Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
51,04 KB
Nội dung
I.Phần mở đầu Lí chọn đề tài Thời gian qua, từ thay đổi cách thức dạy học Văn theo quan điểm đọc - hiểu, với việc vận dụng quan điểm giáo dục tích cực nhằm phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh vào trình tìm hiểu, giải mã văn - tác phẩm, tình hình dạy học Văn có bước chuyển biến quan trọng, tạo đà cho tiến lĩnh vực dạy học mơn học có lịch sử lâu đời trường trung học sở Có thể nhận thay đổi bật học Văn thể hoạt động tiếp nhận văn tác phẩm hoạt động đọc với tất nỗ lực tự thân người đọc - học sinh Từ đó, lực hiểu biết, khám phá, hợp tác, giáo tiếp rung động trước giá trị nhân văn thẩm mĩ cao quý nghệ thuật văn chương người học rèn luyện, trau dồi, phát triển Những kết bước đầu đổi nói làm cho việc dạy học Văn khỏi trì trệ kéo dài lối truyền thụ chiều giáo viên, tiếp nhận thụ động học sinh phương pháp dạy học truyền thống Từ đổi phương pháp dạy học, học sinhkhơng bị áp đặt, nhồi nhét hiểu biết cảm xúc cách khiên cưỡng, máy móc.Tuy nhiên, vận dụng quan điểm đọc - hiểu việc tổ chức để học sinh thâm nhập vào việc giải mã văn tác phẩm với nỗ lực tìm tòi, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật cao quý tác phẩm điều giáo viên nhãng luôn cần tăng cường sức sáng tạo học sinh, để từ nắm sâu ý nghĩa sáng tạo văn chương tranh nghệ thuật hoàn mĩ dựng nên ngôn từ người nghệ sĩ Đọc - hiểu theo ý nghĩa đó, đòi hỏi giáo viên phải biết tổ chức hướng dẫn để học sinh nắm phương hướng sâu vào trình tri giác ngơn ngữ hình tượng, lí giải đắn “mã nghệ thuật” ẩn chứa sức biểu đạt sâu sắc tư tưởng, tình cảm phong phú nhà văn Do vậy, đọc - hiểu hướng tới hai yếu tố “hiểu biết” “cảm xúc” thân người đọc thế, khơng ngừng bồi đắp, nâng đỡ nhờ sức lan tỏa, mở rộng lực sáng tạo cho học sinh Muốn thực thấu đáo việc đổi dạy học Văn theo tinh thần trên, GV cần có hiểu biết nắm bắt đầy đủ, vững vấn đề cốt yếu lí luận khoa học đề cập, vận dụng thực tiễn dạy học Với môn Ngữ văn - môn học có tính đặc thù - đường tiếp cận, thâm nhập văn nghệ thuật thông qua quy luật khoa học liên ngành đa dạng phong phú vấn đề mang tính khoa học, thời nóng hổi thấy, chắn có điểm khác biệt cần nắm bắt, tìm hiểu thấu đáo Với lí nêu trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Rèn luyện kĩ sáng tạo đọc - hiểu Ngữ văn 9” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Có thể khẳng định mơn Ngữ văn có tầm quan trọng vị trí đặc biệt sống thường nhật Học tốt mơn Ngữ văn em vận dụng tốt kỹ sử dụng tiếng Việt vào thực tiễn sống Việc sử dụng thành thạo ngôn ngữ mẹ đẻ nói lên trình độ văn minh người, dân tộc, đất nước.Chính vậy, giáo dục định hướng phát triển lực học sinh đọc hiểu điều cần thiết việc đổi để vào thực tiễn việc dạy học văn để phát triển lực sáng tạo tinh thần hợp tác tương trợ lẫn em học tạo nên khơng khí sôi lớp học.Các em thể thân trước lớp cách tự tin Giáo sư Trần Đình Sử rõ : “ Sai sót quan niệm phương pháp dạy học văn xét theo tinh thần giáo dục đại dễ nhận thấy Bởi thân văn học nghệ thuật nói chung văn sáng tạo cho người đọc, môi người đọc phải tự đọc lấy hình tượng, cảm xúc nội dung từ văn dấy lên lòng Người ta không thưởng thức hộ đẹp, phong cảnh cho người khác, xem hộ phim, thưởng thức hộ hát, thơ cho kẻ khác, mà năm, thầy giáo làm người thưởng thức văn chương hộ giảng lại hay cho học sinh chép Đến lượt thi cử, học sinh cần thuộc lời thầy làm bài, tự khơng cần đọc vân thi Cách dạy ngược lại chất văn chương, ngược lại nguyên tắc dạy học, phương pháp cách ly tốt học sinh - người đọc khỏi tác phẩm, làm cho học sinh khơng có dịp trực tiếp đối diện với văn bản, khơng có thói quen tự khám phá văn tất nhiên đánh lực tự học họ " ( Đọc- hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy đọc văn- Trần Đình Sử ) Chính vậy, cơng việc , nắm