toàn diện giáo dục thực trường trung học phổ thơng (THPT) Trong đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy tính tích cựchọcsinh (HS) thực tất cấp học, môn học Nội dung đổi PPDH thể việc đổi nội dung , chương trình sách giáo khoa (SGK) yêu cầu vận dụng phương pháp (PP) dạy tự học phát huy tính tích cực tự họccho HS Phát huy kỹ tự học tích cựcsángtạocho HS trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Đổi PPDH dạy học mơn Tốn có yêu cầu quan dạy HS cách tự họcTrong tự học HS vấn đề quan trọng HS phải rènluyện được, phát huy kỹ thuật tự học tích cực (KTTHTC) Các nhà giáo dục học, tâm lý họccho tính tích cực tự học HS huy động chức tâm lý mức độ cao nhằm nhận thức cải tạo giới đồng thời nhận thức cải tạo thân Tính tích cựchọctập HS nảy sinh, hình thành phát triển hoạt động hoạt động Muốn đào tạo HS thành người đáp ứng yêu cầu xã hội giúp cho HS biết tự học, tự chiếm lĩnh khám phá tri thức, từ tự rèn luyện, hoàn thiện thân hướng dẫn, đạo giáo viên Tính tích cựchọctập HS thể KTTHTC hoạt động họctập Thực tế giảng dạy cho thấy mơn Tốn học trường phổ thơng mơn học khó, phần lớn em học mơn Tốn yếu đặc biệt hìnhhọckhơng gian, khơng có giảng phương pháp dạy mơn Hìnhhọc phù hợp hệ họcsinh dễ làm chohọcsinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận Đã có tượng số phận họcsinhkhơng muốn họcHình học, ngày xa rời với giá trị thực tiễn Hìnhhọc Nhiều giáo viên chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục, chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, tượng dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trò nhiều Do phương pháp có tiến mà người giáo viên trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều, họcsinhkhơng chủ động trình lĩnh hội tri thức - kiến thức Hìnhhọc làm chohọcsinhkhơng thích học mơn Hìnhhọc Tuy nhiên với việc đại số hóa hìnhhọc tốn hìnhhọckhơnggian trở lên đơn giản dễ nhìn Gần đề thi Đại học hàng năm bắt đầu xuất tốn cựctrịhìnhhọckhơnggian mà đơi việc giải tốn cách trực tiếp kiến thức hìnhhọckhơnggian vơ khó khăn Chính lý tơi chọn khóa luận “Bài tốn cựctrịhìnhhọckhơng gian” Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Ngồi nước: Nhiều cơng trình nghiên cứu tư sángtạo HS: - Trước hết phải kể đến tác giả nghiên cứu tính sángtạo tư sángtạohọctập Các tác giả L.X.Vưgôtxki, X.L.Rubinstein, A.N.Leoonchiep J.Piaget cho rằng: Cá nhân ln hoạt động Khơng có hoạt động cá nhân khơng tồn mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh Chỉ có hoạt động tính tích cực tâm lí, ý thức người bộc lộ - Các nhà giáo dục Nga cho tính sáng tạo, độc lập trình dạy học sở vững chohọctập có hiệu - G.Polya, I.K.Babanxki 1981, I.F.Khavlamơp cho rằng: tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể Đã có dự án Việt Bỉ nghiên cứu kỹ thuật dạy họcsángtạo * Trong nước: Vấn đề phát huy tích sángtạo nói chung tính tích cực tự học HS nhà lãnh đạo, nhà Giáo dục học, nhà Tâm lý học có tâm huyết với nghề thường xuyên trăn trở, lẽ yếu tố định kết họctập Có thể kể đến số tác giả nghiên cứu vấn đề