Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện trường đại học y khoa thái nguyên

100 123 0
Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện trường đại học y khoa thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TẠ THỊ LƯỢNG NỒNG ĐỘ MAGIE HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TẠ THỊ LƯỢNG NỒNG ĐỘ MAGIE HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.01.40 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HOA THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập làm luận văn tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều Thầy Cơ, Nhà trường, Bệnh viện, gia đình bè bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Với tất kính trọng, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoa, người Thầy trực tếp truyền đạt cho tơi kiến thức, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Thầy Cô, kỹ thuật viên, nhân viên khoa Xét nghiệm, khoa Khám bệnh, phòng quản lý điều trị bệnh ĐTĐ- THA bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn - Thầy Cô Hội đồng đánh giá đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các Thầy Cô dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn tơi nghiên cứu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - Thầy Cô giáo môn Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Ban Giám Đốc bệnh viện Tâm Thần Tỉnh Vĩnh Phúc, Trung Tâm Y tế huyện Yên Lạc nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới người thân u gia đình, chồng tơi, người bên tôi, động viên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thái Nguyên , tháng năm 2015 Tác giả Tạ Thị Lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Tạ Thị Lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii iiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADA Chữ viết đầy đủ American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân DNA Deoxyribose nucleic acid ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HbA1C Hemoglobin glycosyl hoá HDL High density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao) HDL-C High density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) LDL Low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) LDL-C Low density lipoprotein cholesterol (cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) MDA Malon dialdehyd NIDDM (Non- insulin dependent diabetic mellitus- NIDDM) “Đái tháo đường không phụ thuộc insulin.” NO Oxid nitric TC Total Cholesterol (Cholesterol toàn phần) TG Triglycerid THA Tăng huyết áp VLDL Very low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i lời cam đoan ii danh mục chữ viết tắt iii mục lục iv danh mục bảng v danh mục hình, biểu đồ vi ĐẶT VẤN Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh đái tháo đường 1.1.2 Tình hình bệnh ĐTĐ giới Việt Nam 1 Sinh lý bệnh bệnh đái tháo đường 1.1.4 Phân loại bệnh ĐTĐ 1.1.4.1 Đái tháo đường týp 1.1.4.2 Đái tháo đường týp 1.1.4.3 ĐTĐ thai kỳ .6 1.1.4.4.Các thể bệnh đặc biệt khác: 1.1.5 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.1.5.1 Biến chứng cấp tính: .7 1.1.5.2 Biến chứng mạn tính 1.1.6 Các rối loạn chuyển hóa ĐTĐ 10 1.1.6.1 Rối loạn lipid [22] 10 1.1.6.3.Rối loạn chuyển hoá glucid 11 1.1.6.4 Rối loạn chuyển hoá protein 11 1.1.7 Điều trị ĐTĐ 11 1.1.7.1.Chế độ ăn bệnh nhân ĐTĐ 12 1.1.7.2 Chế độ luyện tập bệnh nhân ĐTĐ 12 1.1.7.3 Phương pháp điều trị dùng thuốc viên hạ glucose máu [22] 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐỀ v Vai trò magie thiếu hụt magie ĐTĐ 15 1.2.1 Vai trò magie .15 1.2.4 Thiếu hụt magie bệnh ĐTĐ 18 1.2.5 Thiếu hụt magie stress oxy hóa 19 1.2.6 Thiếu hụt magie bệnh tim mạch 21 1.3 Tình hình nghiên cứu magie máu bệnh nhân đái tháo đường giới Việt Nam 22 1.3.1 Trên giới: 22 1.3.2 Tại Việt Nam: 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Thời gian nghiên cứu .