vững đặc điểm , hiểu sâu , nắm đối tượng, thao tác nghề nghiệp thành thục tạo cho người thực cơng việc có thái độ tự tin, tự do, phong thái ung dung, thoải mái Giáo viên Văn Việc hiểu sâu tác phẩm, hiểu sâu sắc học sinh đứng trước lớp đứng trước tình thực tiễn dạy học văn tạo nên tự tin việc dạy học có hiệu quả.Lấy học sinh làm trung tâm lấy tinh thần, ý thức chủ thể học sinh hoạt động học tập thì, học học trò phải tự đọc, tự phán đốn, tự nêu câu hỏi đạo, gợi ý thầy Nghĩa giáo viên phải làm cách để học sinh ln bám sát tìm hiểu văn Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần rèn luyện tính sáng tạo cho em học sinh đọc hiểu Ngữ văn Thường xuyên áp dụng phương pháp dạy học tích cực đọc - hiếu tác phấm văn học nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh.Thực biện pháp tác động nhằm cải tạo thực trạng đế nâng cao chất lượng dạy học đồng thời giúp em tiếp cận tri thức cách hiệu Đó mục đích nhiệm vụ đề tài mà nghiên cứu thực Đối tượng nghiên cứu Để đạt mục tiêu quan trọng môn học bồi dưỡng tri thức văn học, văn hóa, hình thành, phát triển kĩ tiếp nhận tác phẩm văn học, thẩm bình văn chương, có nhiều vấn đề đặt trình dạy học đọc hiểu văn học sinh khối trường THCS Nguyễn Trường Tộ để vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ sáng tạo đọc- hiểu Ngữ Văn Giới hạn đề tài Tìm hiểu tâm lí lắng nghe ý kiến học sinh, nghiên cứu kết học tập em qua đọc- hiểu , kiểm tra đánh giá.Đồng thời chủ động phối hợp trao đổi với giáo viên Ngữ văn dạy em năm lớp 6,7,8 để tìm phương pháp dạy học tích cực lớp để thu học sinh sáng tạo tích cực học Trong phạm vi đề tài tập trung vào vấn đề sau : Cách dẫn dắt vào giọng đọc giáo viên học sinh, kĩ làm việc nhóm đọchiểu Phương pháp nghiên cứu Đế nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc sách tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, đế khái quát vấn đề, làm sở cho vệc nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát theo dõi học sinh hoạt động tất đọc - hiếu tác phấm văn học + Phương pháp An két: Xây dựng hệ thống câu hỏi ghi phiếu tập thong qua học để tìm hiếu mức độ nhận thức, biếu hiện, nguyên nhân em đế có biện pháp khắc phục + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm biện pháp nhằm rèn luyện tính chủ động, sáng tạo cho học sinh thời gian học kì so sánh kết thực nghiệm với kết thực trạng ban đầu chưa thực nghiệm, đế đánh giá kết thực nghiệm có thành cơng hay khơng + Phương pháp nghiên cứu sản phấm hoạt động: Phương pháp sử dụng tiết học thông qua kết việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực đọc – hiểu + Phương pháp trò truyện: Trong q trình dạy học tơi thường xun trò truyện gần gũi với học sinh, học hay ngồi học, nhằm tạo cho học sinh tính tự tin, bạo dạn Đế thăm dò mức độ biếu học sinh, từ lập kế hoạch hướng dẫn rèn luyện cho phù hợp với đối tượng học sinh Tôi tiến hành dạy thực nghiệm nhiều lớp khác với nhiều phương pháp khác để so sánh, đối chiếu, đưa kết luận II Phần nội dung 1.Cơ sở lý luận a Cơ sở lí luận lí thuyết Đại hội Đảng lần thứ XII xác định nhiệm vụ chủ yếu: Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố GD & ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Từ đó, cần điều chỉnh mục tiêu GD & ĐT theo hướng vừa ý phát triển hài hòa người xã hội, người cơng dân, vừa hướng tới phát huy cao tiềm học sinh; trọng giáo dục phẩm chất lực người học; bao gồm phẩm chất chủ yếu, lực chung phẩm chất, lực riêng học sinh, lực đặc thù mơn học; kết hợp hài hòa dạy chữ, dạy nghề dạy người; trọng giáo dục hướng nghiệp, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp Từ đó, tạo thay đổi chất lượng giáo dục Mục tiêu giáo dục chương trình phải phù hợp với bối cảnh, trình độ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng hoàn cảnh, ưu tiên cho thực hành, khuyến khích sáng