cách bật, là: Các nhà Tâm lý học Việt Nam Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Hồ Ngọc Đại, Trần Hữu Luyến, Nguyễn Kế Hào, tiếp cận quan điểm vật biện chứng hoạt động Tính tích cực thuộc tính nhân cách bao gồm thành tố tâm lí nhu cầu, động cơ, hứng thú, niềm tin, lý tưởng Tính chủ thể bao hàm trước hết tính tích cực Đây đặc tính chung sống đến người tính tích cực phát triển với đỉnh cao thành tích, chủ động, say mê, nhiệt tình Con người chủ thể hoạt động, đồng thời người sángtạo hoạt động tính tích cực chủ thể phát triển cao người hoàn thiện Thực tế trường THPT tỉnh Sơn La, số giáo viên (Gv) sử dụng PPDH theo dạng thông báo kiến thức định sẵn, dạy HS cách học thụ động, sách Do đó, tình trạng chung hàng ngày thầy đọc trò chép, giảng giải xen kẽ, đáp tài liệu hay giải thích Tronghọctập tự học đối tượng HS gặp nhiều hạn chế vận dụng KTTHTC Như biết hìnhhọc mơn có ý nghĩa quan trọng việc hình thành người học giới quan khoa học, phát triển óc sángtạonâng cao khả cảm nhận đẹp Nhất HS lớp 12, em đầu cấp nhà trường THPT, việc sử dụng KTTHTC từ lớp12 bước tập dượt, tạo sở cho em làm quen với phương pháp họctập để tự học suốt bậc họcTHPT Xuất phát từ lí Tác giả chọn Khóa luận nghiên cứu:"Rèn luyệnkỹsángtạogiảitậpcựctrịkhônggianchohọcsinhlớp12 THPT” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất biện pháp rènluyệnkỹsángtạohọcgiảitậpcho HS lớp12THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận sángtạo - Nghiên cứu lí luận sángtạogiảitập - Nghiên cứu lí luận kỹsángtạogiảitập - Nghiên cứu thực trạng sángtạo - Biện pháp rènluyệnkỹsángtạo tự họcgiảitậphìnhhọccho HS lớp12 - Thử nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu có Biện pháp rènluyệnkỹsángtạohọcgiảitập theo phương pháp tọa độ cho HS lớp12 phát huy tính tích cực, tính tự nhận thức, tính tự giác HS học tập, hình thành họ lực giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng hiểu trình giáo dục đào tạo Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận liên quan đến Khóa luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát; điều tra - Phương pháp thử nghệm Cấu trúc Khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận Khóa luận gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kỹsángtạo Chƣơng 2: Biện pháp rènluyệnkỹsángtạogiảitậpcựctrịhìnhhọckhônggianchohọcsinhlớp12THPT Chƣơng 3: Thử nghiệm sƣ phạm Từ toán sángtạo tốn dựa tốn cũ, cụ thể biến đổi đề chi tiết khác để tạo nên tốn hay tương tự sau: Bài tốn 1: Chohình chóp S.ABCD với SD ABCD , I giao AC BD H trung điểm AB Giả sử SD = x, AB = 2R, AD = R Với giá trị x VSDHBC đạt giá trị lớn Bài tốn 2: Trên nửa đường tròn đường kính AB = 2R , lấy điểm C tùy ý Kẻ CH AB (H thuộc AB) Gọi I điểm CH Trên nửa đường thẳng It vuông góc I với mặt phẳng (ABC) lấy điểm S cho góc ASB = 90 Đặt AH x Với giá trị x VSABI đạt giá trị lớn Bài tốn 3: Chohình chóp S.ABC với tam giác ABC vng C Kẻ CH AB H AB , IC = IH, KB = KC Giả sử AB = 2R, AH = x Tìm x để VSBHIK Max 26 Kết luận chƣơng Chương đề xuất biện pháp cụ thể