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu 28 2.3.3 Chỉ têu nghiên cứu 29 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.4 Vật liệu nghiên cứu 33 2.5 Xử lý số liệu 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 35 3.3 Liên quan nồng độ magie huyết tương với số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng BN ĐTĐ týp 43 vi Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 53 4.1.1 Tuổi .53 4.1.2 Giới 54 4.1.3 Đặc điểm dân tộc 54 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 55 4.1.5 Đặc điểm số khối thể .55 4.1.6 Tăng huyết áp .56 4.1.7 Sử dụng thuốc BN ĐTĐ 57 4.2.1 Nồng độ glucose huyết tương 57 4.2.2 Tỷ lệ HbA1C .58 4.2.3 Nồng độ số thành phần lipid huyết tương 59 4.2.4 Nồng độ magie huyết tương .60 4.3 Mối liên quan nồng độ magie huyết tương với số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng 62 4.3.1 Thời gian mắc bệnh 62 4.3.2 Chỉ số khối thể 63 4.3.3 Huyết áp 64 4.3.4 Thuốc kiểm soát glucose đường uống 64 4.3.5 Mối liên quan nồng độ magie huyết tương với số số hóa sinh máu .65 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại thể trạng theo số khối thể áp dụng cho người châu Á 30 Bảng 2.2 Bảng phân loại tăng huyết áp theo JNC VI - 1997 30 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 35 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm BN ĐTĐ 37 Bảng 3.3 Chỉ số BMI huyết áp trung bình nhóm BN ĐTĐ theo giới 37 Bảng 3.4 Phân loại tăng huyết áp BN ĐTĐ 39 Bảng 3.5 Thời gian phát bệnh nhóm BN ĐTĐ 39 Bảng 3.6 Sử dụng thuốc nhóm BN ĐTĐ 40 Bảng 3.7 Một số thói quen nhóm BN ĐTĐ 40 Bảng 3.8 Nồng độ magie huyết tương nhóm BN ĐTĐ theo giới 41 Bảng 3.9 Nồng độ glucose HbA1C nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.10 Nồng độ glucose HbA1C nhóm BN ĐTĐ theo nồng độ magie 44 Bảng 3.11 Nồng độ số thành phần lipid huyết tương nhóm BN ĐTĐ theo nồng độ magie 45 Bảng 3.12 Nồng độ magie glucose máu nhóm BN ĐTĐ theo thời gian mắc bệnh 45 Bảng 3.13 Nồng độ số số lipid máu nhóm BN ĐTĐ theo thời gian mắc bệnh 46 Bảng 3.14 Nồng độ magie glucose máu nhóm BN ĐTĐ theo số khối thể 46 Bảng 3.15 Nồng độ số thành phần lipid huyết tương nhóm BN ĐTĐ theo số khối thể 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hamid nghiên cứu 122 BN ĐTĐ (84 nữ 40 nam) có tuổi trung bình 63 ± 10 (tuổi), có thời gian mắc bệnh trung bình 7,4 ± 5,8 (năm), số khối thể trung bình 25,5 ± 4,5 (kg/m ), nồng độ magie trung bình huyết tương 0,82 ± 0,16 mmol/L, nồng độ số thành phần lipid tương ứng 5,13 ± 1,35 mmol/L, 2,07 ± 1,15 mmol/L, 2,90 ± 0,96 mmol/L 1,22 ± 0,47 mmol/L Nồng độ magie huyết tươngtương quan nghịch, mức độ thấp với nồng độ cholesterolTP, LDL-C, tuổi, với r tương ứng -0,2, -0,2, -0,18 [47] Supriya nghiên cứu 100 đối tượng gồm 50 BN ĐTĐ týpđộ tuổi trung bình 52,1 ± 10,5 (tuổi) 50 người khỏe mạnh bình thường khơng bị ĐTĐ có độ tuổi trung bình 48,4 ± 11,3 (tuổi) Một số số xác định gồm tỷ lệ HbA1C máu toàn phần, nồng độ magie huyết tương, nồng độ số thành phần lipid huyết tương (cholesterolTP, triglycerid, HDL-C, LDL-C) Kết nghiên cứu thu sau: Nhóm BN ĐTĐ tỷ lệ HbA1C 9,05 ± 2,44% cao có ý nghĩa so với nhóm chứng 4,71 ± 0,67% Nồng độ magie, cholesterolTP, triglycerid, HDL-C, LDL-C huyết tương nhóm BN ĐTĐ tương ứng 0,67 ± 0,12 mmol/L, 6,00 ± 1,07 mmol/L, 2,57 ± 0,56 mmol/L, 0,83 ± 0,15 mmol/L, 3,86 ± 0,70 mmol/L Nồng độ magie huyết tươngtương quan nghịch mức độ thấp có ý nghĩa với tỷ lệ HbA1C, nồng độ magie huyết tương tương quan nghịch khơng có ý nghĩa với số thành phần lipid huyết tương [63] Tác giả Dasgupta (năm 2012) nghiên cứu nồng độ magie số số hóa sinh huyết tương 150 BN ĐTĐ týp với tỷ lệ BN có biến chứng thận, biến chứng thần kinh tỷ lệ BN có microalbumin niệu cao, BN điều trị nội trú khoa Nội tiết bệnh viện Trường đại học Y khoa Gauhati Ấn Độ, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ BN giảm magie huyết tương 11% (trong nghiên cứu tác giả tiêu chuẩn chẩn đoán giảm magie huyết tương nồng độ magie < 