tạo; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức với phương châm “giảng ít, học nhiều”, “học đơi với hành”; trọng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phương pháp tự học mong muốn học suốt đời Luật giáo dục nước CHXHCNVN điều (yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục) rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục - trang - 1998) Xuất phát từ quan điểm logic biện chứng nhận thức, sở phương pháp dạy học tích cực Muốn nhận thức đắn, sâu sắc, đầy đủ chất vật tượng phải nhận thức trạng thái vận động phát triển với tất mối quan hệ bên bên ngồi Vì vậy, q trình dạy học tích cực phải làm cho người học tiếp cận với tình có vấn đề, tư duy, suy luận để giải quyết, tháo gở vấn đề Từ đó, em rút tri thức cần nắm Tri thức hay chân lí tự vận động rút có ý nghĩa khó quên b Cơ sở lí luận thực tiễn giáo dục - Cô-men-xki - ông tổ giáo dục cận đại trọng đến việc phát huy óc sáng tạo, cá tính độc lập suy nghĩ học sinh.Theo ơng “Cần phải hấp dẫn tính tò mò ganh đua sôi trẻ em cách cho chúng dựa vào sáng tạo tri thức khác mà người ta trao đổi cho chúng, cách giúp cho chúng chia sẻ vinh dự người phát minh tri thức” Trong môn văn học trường trung học nhiều năm thực tế có nhiều đổi đáng kể có tượng học sinh học theo kiểu cũ: đọc thuộc, chép, nói lại ý sách thầy mà khơng có sáng tạo tiếp xúc tác phấm văn chương kiểm tra đánh giá Thế giới vô hạn,kiến thức vô Hiểu biết, suy nghĩ, cảm xúc cá nhân người thơng minh tích lũy, lưu truyền khơng gian thời gian văn Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa - Thế ĐỌC HIỂU ? + OECD đưa định nghĩa sau reading literacy: “Đọc hiểu hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước văn viết, nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm việc tham gia hoạt động xã hội.” + UNESCO quan niệm Literacy : “Đó khả nhận biết, thấu hiểu, giải thích, sáng tạo, trao đổi, tính tốn sử dụng tài liệu viết in ấn kết hợp với bối cảnh khác Literacy đòi hỏi học hỏi liên tục cho phép cá nhân đạt mục đích mình, phát triển kiến thức, tiềm tham gia cách đầy đủ xã hội rộng lớn" + Theo PISA,“Đọc hiểu khơng u cầu suốt thời kì tuổi thơ nhà trường phổ thơng, thay vào trở thành nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lược môi cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động tình khác nhau, mối quan hệ với người xung quanh, cộng đồng rộng lớn Qua đọc hiểu, lực tri thức văn hoá người bộc lộ , đồng thời làm xuất kinh nghiệm văn hoá đọc làm biến đổi cách thức, chất lượng tầm văn hoá đọc - Hiện tượng tập trung suy nghĩ, tìm tòi học sinh đọc hiểu phải khắc phục dần qua dạy giáo viên lớp cách học học sinh đổi phương pháp dạy học tích cực theo nhóm lực - Bên cạnh đó,thị trường sách nay: Sách in ấn nhiều, giảng giải cụ thể tác phấm, học sinh mua chép lại cách máy móc mà khơng suy nghĩ, sáng tạo dẫn đến tình trạng mù kiến thức - Mạng xã hội cung cấp khối kiến thức tài liệu cho tất môn học nên học sinh tìm học, phân tích nhanh chóng khiến em dần kĩ việc học, môn Ngữ văn trở nên nhàm chán kiến thức đáp án sẵn có -Khi tiếp xúc với tác phấm văn học, học sinh hiểu theo chiều, chịu khó phát hiện, vốn từ ngữ nghèo, diễn đạt Vì vậy, không đạt hiệu cao cảm nhận tác phấm văn chương Trong nội dung tính chất hoạt động học tập học sinh lớp THCS sâu vào tri thức bản, quy luật môn khoa học Phương pháp giảng dạy giáo viên có nhiều thay đổi so với học sinh lớp 6,7 Do vậy, hoạt động học tập đòi hỏi phải có tính động, độc lập sáng tạo mức độ cao hơn, đòi hỏi em phải phát triển tư lí luận Ở học sinh lớp THCS, hình thành phát triển mạnh mẽ tính tích cục xã hội ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách học sinh.Chính lí tơi tập trung vào vấn đề từ phía giáo viên học sinh để đọc- hiểu trở nên tích cực phát huy hết vai trò học sinh người chiếm lĩnh