nhằm phát huy kỹsángtạochohọcsinh thơng qua ví dụ cách hướng dẫn chi tiết phần nội dung trọng vào phương pháp giải tốn cựctrị biện pháp tơi nhằm trọng vào việc xây dựng hệ thống kiến thức cách thức thiết kế giải toán sử dụng tập đa dạng phong phú, phù hợp với khả họcsinh làm chohọcsinh cảm thấy hứng thú tích cực tư sángtạo muốn họcsinh phải phân tích phát điều hay tốn sángtạo tốn Với đề xuất hi vọng góp thêm chút kinh nghiệm vào việc cụ thể hóa đổi phương pháp dạy họcgiai đoạn nay, việc nâng cao chất lượng dạy họchọctập giáo viên họcsinh toán 27 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực Mục đích việc thực bước đầu đánh giá việc dạy tậpkhơnggian theo cấu trúc ''Hình thành kỹsángtạogiảitậpcựctrịhìnhhọckhônggianlớp 12.’’ 3.2 Nội dung thực Soạn giáo án bài: “Bài tốn cựctrịhìnhhọckhông gian’’, tiết phần luyệntập 3.3 Tổ chức thực nghiệm Lớp thực hiện: Lớp 12A3 trường THPT Phù Yên Lớp đối chứng: Lớp 12A4 trường THPT Phù Yên Trước tiến hành thực nghiệm, tìm hiểu số đặc điểm hai lớp thể bảng sau: Tổng số Lớphọcsinh Giới tính Dân tộc Xếp loại học lực mơn tốn Nam Nữ người G K TB Y 12A3 42 14 28 5(12%) 20(48%) 17(40%) 12A4 41 20 21 11 2(5%) 18(44%) 21(51%) Nhận xét: Ta thấy kết họctậplớp 12A4 lớp12 A3 Tuy nhiên chênh lệch không lớn, tiến hành thực nghiệm lớp 12A4 3.4 Tiến trình thực nghiệm Tiến hành dạy tiết ''luyệntập''lớp thực nghiệm 12A4 theo cấu trúc: ''Rènluyệnkỹsángtạogiảitậpcựctrịhìnhhọckhơng gian'', lớp 12A3 dạy theo phương pháp truyền thống Sau dạy cho em làm kiểm tra thu kết cho bảng sau: 28 Điểm Lớp 12A4 (Lớp thực nghiệm) Lớp 12A3 (Lớp đối chứng) Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) 0 0 0 0 0 3 10 4 10 12 16 13 32 10 24 19 10 17 14 10 5 Thông qua bảng thống kê tơi thấy điểm trung bình lớp 12A4 6,1 Điểm trung bình lớp 12A3 5,9 Ta có đồ thị thực nghiệm sau Lớp thực nghiệm: 29 3.5 Kết rút từ thực nghiệm Sau làm thực nghiệm lớp 12A4 nhận thấy kết lớp 12A4 cao lớp12 A3 Số họcsinh điểm cao tăng số họcsinh bị điểm thấp giảm Các em làm chắn lớp đối chứng Sự sángtạo thể qua: Sángtạo toán từ toán cựctrịhình học: có họcsinhlớp 12A4 xây dựng tóan từ tốn cựctrịchoTrong số em điểm trở lên có cách giải khác cho toán Như vậy, việc dạy học theo cấ trúc: ''Rènluyệnkỹsángtạogiảitậpcựctrịhìnhhọckhơnggian'' đem lại số kết định Tuy nhiên đê trở thành phương pháp dạy học hiệu cần phải có thời gian, có chuẩn bị giáo viên họcsinh Đặc biệt giáo viên cần chuẩn bị kỹ soạn, hoạt động trước lên lớp 30 Kết luận chƣơng III Tuy thời gian thử nghiệm hạn chế qua thử nghiệm sư phạm nhận thấy tiết dạy truyền tải nhiều dạng tập phương pháp nên khơng thể tạo nhiều hứng thú, tích cựchọcsinh Hơn đứng trước tậphìnhhọckhơnggian mà giáo viên đưa ra, hứng thú khả họcsinh thể để giảitập chưa cao Trong qua trình giảihọcsinh lại thiếu kiên trì, cố gắng việc sử dụng thao tác trí tuệ thao tác tư sángtạo Nhận thấy họcsinh có khó khăn nên chúng tơi thấy việc rènluyện phát triền kỹsángtạochohọcsinh phải trình lâu dài, nên giáo viên cần có chuẩn bị tốt Trong tiết dạy, dạy