0,66mmol/L) nhóm BN giảm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn magie huyết tương nồng độ trung bình 0,42±0,13 mmol/L, thấp có ý nghĩa so với nhóm BN có nồng độ magie bình thường (0,81±0,46 mmol/L) nhóm BN giảm magie huyết tương, nồng độ glucose máu, tỷ lệ HbA1C máu toàn phần cao có ý nghĩa so với nhóm BN có nồng độ magie huyết tương bình thường (18,8±5,0 mmol/L, 11,9±2,26% so với 15,4±4,7 mmol/L, 9,8±2,1%) Tác giả Dasgupta đưa kết luận: Giảm magie huyết tương thường liên quan với BN ĐTĐ có mức độ kiểm sốt glucose máu tỷ lệ bệnh võng mạc, bệnh thận loét bàn chân cao Giảm magie huyết tương nguyên nhân suy yếu BN ĐTĐ, vấn đề cần phải ý để tránh rối loạn thần kinh BN ĐTĐ Vì vậy, theo dõi nồng độ magie huyết tương thường xuyên BN ĐTĐ cần thiết tác giả đưa khuyến cáo cần bổ sung magie BN ĐTĐ týp Ấn Độ [44] Nồng độ magie huyết tương BN ĐTĐ thấp có ý nghĩa so với nhóm chứng người khỏe mạnh bình thường Nồng độ magie huyết tương nhóm BN ĐTĐ kiểm sốt nồng độ glucose kém, với thời gian mắc bệnh lâu thấp so với nhóm BN ĐTĐ kiểm sốt nồng độ glucose [ 54], [60] Giảm magie huyết tương BN ĐTĐ dẫn đến nhiều biến chứng Vì vậy, định lượng nồng độ magie huyết tương xét nghiệm c ó giá trị BN ĐTĐ [61] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 120 bệnh nhân đái tháo đường, 40 bệnh nhân đái tháo đường mắc 112 người khỏe mạnh, khơng có rối loạn chuyển hóa glucose (nhóm chứng), chúng tơi rút số kết luận sau đây: Về nồng độ magie huyết tương - Nồng độ magie huyết tương nhóm bệnh nhân đái tháo đường, nhóm bệnh nhân đái tháo đường mắc thấp so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p10 năm) nhóm bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp thấp nhóm BN ĐTĐ có thời gian mắc bệnh (< năm) nhóm BN ĐTĐ khơng THA - Có tương quan nghịch mức độ thấp nồng độ magie huyết tương với nồng độ glucose, cholesterolTP huyết tương tỷ lệ HbA1C - Khơng thấy tương quan có ý nghĩa thống kê nồng độ magie huyết tương với nồng độ số thành phần lipid huyết tương khác với huyết áp, số khối thể, thời gian mắc bệnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 KHUYẾN NGHỊ Nên xét nghiệm định lượng magie huyết tương thường quy cho BN ĐTĐ từ bổ xung magie cho bệnh nhân đái tháo đường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Ngọc Nam Anh (2001), “Nghiên cứu Magnesium huyết bệnh nhân đái tháo đường thể 2”, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học y khoa Huế Nguyễn Đạt Anh (2013), “Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng’’, Nhà xuất Y học, tr.451-456 Tạ Văn Bình (2002),“Dịch tễ học bệnh ĐTĐ, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh nhân ĐTĐ phạm vi tồn quốc”,Một số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu dự án Quốc giathực viện Nội tiết từ năm 1969-2003, tr.339-351 Tạ Văn Bình (2001), “Phòng quản lý bệnh ĐTĐ Việt Nam”, Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình (2000), “Tình hình chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường Việt Nam số Quốc gia Châu Á”, Tạp chí Nội tiết rối loạn chuyển hóa, tr - 14 Tạ Văn Bình (2006), "Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam -các phương pháp điều trị biện pháp phòng chống", Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình cs (2007), "Kết điều tra đái tháo đường rối loạn dung nạp glucose máu đối tượng có nguy cao Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hố Nam Định", Hội nghị khoa học tồn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hoá lần thứ 3, tr 738-749 Bộ môn Nội,Trường Đại học Y Hà Nội (2005),“Bệnh đái đường”, Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr 214-229 Trần Khánh Chi (2010), “Nghiên cứu nồng độ adiponectin người rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân ĐTĐ type phát lần đầu”, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 10 Lê Cảnh Chiến (2007), "Kết điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường thị xã Tuyên Quang", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tết chuyển hoá lần thứ 3, tr 317-319 11 Nguyễn Văn Cơng, (2002), "Góp phần nghiên cứu mối liên quan microalbumin niệu tổn thương mạch máu lớn bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Trần Hữu Dàng (1996), “Nghiên cứu tình hình đặc điểm bệnh ĐTĐ Huế”, Luận án phó tiến sỹ khoa học, Trường Đại học Y Dược Hà Nội 13 Trần Hữu Dàng cs (2006), “Ảnh hưởng thể trọng lên nồng độ axít uric máu bệnh nhân đái tháo đường týp 2”,Tạp chí Y học thực hành, tr 406-410 14 Đào Thị Dừa,Cao Văn Minh (2007), "Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ phát ", Báo cáo toàn văn đề tài khoa học- Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tết Chuyển hóa lần 3, Nhà xuất Y học 15 Tô Văn Hải, Nguyễn Thị Phúc (2003), “Rối loạn lipid máu người bệnh đái tháo đường”,Hội nghị khoa học toàn quốc lần 2, tr 262-266 16 Tơ Văn Hải, Phạm Hồi Anh (2006), “Biến chứng mắt người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn-Hà Nội”,Tạp chí Y học thực hành, tr 166-172 17 Tơ Văn Hải, Ngô Mai Xuân cs (2006), "Một số yếu tố nguy gây bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, tr 158-164 18 Trần Thị Thanh Hóa (2009), "Nghiên cứu kháng Insulin bệnh nhân đái tháo đường type phát lần đầu có gan nhiễm mỡ Bệnh viện Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 tếtt ", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Hồ Hữu Hóa (2009), “Chẩn đốn sớm biến chứng thận xét nghiệm microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 20 Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2005), “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường rối loạn dung nạp Glucose số yếu tố liên quan quận nội thành số huyện nội thành Hà nội”, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà nội 21 Trần Văn Lâm,Trương Quang Thanh (2011), "Thực trạng số yếu tố liên quan bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa khu vực Lục Ngạn, Bắc Giang", Tạp chí Y học thực hành,(số 794+795), tr 83-86 22 Nguyễn Kim Lương (2011), "Bệnh đái tháo đường thực hành lâm sàng", Nhà xuất Y học 23 Nguyễn Thị Thu Minh (2011), "Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 60 tuổi Gliclazid đơn phối hợp Metformin Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên", Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thái Nguyên 24 Triệu Thị Ngân (2008), “Nhận xét, theo dõi bệnh đái tháo đường điều trị khoa Nội năm 2008”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học - Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn 25 Nguyễn Thu Nhạn (2006), “Đái tháo đường người già”,Tạp chí Y học thực hành, (số 548), tr 75-83 26 Trần Văn Nhật (2008), “Thực trạng đái tháo đường số yếu tố liên quan Đà Nẵng”, Tạp chí Y học thực hành, (số 616+617), tr 319-326 27 Trương Quang Phổ, Đỗ Thị Minh Thìn (2010), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp có tăng huyết áp bệnh viện Đa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 khoa Trung ương Cần Thơ”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14 (4), tr.25-30 28 Triệu Quang Phú (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thay đổi hàm lượng thành phần lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 29 Trần Văn Phượng (2012), “Kết điều trị ngoại trú bệnhĐTĐ týp Bệnh viện Đa khoa huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 30 Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị”, Nhà xuất Y học, tr 9-19 31 Lê Minh Sứ (2007), “Thực trạng bệnh đái tháo đường Thanh Hoá”,Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tết chuyển hoá lần thứ 3, tr 856-864 32 Nguyễn Hải Thuỷ (2003), “Đặc điểm bệnh lý bàn chân đái tháo đường nội trú Bệnh viện Trung ương Huế”,Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, tr 102-105 33 Mai Thế Trạch, Diệp Thanh Bình (1994), “Dịch tễ học điều tra bệnh đái tháo đường