tri thức qua cách dẫn dắt vào giáo viên ý đến giọng đọc thầy trò, xây dựng hế thống câu hỏi hợp lí, phát triển lực tưởng tưởng học sinh học, lực làm việc nhóm lực ghi nhận kết hoạt động nhóm Vì mà việc học sinh lĩnh hội giá trị chuẩn mực xã hội, xây dựng mối quan hệ hợp tác với bạn bè, phát huy tính tích cực, chủ động phân tích, tìm hiểu, nhận định Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Những thuận lợi khó khăn Thuận lợi: Trong đọc hiểu văn giáo viên ý thức đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực để phát huy lực học sinh, tạo điều kiện cho em hoạt động, tham gia đóng góp xây dựng nội dung học qua nội dung mà em tìm hiểu làm việc hợp tác, nhóm , đơi cá nhân Khi thay đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh linh hoạt chủ động đọc hiểu Ngữ văn 9, đặc biệt việc kết hợp công nghệ thông tin học Trường THCS Nguyễn Trường Tộ trang bị hệ thống máy chiếu, 1bảng thông minh ti vi lớp học nên giáo viên dạy linh hoạt chuẩn bị cho giảng đặc biệt tiết học cần hỗ trợ công nghệ thông tin Các giáo viên tổ thường thực chuyên đề cấp trường việc áp dụng phương pháp dạy học phát huy lực học sinh tiết dạy để giáo viên tổ dự giờ, học hỏi rút kinh nghiệm cho dạy Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nêu trên, trường gặp khơng khó khăn như: Học sinh vùng nông thôn, vùng sâu nên việc tiếp cận tri thức hạn chế.Nhiều em ham chơi,nghiện điện tử nên khơng có ý thức học, số em chưa nhận quan tâm gia đình nên thường xun khơng chuẩn bị kĩ trước đến lớp nên học nhiều thời gian đặc biệt làm việc nhóm.Một số em dân tộc bn Đlung sức học yếu,viết sai lỗi tả,khả diễn đạt lại rụt rè giơ tay phát biểu Về phía học sinh yếu, khơng có ý thức tự vươn lên, ln tư học đối phó, khơng thiết tha với kiến thức kết học tập, hợp tác học so với em chuẩn bị b) Thực trạng vấn đề nghiên cứu *Phương pháp điều tra thăm dò +Tâm trao đổi với em học sinh yếu số câu hỏi sau: Câu 1: Năm học trước em có tham gia làm việc nhóm khơng? Câu 2: Khi làm việc nhóm em thấy hiệu nào? Câu 3: Nguyên nhân làm đọc- hiểu Ngữ văn em không tiếp thu hết kiến thức trọng tâm? Câu 4: Em có thường xuyên tự chốt kiến thức giáo viên u cầu khơng? +Thăm dò ý kiến giáo viên môn Ngữ văn dạy em năm học trước: Câu 1: Các em học sinh yếu tham gia xây dựng nhiều không? Câu 2: Thầy cô quan sát thấy hứng thú kết học tập em so với lớp sao? Câu 3: Giờ đọc- hiểu em làm việc nhóm, khả ghi chép mức độ nào? Câu 4: Năng lực tưởng tưởng,tính sáng tạo học sinh giỏi lớp đạt mức độ nào? *Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh: Quan sát làm, ghi chép khả hành văn, khả diễn đạt học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu nhận thấy nhược điểm đối tượng là: + Chưa thực chủ động tìm hiểu bài, soạn mang tính chất đối phó, làm việc hợp tác chưa thực hiệu + Văn nói khơng lưu lốt, trình bày vấn đề trước người ấp a ấp úng, ngập ngừng khơng tự tin, khả tự thuyết trình yếu *Phương pháp điều tra thực trạng: Tôi điều tra sát hạch hứng thú học tập kết học tập môn văn học sinh hai lớp A3 A5 phiếu điều tra bài kiểm tra phút 45 phút, điểm miệng dò dạng câu hỏi vận dụng sáng tạo - Về hứng thú học tập: Số học sinh Hay phát khảo sát biểu Hứng thú với học Điểm kiểm Điểm miệng tra đầu năm trung bình từ TB trở lên Lớp 9A3, 9A5 Tổng số 15/60 15 35/60 50/50 48/60 35 50 48/60 Kết luận: Thứ nhất: Đối với học sinh yếu, môn Ngữ văn ngồi việc kiến thức em khơng có ý thức tự vươn lên, khơng thiết tha với việc học để có điều kiện tiến Các em ngại phát biểu, ngại tham gia góp ý tập nhóm Thứ hai: Một số nguyên nhân dẫn đến việc học sinh yếu không hứng thú học đọc- hiểu giáo viên chưa đầu tư phong phú tiết soạn giảng để phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên chưa tạo bầu khơng khí học tập thoải mái, nhẹ nhàng vừa gây hứng thú cho em vừa đạt