tập mà giáo viên nên chọn hai yêu tố sángtạo bật để rènluyệnchohọcsinhkhông nên ôm nhiều kiến thức Trong trình dạy giáo viên cần quan tâm ý để phát biểu tư duy, khả sángtạo để bồi dưỡng họcsinh Giáo viên cần phá khai thác, tận dụng yếu tố sángtạo tiền ẩn sách giáo khoa, sách tập, sách nâng cao để rènluyện phát triển lên chohọcsinh Hơn trình giảitập giáo viên cần phải gợi ý, hướng dẫn, dẫn dắt họcsinh theo thao tác kỹsángtạo để từ hình thành chohọcsinh thói quen tự học, tự sángtạo Giáo viên cần hiểu rõ khả tiếp thu họcsinh để đưa tập phương pháp giải toán cho phù hợp giúp em làm sángtạo cách giải gây hứng thú cho em hướng dẫn em sángtạo tốn từ nâng cao kiến thức từ dễ đến khó 31 KẾT LUẬN Hiện để đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu giáo dục thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò chủ thể họcsinh trở thành yêu cầu cấp bách có ý nghĩa thực tiễn Đối với mơn Tốn kỹsángtạo vấn đề quan Nếu dạy học đơn giáo viên đọc – họcsinh chép chắn khả sángtạo em bị mài mòn, khơng có nơi để thể Hậu mà phương pháp giáo dục gây khơng dừng lại Tronghọcsinh tiền ẩn lực nhiệm vụ mà người giáo viên phải biết phát điều đó, góp phần hình thành nuôi dưỡng tài năng, chồi non đất nước phát triển mức tối đa Do viêc rènluyệnkỹsángtạochohọcsinh dạy học Tốn nói chung dạy họctậphìnhhọckhơnggian nhiệm vụ quan trọng trình dạy học nhà trường trung học phổ thơng Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, bước đầu từ việc nghiên cứu sở lý luận, thực trạng khóa luận để từ đề xuất số biện pháp dạy học nhằm rènluyệnkỹsángtạogiảitậpcựctrịhìnhhọckhơnggianchohọcsinhlớp12THPTTrong số biện pháp chúng tơi trọng đưa hệ thống tập cụ thể rõ ràng, ngồi nhóm biện pháp có vài phương pháp khác Tuy nhiên để đạt hiểu cao đòi hỏi người giáo viên phải có phối kết hợp đồng bộ, nhuần nhuyễn nhiều biện pháp nâng cao kỹsángtạochohọcsinh mức cao Điều thực giáo án thử nghiệm, khó khăn bước đầu cho kết khả quan đáp ứng mục đích khóa luận, khẳng định tính khả thi, hiệu kết nghiên cứu Rènluyện kỹsángtạo tronggiải toán cựctrịhìnhhọckhơnggianchohọcsinhlớp12THPT vấn đề lớn đòi hỏi phải có thời gian kế hoạch cụ thể Kết nghiên cứu khóa luận chứng tỏ giả thuyết khoa học đắn, nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành Hy vọng khóa luận gópphần giúp họcsinhhọc tốt phát huy khả tính sángtạo thân học mơn hìnhhọckhơng gian, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Khi nghiên cứu khóa luận tơi hi vọng đóng góp thêm tiếng nói vào việc cụ thể hóa quan điểm dạy học theo hướng đổi mới, phát huy vai 32 trò chủ thể người học Tuy nhiên hạn chế mặt kinh nghiệm, lực, thời gian, tài liệu q trình khai thác triển khai khóa luận hẳn khơng trách khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo thận tình từ phía thầy bạn để khóa luận hồn thiện 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lene (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục [2] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Trúc Trình (1981), Giáo dục học mơn toán, NXB giáo dục [3] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Polya G.(1995), Toán học suy luận có lý, NXB Giáo dục [5] Polya G.(1997), Sángtạo toán học, NXB Giáo dục [6] Trần Luận (1995), Dạy họcsángtạo mơn tốn THPT, Nghiên cứu giáo dục [7] Trần Luận (1995), Phát triển tư sángtạochohọcsinh thông qua hệ thống tập tốn, Nghiên cứu giáo dục [8] Tơn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sángtạochohọcsinh giỏi toán trường phổ thông [9] Polta G (1997), Giải toán nào? NXB giáo dục [10] Thái Văn Long (1999), Khơi dậy phát huy lực tự học, sángtạo người học giáo dục đào tạo, Nghiên cứu giáo dục [11] Nguyễn Thái Hòe (2001), Rènluyện tư qua việc giảitập toán, NXB Giáo dục [12] Đào Tam (2005), Phương pháp dạy họcHìnhhọc trường THPT, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [13] Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn toán, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [14] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường THPT, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [15] Vũ Quốc Khánh (2010), Về vấn đề rènluyệnkỹ định hướng tìm lời giảichosinh viên sư phạm tốn, Tạp chí Giáo dục số - Số 237 (Kì – 5/2010) [16] Nguyễn Thanh Hưng (2010), Rènluyện phát triển tư biện chứng dạy học mơn hìnhhọc trường THPT, NXB Giáo dục [17] Phan Huy Khải (2011), Bàitậpnâng cao theo chuyên đề toán THPT, (tập phương pháp tọa độ mặt phẳng không gian), NXB Giáo dục [18] Đào Thái Lai, La Đức Minh (2011), Trí thức phương pháp dạy học mơn tốn trường THPT, Tạptrí Giáo dục – Số 276 (Kì – 12/2011) 34 PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐH TÂY BẮC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TOÁN – LÝ - TIN Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Nhận thức kỹsáng tạocủa họcsinh Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn họcsinh trường THPT Phù Yên vấn đề sángtạo tự học theo mô hình đào tạo nay, tìm hiểu hình thức tự học bạn học sinh, khó khăn q trình sángtạo tự học nhóm tiến hành điều tra việc sángtạo tự học bạn họcsinh trường THPT Phù Yên Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lòng cung cấp đủ thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau - Họ tên : - Lớp: Bạn khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho : Phần Khảo sát khả sángtạo tự học Câu 1: Theo bạn, sángtạo người là: A Quan trọng B.Bình thường C Khơng quan trọng Câu 2: Sự sángtạo bạn có mức độ nào? A Ít B Bình thường C Nhiều Câu 3: Ngoài họclớp bạn thường dùng thời giancho việc sángtạogiải toán? A tiếng B tiếng C tiếng D tiếng trở lên Câu 4: Bạn có muốn sángtạo để tìm kiến thức ? A Có B Khơng Câu 5: Thời gian bạn để sángtạo toán dựa toán cũ ? A 5p C Có thể sángtạo B 10p Phần 2: Những khó khăn q trình sángtạo Câu 1: Bạn có thấy chương trình họctập phổ thơng ntn? A Nặng B Vừa phải C Không Câu 2: Khônggianhọctập bạn có thoải mái khơng? A Rất tốt B Rất tệ, có nhiều tiếng ồn… C Bình thường Câu 3: Bạn có hay bị tập chung lúc suy nghĩ khơng ? A Có B Khơng C Chỉ tập trung thi Câu 4: Internet, phim ảnh, facebook, điện thoại… có ảnh hưởng nhiều đến việc họctập bạn? A Có B Khơng Câu 5: Bạn thấy lượng kiến thức lớp có phù hợp với bạn khơng? A Ít B Vừa phải C Nhiều Câu 6: Cơ sở vật chất nhà trường có đáp ứng đủ cho nhu cầu tìm tòi sángtạo bạn? A ĐủB Chưa Câu : Bạn thích họclớp hay học nhà hơn? A Trên lớp B Ở nhà Phụ lục GIÁO ÁN : RÈNLUYỆNKỸNĂNGSÁNGTẠOBÀI TOÁN MỚI TỪ BÀI TỐN CỰCTRỊHÌNHHỌCTRONGKHƠNGGIANLỚP12THPT I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức HS nắm kiến thức cách giải khác toán HS hiểu tổng quát phương pháp giải 2.Về kỹ HS biết thực biến đổi thành thạo kiến thức không gian, từ áp dụng vào để xử lý kiến thức toán cấp độ từ dễ đến khó 3.Về tư thái độ Nghiêm túc, tích cực tham gia học, rènluyện tư logic Cẩn thận, xác, tập chung II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp chủ đạo: Ra tập , luyệntập thực hành Phương pháp kết hợp: Trực quan, thảo luận, phân tích III CHUẨN BỊ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên Giáo án, thước, bảng phụ kết quả,… Họcsinh SGK, ghi,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Đặt vấn đề Việc tìm lời giải tốn nhiều khơng phải q khó để tìm nhiều lời giải tốn khơng đơn giản Nên cần phải tìm tòi sángtạo tốn để tìm nhiều cách giải tốn khơng trở nên nhàm chán nhạt nhẽo.Và quan trọng tìm nhiều cách giải tự sángtạocho tốn hệ thống kiến thức mở rộng hơn, hệ thống 3.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung HS: Suy nghĩ lên bảng Đưa tập: : Trên nửa đường tròn đường kính AB =2R , lấy điểm C tùy ý Kẻ CH AB (H thuộc AB) Gọi I điểm CH Trên nửa đường thẳng It vuông góc I với mặt phẳng (ABC) lấy A điểm S cho góc ASB= 90 Đặt AH x Với giá trị x VSABC đạt giá trị lớn GV: gọi HS lên viết giả thiết kết luận tốn Ta có : V S S GV: Yêu cầu hs lên bảng trình bày lời giải ABC SÁNGTẠOBÀI TỐN MỚI TỪ BÀI TỐN CỰCTRỊHÌNHHỌCTRONGKHÔNGGIAN S GT IC=IH, ASB 90 ,AH=x, SI ABC H B KL I C ABC AB=2R, CH AB , SI , : AB.CH R AH BH R x R x 3 SI CH x R x 2 3x R x V R x R x Vậy R x 2R x V lớn x R x lớn xRx Biết x R x R Dấu ''='' xảy x 2R x x R Với giá trị x Max VSABC ? Vậy thể tích tứ diện SABC lớn x=R VSABC R3 dvdt Nghe giảng ghi chép GV : Nhận xét,bổ sung GV: Hướng dẫn họcsinh khai thác giả thiết kết luận toán HS suy nghĩ - Phát biểu đưa kết luận dựa hướng dẫn giáo viên HS1: Tìm GTLN SABC Nội dung 1: GV HS2: Tìm GTLN SH hướng dẫn yêu cầu họcsinh đưa hết luận Một HS lên bảng tự sángtạo GV: Gọi họcsinh toán vào đưa kết luận cho tốn Chohình chóp S.ABC với tam giác ABC vng C Kẻ CH AB H AB , IC=IH, KB=KC Giả sử AB=2R, AH=x Tìm x để VSBHIK Max GV : Yêu cầu lớp tự sángtạo toán gọi họcsinh lên bảng đưa tốn Củng cố - Yêu cầu h.s nhà đọc lại hôm - Yêu câu h.s nắm thật kiến thức kỹsángtạotậpcựctrịhìnhhọc Phụ lục Bài kiểm tra tiết Câu (3đ): Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2x bốn cạnh lại có độ dài bằng1.Tìm x để diện tích tồn phần đạt GTLN Câu (3đ): Chohình chop S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, cạnh bên SB=b tam giác SAC cân S Trên cạnh AB lấy điểm M với AM=x(0