nội thành thành phố Hồ Chí Minh”,Tạp chí Y học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, số 1, tr 25-28 34 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2005), "Đánh giá hiệu phương pháp điều trị tích cực để hạn chế yếu tố nguy bệnh lý mạch máu bệnh nhân đái tháo đường", Luận án Tiến sỹ Yhọc, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Phạm Thị Hồng Vân (2004), "Nghiên cứu mối liên quan biến chứng với số hóa sinh máu bệnh đái tháo đường", Tạp chí Y học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 thực hành, (475), tr.19-22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 Tiếng Anh 36 Asha S Khubchandani, Hiren Sanghani (2013) “Study of serum Magnesium and HbA1C in Diabetc Patents along with change in their lipid profile”, Indian Journal of Clinical Practcal, 23 (11), pp.717-719 37 Azoulay L, Schneider-Lindner V, Dell'aniello S, et al (2010), "Combinaton therapy with sulfonylureas and metformin and the preventon of death in type diabetes: a nested case-control study", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 19 (4), pp.335342 38 Belin RJ, He K (2007), “Magnesium physiology and pathogenicmechanisms that contribute to the development of the metabolic syndrome”, Magnes Res, 20 (2), pp.107-129 39 Cercello A (1999) “Pathophysiology of diabetic Vasculas Complication: The role of oxidative stress’’, Mediographia, 21 (4), pp.309 -312 40 Chefan P, Sialy R, Devi D (2002), “Magnesium deficiency and diabetes mellitus”,Current science, 83(12), pp.1456-1463 41 Chhabra S Chhabra S, Ramessur K, Chhabra N (2013), “Hypomagnesium and its Implications in typ diabetes mellitus: A review Article”, Web med central, pp 1-17 42 Cook MN, Girman CJ, Stein PP, et al (2005), "Glycemic control continues to deteriorate after sulfonylureas are added to metformin among patents with type diabetes", Diabetes Care, 28 (5), pp.995-1000 43 Dana H, Ebtihaj A S,Anwar B,Mohammed E.K (2014), “Prevalence of Hypomagnesaemia among Obese Type Diabetic Patients Attending the National Center for Diabetes, Endocrinology and Genetics (NCDEG)”, Int J Endocrinol Metab, 12(3), pp.1779- 1786 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 44 Dasgupta A1 SD, Saikia UK (2012), "Hypomagnesemia in type diabetes mellitus ", Indian J Endocrinol Metab, 16 (6), pp.1000-1003 45 Elahi S Rasheed H1, Ajaz H (2012), “Serum magnesium and atherogenic lipid fractions in type diabetc patients of Lahore, Pakistan”,Biol Trace Elem Res, 148(2), pp.165169 46 Glen E Duncan, Sierra are the primary M Li, Xiao - Hua Zhou (2005), “ Age and kidney function coreclates of fasting plasma total homocysteine levels in non - diabetic and diabetic adults Results from the 1999 - 2002 NHANES”, Nutriton Metabonism, (2), pp.13-19 47 Hamid N, Hamid R.B (2008), “Lipid in associaton with serum magnesium in diabetes mellitus patents”, Bratsl Lek Listy, 109(7), pp.302-306 48 Haque WM, Khan AR, Musa AKM, Ahmed AKM (2008), “Frequency of Hypomagnesemia in Hospitalized Diabetc Hypokalemic Patients”, Journal of Bangladesh College of Physicians and Surgeons , 26 (10), pp.10-13 49 Ishrat Karem, S.A Jawed, J.S Bardapurkar, V.P Pati (2004), “Study of Magnesiun, Glycosylated hemoglobin and lipid profile in diabetic retinopathy”, IndianJournal of Clinical Biochemistry, 19 (2) pp.124-127 50 Karim R, W Nargis, KA Begum, SS Subhan (2014),“Serum Lipid Profile, Serum Magnesium and Fasting Serum Glucose in Newly Diagnosed Type Diabetic Subjects”, Bangladesh Journal of Medical Biochemistry, (1), pp.4-8 51 Kaur P, Bal B.S, Singh G (2014) “Correlation of severity of diabetic retinopathy with various risk factors”, International Journal of Research in Health Sciences, (2), pp.473-479 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 52 Kirsten E, Peter S A,Wendy A D, Timothy M E (2013), “The Relationship between Hypomagnesemia, MetforminTherapy and