hiệu học tập mong muốn Khi cho học sinh hoạt động nhóm chưa bao quát việc em làm làm đánh giá sát đáng Nội dung hình thức giải pháp: 3.1 Mục tiêu giải pháp: Như ta biết, dạy học hoạt động có tính nghệ thuật cao đòi hỏi người thầy phải biết lựa chọn cho phù hợp với đối tượng học với thực tiễn giai đoạn Chính vậy, q trình giảng dạy nhà trường việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực gặp nhiều khó khăn Nhưng với trách nhiệm giáo viên dạy Văn, mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào đọc- hiểu Ngữ văn qua lớp mà dạy trường THCS Nguyễn Trường Tộ tiếp xúc với tác phấm văn chương, học sinh cần có liên tưởng, tưởng tượng phong phú, rõ ràng có the cảm nhận hay tác phấm, tài tác giả Việc theo tơi hồn tồn phụ thuộc vào khả tiếp thu học sinh qua tài dẫn dắt giáo viên Vậy việc theo tơi người thầy dạy văn cần phải làm phải cách tác động vào tư sáng tạo học sinh trình tiếp nhận tác phấm văn học Sự tác động có the nhiều hình thức khác Có thể giọng đọc thiết tha diễn cảm phân tích tác phấm trữ tình, giọng đọc hài hước dí dỏm tiếp cận tác phấm trào phúng, giọng đọc đanh thép 10 Câu 4: Bài thơ thể phong cách sáng tác riêng độc đáo Phạm Tiến Duật Em có đồng ý với nhận xét khơng? Vì sao? Câu 5: Hãy so sánh hình ảnh người lính Đồng Chí hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn, nêu cảm nghĩ em hệ trẻ thời chống Pháp, Mỹ? Khi học sinh thảo luận xong, nhóm trưởng trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến, giáo viên vừa kết vừa ghi bảng - học sinh chép, câu giải xong câu hết Ở lớp 9, phần truyện cấu trúc thành ba mảng: truyện trung đại, truyện đại Việt Nam sau 1945 truyện nước HS tiếp xúc với nhiều mảng truyện mở rộng kiến thức nhiều phương diện nội dung nghệ thuật truyện, từ mà nâng cao tâm hồn, tình cảm tư tưởng Chúng ta phải xem xét đặc điểm mảng truyện để có hướng dạy cho phù hợp 3.2 Tổ chức nhóm đọc – hiểu văn truyện Ở lớp 9, phần truyện cấu trúc thành ba mảng: truyện trung đại, truyện đại Việt Nam sau 1945 truyện nước HS tiếp xúc với nhiều mảng truyện mở rộng kiến thức nhiều phương diện nội dung nghệ thuật truyện, từ mà nâng cao tâm hồn, tình cảm tư tưởng, giúp em sáng tạo học Chúng ta phải xem xét đặc điểm mảng truyện để có hướng dạy cho phù hợp Về phương pháp chung dạy thể loại truyện, chúng tơi có định hướng sau: Trước hết, cần cho HS chia nhóm chuẩn bị trước nhà số nội dung như: tóm tắt tác phẩm để nắm cốt truyện trước vào tìm hiểu, phân tích đồng thời yêu cầu tích hợp Tập làm vănChú ý đến yếu tố nghệ thuật đặc trưng truyện để 18 định hướng cho HS khai thác tác phẩm -Đối với truyện, cần lưu ý đến mâu thuẩn kịch tính : chất tốt đẹp Vũ Nương với nghi ngờ hành động nhẫn tâm, thô bạo Trương Sinh (Chuyện người gái Nam Xương) ; tin thất thiệt làng chợ Dầu với lòng yêu nước tự hào quê hương ông Hai (Làng); ước muốn gọi tiếng “ba”của người cha với “sự ương ngạnh cứng đầu” đứa gái (Chiếc lược ngà),… -Chi tiết hàm chứa ý nghĩa : bóng lời nói bé Đản (Chuyện người gái Nam Xương), thẹo mặt ngưòi cha (Chiếc lược ngà) việc bác Philíp hứa tìm cho bé Ximơng)… -Chân dung tính cách nhân vật : Quang Trung , Ông Hai, Anh Sáu, bé Thu, Nhuận Thổ,… -Cuối cùng, cần lưu ý hướng dẫn HS tích hợp phần truyện với phần văn tự tập làm văn, lấy chất liệu tác phẩm truyện – kí để dạy văn tự : tóm tắt tác phẩm tự sự, miêu tả văn tự sự, đối thoại độc thoại văn tự sự, người kể, kể tromg văn tự Ngoài việc cho HS nắm đặc điểm truyện trung đại nói đây, dạy, cần dựng lại khơng khí truyện, đưa HS thời xa xưa để em cảm nhận câu chuyện Cũng cần lưu ý HS đến cách nhìn tác giả Tuy xuất thân từ tầng lớp nho sĩ phong kiến, cách nhìn nhận, đánh giá tác giả vượt qua định kiến trị để miêu tả thực người lịch sử: Nguyễn Dữ minh oan cho Vũ Nương đoạn kết có hậu, đặc biệt, Ngô gia văn phái miêu tả người anh hùng dân tộc Quang Trung thực đẹp vốn có lịch sử -Khi dạy mảng truyện cần bám sát đặc trưng thể loại học sinh nắm điểm chung chuẩn bị cho với chủ động kiến thức em làm việc theo hướng vừa sáng tạo mà lại 19 hợp tác nhóm để thực tốt u cầu học hình thành thói quen tốt.Mỗi thể loại mang phương thức, quy luật tiếp cận đời sống riêng Nhưng đồng thời, thể loại khơng phải tồn độc lập trăm phần trăm mà có giao thoa thể loại, mang tính chất trung gian như: truyện thơ, thơ văn xi, kịch thơ, truyện kí (truyện nặng kí - 1945- 1954; kí nặng truyện - sau 1975) Việc sử dụng câu hỏi tổ chức nhóm đem lại hiệu cao điều mà giáo viên dạy văn cần trăn trở suy nghĩ Câu hỏi đặt cho học sinh phải gây hứng thú đánh đố Câu hỏi phải gây tính tranh luận, khơng khơng phải khơng có điểm kết Các loại câu hỏi là: Cho biết tác dụng từ việc đọc tác phẩm đến tình cảm thái độ nhận thức em? Theo em, tác phẩm có tác dụng đời sống? Tác phẩm có đóng góp văn học? Đó câu hỏi nêu vấn đề: Câu hỏi nêu vấn đề có liên quan chặt chẽ đến vấn đề tình có vấn đề Loại câu hỏi phải làm rõ vấn đề tiềm ẩn tác phẩm, phải gây hứng thú nhận thức cho học sinh phải động viên, khuyến khích học sinh giải vấn đề nêu Trong nhiều trường hợp xác định vấn đề, nhờ câu hỏi (tuỳ thuộc vấn đề đơn giản hay phức tạp) mà GV tạo tình có vấn đề, tức xác định chưa biết, hút quan tâm HS tiên lượng trước khả giải vấn đề em Ở loại câu hỏi có nhiều tình khác nhau: tình lựa chọn, tình mâu thuẫn, tình bất ngờ, tình phản bác, tình giả định - Dưới dây câu hỏi thiết kế thành tình thảo luận nhóm áp dụng dạy học văn Chuyện người 20 gái Nam Xương chúng tơi đưa làm ví dụ: 1/ Hãy làm sáng tỏ thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến thông qua nhân vật Vũ Nương với mối quan hệ gia đình? 2/ Hành động trầm Vũ Nương truyện có khác so với truyện cổ tích Vợ chàng Trương? 3/ Theo em nguyên nhân gây nên nỗi oan khuất cho Vũ Nương? Từ em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến? ý nghĩa chết Vũ Nương? 4/ Theo em truyện kết thúc đâu? So với truyện cổ tích vợ chàng Trương, phần kết truyện có khác? 5/ Tại kết thúc truyện Nguyễn Dữ không Vũ Nương trở trần gian mà chốc lát? 6/ Qua hai câu thơ cuối thơ Lê Thánh Tông - người xưa trách chàng Trương, theo em, chàng Trương đáng trách hay đáng thương? 3.4 Những lực tưởng tượng cần rèn luyện, phát huy cho học sinh dạy học đọc - hiểu văn thơ trữ tình THPT Hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giữ vai trò quan trọng việc tái tạo giới hình tượng văn tác phẩm sở lí thuyết trình bày Vì thế, xây dựng, phát huy lực tưởng tượng cho học sinh trình dạy học văn - tác phẩm cơng việc góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu đào tạo môn Năng lực tưởng tượng thành tố quan trọng góp phần tạo nên lực văn học học sinh Chính nhờ lực văn học trau dồi, rèn luyện qua trình học văn, học sinh hình thành phát triển trình độ nắm bắt kiến thức vận dụng kĩ thể qua ba hình thức hoạt động chủ yếu môn Văn nhà trường Đó lực sáng tác văn, lực nghiên cứu phê bình văn học lực tiếp nhận văn học Bởi vậy, trình dạy học Văn, 21 trau dồi, rèn luyện cho học sinh củng cố phát huy trình độ lực văn học thông qua hai hoạt động tạo lập văn tiếp nhận văn Theo quan niệm tâm lí học, lực tổng hợp đặc điểm thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực động đó”, “phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” [44,tr.639] Trong dạy học, thường nói tới lực văn học, lực cảm thụ, lực tưởng tượng HS Suy cho cùng, phẩm chất cần hình thành củng cố để tạo nên trình độ lực cần thiết học sinh theo mục tiêu đào tạo chương trình mơn học Vậy nên, vấn đề lực văn học phạm trù rộng, đa dạng Ở đây, xin giới hạn phạm vi đề tài nghiên cứu: lực tưởng tượng học sinh học văn Vậy lực tưởng tượng gì? Ở phần trước, có nói tới lực tưởng tượng hoạt động tư xem thước đo bước phát triển vượt bậc trình độ người giới tự nhiên, xã hội Từ đó, suy lực tưởng tượng thuộc tính chung cần có để đảm bảo hoạt động nhận thức Vì thế, dạy học văn, tiếp xúc văn tác phẩm với tư cách thông điệp nhà văn gởi tới công chúng bạn đọc, người đọc - học sinh phải tiến hành hoạt động tri giác, cảm xúc để giải mã tín hiệu nghệ thuật, người học phải huy động nhiều lực để nghe thấy, để nhận điều nhà văn muốn thể Có thể nói, lực tưởng tượng phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp nhận văn nghệ thuật HS Vì vậy, để nâng cao hiệu dạy học môn học này, cần phải rèn luyện phát huy lực tưởng tượng cho HS Muốn vậy, phải xây dựng cho HS nhiều lực: lực giác quan, lực tri giác, lực phát hiện, liên tưởng, lực suy đoán, dự đoán, giả định, lực lập sơ đồ, lực kể, tả, thuyết minh 3.4.1Năng lực giác quan Năng lực giúp cho việc quan sát, thu nhận tín hiệu, hình tượng nghệ thuật nhà văn tạo dựng văn - tác phẩm Trong số đó, cần ý tới lực thị 22 giác, thính giác cảm xúc Bởi hoạt động nhận thức người từ trực quan sinh đến đến tư trừu tượng văn học- q trình nghe, nhìn tưởng tượng Trong tâm lí học, nghe, nhìn giúp người nhận thức cảm tính thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Trong dạy học văn, hoạt động khơng thể thiếu q trình đọc- hiểu văn bản, tác phẩm Nhìn, nghe nói khơng phải nghe nhìn thơng thường, mà nghe, nhìn nghệ thuật Nhìn hoạt động tiếp nhận văn học quan sát cấu trúc ngôn từ, đặc điểm thể loại, hình ảnh mà ngơn từ gợi Văn học nghệ thuật ngôn từ, thao tác người đọc phải nhận biết từ ngữ độc đáo, tinh tế, cấu trúc lạ diễn đạt, biện pháp tu từ, mà nhà văn dụng công sáng tạo để diễn đạt tình ý Bên cạnh đó, người đọc cần rèn luyện cách “nhìn” hình ảnh mà ngơn từ gợi ra, nhìn từ tâm hồn, nhìn tưởng tượng Người xưa nói “trong thơ có họa”, thơ tranh Muốn hiểu điều nhà văn muốn nói, trước hết phải tái hình ảnh tranh Do ngôn từ văn chương hàm súc, đa nghĩa, nên hình ảnh, tranh nghệ thuật tâm trí người đọc thường phong phú, đa dạng, không giống nhau, vốn kiến thức trải nghiệm khác Vì vậy, để “nhìn ra”, “nhìn được”, “nhìn đúng”, “nhìn sáng tạo” người đọc phải rèn khả quan sát, để nhận tín hiệu thẩm mĩ từ hình tượng nghệ thuật Thơ khơng họa, mà nhạc Cảm nhận thơ khơng phải mắt mà tai Tai lắng nghe âm du dương, ngân nga, cấu trúc đầy âm vang thơ Bài thơ khúc nhạc lòng thi nhân gửi gắm Đọc thơ, lắng nghe xác định giọng điệu nhà thơ, lắng nghe ngân rung sức lan tỏa nhịp điệu ngơn ngữ, từ cảm nhận nội dung văn nghệ thuật Nghe lực lực nghệ thuật: nghe văn tưởng tượng “Làm để kích thích tưởng tượng em hình tượng nghệ thuật qua kênh nghe vấn đề phương pháp” Ngồi thị giác, thính giác, cảm xúc yếu tố quan trọng tham gia tích cực q trình đọc Nếu khơng có cảm xúc, việc đọc hoạt động sinh lí hoạt động tâm lí sáng tạo, tình trạng thờ ơ, vơ cảm, việc đọc 23 khơng thể q rình biểu lọc cảm xúc thẩm mĩ chủ thể tiếp nhận Cảm xúc nghệ thuật vừa chất xúc tác, vừa động lực thúc đẩy trình liên tưởng tưởng tượng sáng tạo Cảm xúc thẩm mĩ tạo hưng phấn động tích cực tiếp nhận văn học, khơng có cảm xúc, tác phẩm khơng thể trở thành mối quan tâm hay đồng cảm người đọc Khơng có cảm xúc khơng khơng người có khát vọng tìm chân lí Cảm xúc khơi gợi em trạng thái tâm lí mới, gây kích thích đến việc tìm hiểu đẹp nghệ thuật Cảm xúc kích thích nhu cầu bộc lộ thân người đọc, đồng thời giúp người đọc “nhập thân” với chủ thể trữ tình thơ để nói lên tiếng nói đồng cảm, chia sẻ, vui buồn thi nhân Như đọc câu thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi: “Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy ” Người đọc hình dung hình ảnh mùa thu năm xưa Hà Nội hoài niệm tác giả đẹp, thơ mộng trầm buồn yên ắng với hình ảnh buổi sáng đầu thu với gió “hơi may” xao xác dịu nhẹ lướt qua phố phường, bậc thềm phủ đầy sắc vàng nắng, Từ láy “xao xác” đâu gợi hình mà gợi âm, gợi cảm xúc- luồn gió lướt qua phố phường, khơng khí vắng lặng Hà Nội cổ kính, nỗi buồn xao xác lòng người lại tiễn người Hình ảnh gợi cảm, ngơn từ chọn lọc, âm điệu chậm, trầm lắng muốn diễn tả cảm xúc hồi niệm nhớ thương da diết Còn hình ảnh người trí thức Hà Nội kháng chiến cứu nước lên với dáng vẻ dứt khoát, lạnh lùng, gạt bỏ vướng bận riêng tư, lòng hướng chí lớn Sau lưng người chiến sĩ thềm nhà ngập nắng, thu vàng rơi Câu thơ nhịp thơ 3/4 rắn rỏi thể tư dứt khoát, cương quyết; câu thơ nhịp thơ 2/2/3 thể tâm trạng ngập ngừng, bịn rịn, nhớ thương Chỉ qua vài hình ảnh, nhà thơ gợi hồn mùa thu Hà Nội đẹp buồn, vắng, bâng khuâng Người đọc nao nao lòng trước cảnh thu se sắt ngập tràn 24 tâm trạng trước hình ảnh người Giáo sư Lê Ngọc Trà nói dạy học tác phẩm thơ ca vẽ lại tranh thơ, hát lại khúc nhạc thơ, cảm lại nỗi niềm thơ mắt nghệ thuật, đôi tai nghệ thuật, tâm hồn nghệ sĩ Và lực giác quan phải rèn luyện, bồi dưỡng thường xuyên 3.4.2Năng lực tri giác Nếu dừng lại cảm giác người hiểu thuộc tính cụ thể, riêng lẻ vật Điều chưa đủ; vì, muốn hiểu biết chất vật phải nắm cách tương đối trọn vẹn vật Năng lực tri giác (thơng qua hình dung, liên tưởng, tưởng tượng) để liên kết chi tiết, biểu tượng cụ thể, đơn lẻ tranh vừa phát để cấu thành tranh tổng thể, chỉnh thể hình tượng nghệ thuật 3.4.3Năng lực phát hiện, liên tưởng Cần bồi dưỡng lực phát hiện, liên tưởng để từ ngơn từ thể văn tìm đến việc cắt nghĩa, lí giải điều nhà văn gởi gắm (nghĩa hàm ngơn, nghĩa bóng, nghĩa ẩn dụ) Mỗi đơn vị thẩm mĩ tác phẩm đơn vị thơng tin mang nghĩa, vậy, cần phải rèn cho HS khả nhạy cảm việc xác định đơn vị để khai thác, phân tích Cùng với lực phát hiện, khả liên tưởng tạo cho HS khả nối kết ngôn từ, hình ảnh, chi tiết rời rạc thành lớp nghĩa hình tượng nghệ thuật 3.4.4Năng lực suy đoán, dự đoán, giả định Năng lực suy đoán, dự đoán, lực tưởng tượng sáng tạo Năng lực giúp em khả nhìn nhận vấn đề nhiều chiều hướng, tình giả định khác nhau, cách thức GV hướng HS lập luận, lí giải ý nghĩa chi tiết, kiện, tình tác giả đặt tác phẩm, tác giả lại viết thế, lại tạo kết thúc vậy, nhân vật lại này, Từ đó, HS khắc sâu kiến thức, giá trị tác phẩm, đồng thời, em nhìn sống phong phú, tinh tế 3.4.5Năng lực lập sơ đồ, kể, tả, thuyết minh Khi đọc văn hay học bài, HS phải biết lập sơ đồ Lập sơ đồ giúp HS dễ 25 dàng nắm mạch phát triển văn bản- tác phẩm, nắm chi tiết, kiện, tình huống, tâm trạng nhân vật cách bản, hệ thống, tránh sót ý Lập sơ đồ học phương thức để rèn luyện tư cho HS GV yêu cầu HS lập sơ đồ để tóm tắt tác phẩm, tóm tắt diễn tiến tâm trạng nhân vật, tóm tắt nội dung học, Bên cạnh đó, kể, tả, thuyết minh lực cần thiết để bồi dưỡng cho HS dạy học văn Muốn kể tốt, HS phải nắm vững cốt truyện (văn xuôi), diễn biến tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình (thơ trữ tình), phải có cảm xúc trước văn bản- tác phẩm Muốn tả hay, HS phải có khả quan sát, trải nghiệm thực tế phong phú, khả liên tưởng, tưởng tượng dồi Còn muốn thuyết minh mạch lạc, sâu sắc, ngồi am hiểu vấn đề, em phải có khả đánh giá, bình xét, Tất lực khơng phải tự nhiên có, mà phải trải qua trình rèn luyện thường xuyên, lâu dài 26 27 28 29 30 31 32 ... đề tài nghiên cứu Rèn luyện kĩ sáng tạo đọc - hiểu Ngữ văn 9 nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Có thể khẳng định mơn Ngữ văn có tầm quan trọng... tích cực nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ sáng tạo đọc- hiểu Ngữ Văn Giới hạn đề tài Tìm hiểu tâm lí lắng nghe ý kiến học sinh, nghiên cứu kết học tập em qua đọc- hiểu , kiểm tra đánh giá.Đồng... chức nhóm dạy đọc – hiểu văn bản: 3.3.1 tổ chức nhóm đọc- hiểu văn thơ Một mảng lớn chương trình SGK Ngữ văn lớp mảng thơ, cụ thể gồm 11 văn đọc - hiểu thuộc thể loại Thơ tượng văn học phức tạp,