Cardiovascular Disease Complicatng Type Diabetes: The Fremantle Diabetes Study”,Magnesium and Cardiovascular Disease in Diabetes, (8), pp 1-8 53 Kulkarni A.G , Sachin K S, Vikramaditya S (2014), “Study of Serum Magnesium Levels in Types Diabetes Mellitus ”, Journal of Dental and Medical Sciences, 13(4), pp.115-119 54 Makoto Daimon, Toshihide Oizumi, Tamotsu Saitoh, et al (2003), "Decreased Serum Levels of Adiponectin Are a Risk Factor for the Progression to Type Diabetes in the Japanese Populaton", Diabetes Care, 26 (7), pp.2015-2020 55 Mario B, Ligia J D (2015) “Magnesium and Type Diabetes: An Update”, Internatonal Journal of Diabetes and Clinical Research, (1), pp.12-16 56 Mi-Jin Kim, Kwang-Ha Yoo, Hyung-Suk Park, et al (2005), "Plasma Adiponectin and Insulin Resistance in Korean Type Diabetes Mellitus", Yonsei Medical Journal, 46 (1), pp 42-50 57 Nicola M, Hruby M.A, Yiqing Song, (2013), “Dietary Magnesium and Genetic Interactons in Diabetes and Related Risk Factors: A Brief Overview of Current Knowledge”, Nutrients, 5(12),pp 4990-5011 58 Padmanaban G.N Sasmita M, Deepti G, Sarkar S, Sumathi B.D (2012), “Serum Magnesium and Dyslipidemia in Týp-2 Diabetes Mellitus”, Biomedical Research, 23(2), pp.295-300 59 Rao AD, Kuhadiya N, Reynolds K, et al (2008), "Is the combination of sulfonylureas and metformin associated with an increased risk of cardiovascular disease or allcause mortality? a meta-analysis of observational studies", Diabetes Care, 31 (8), PP1672-1678 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 60 Sasmita M, Padmanaban G.N, Deepti G, Sarkar S, Sumathi B.D (2012), “Serum Magnesium and Dyslipidemia in Type-2 Diabetes Mellitus”, Biomedical Research, 23 (2), pp.295-300 61 Sefealem A.B (2011), “Serum magnesium level and magnesium supplementation on Type Diabetes Mellitus: Systematic review”, The degree of Masters in Departement of Medical Biochemistry 62 Supriya S.M, Roopa Murgod, Venkata Bharat Kumar Pinnelli,Raghavendra DS (2012) “Hypomagnesemia, Lipid profile and Glycosylated haemoglobin In type Diabetes Mellitus patients”, International Journal of Chemical And Pharmaceutical Research, (5), pp.116-123 63 Supriya S.M, Venkata Bharatkumar Pinnelli, Roopa Murgod, Raghavendra DS (2013), “Evaluation Of Serum Copper, Magnesium And Glycated Haemoglobin In type Diabetes Mellitus”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, (2), pp 188-190 64 Sillars B, Davis WA, Hirsch IB, et al (2010), "Sulphonylurea-metformin combination therapy, cardiovascular disease and all-cause mortality: The Fremantle Diabetes Study", Diabetes Obes Metab, 12 (9), pp.757-765 65 VAruna M, Ambikadevi K (2014), “Hypomagnesemia a Cofactor for atherogenesis in non insulin dependent diabetes mellitus”, International Journal of Pharma and Bio Sciences, 5(1), pp 193-200 66 Volpe SL (2013), “Magnesium in disease prevention and overall health”, Nutrition, 4(3), pp.378-383 67 WHO (1999), "Defination, diagnosis and clasissficaton of diabetes development", Diabetes Care,24, pp.89-94 68 WHO (2004), "The Internatonal Classificaton of adult underwe ight, overweight and obesity according to BMI", Globe database of Body Mass Index Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 19,21,35,39,40,47,48 1-18,20,22-34,36-38,41-46,49-74 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TẠ THỊ LƯỢNG NỒNG ĐỘ MAGIE HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên... Nồng độ magie huyết tương bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái Nguyên thực với mục tiêu: Xác định nồng độ magie huyết tương số số hóa sinh khác bệnh nhân đái tháo. .. đái tháo đường týp điều trị bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Xác định mối liên quan nồng độ magie huyết tương với số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp Số

Ngày đăng: 24/05/2018, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan