thuc trang quy hoach su dung dat o nuoc ta

10 195 0
thuc trang quy hoach su dung dat o nuoc ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(Tài chính) Lãng phí sử dụng bất cập quản lý đất đai trạng diễn hầu khắp địa phương Đây trở ngại lớn phát triển kinh tế - xã hội đề cập nhiều Thời gian qua, dù cấp, ngành đẩy mạnh tra, xử lý vi phạm tình trạng sai phạm quản lý, sử dụng đất đai chưa suy giảm Sai phạm diện rộng Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp tháng 6/2012 tình trạng đất đai bỏ hoang, lãng phí, Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường Nguyễn Minh Quang cho biết: Kết kiểm tra đến đầu năm 2012 cho thấy, nước có 5.828 tổ chức vi phạm với diện tích 73.992 ha, có 1.945 tổ chức vi phạm với tổng diện tích vi phạm 18.048,37 ha; có 21 tổ chức trị vi phạm với diện tích 308,24 ha; có 521 quan nhà nước vi phạm đất với diện tích 2.480,47 ha… Số liệu góc phác họa vi phạm lãng phí đất đai toàn quốc thời điểm Thực tế, khẳng định lãng phí lớn diễn khắp địa phương với mn hình vạn trạng khác Ngày 13/6/2012, Thanh tra Chính phủ có báo cáo tổng hợp kết Chương trình tra chuyên đề quy hoạch, quản lý, sử dụng đất năm 2011 Theo kết tra, hầu hết dự án có tiến độ chậm, có dự án chậm tới 5-7 năm chưa xử lý theo quy định Công tác sử dụng đất thiếu chặt chẽ, chủ đầu tư nhiều dự án vi phạm quy định pháp luật, dự án kinh doanh bất động sản Bên cạnh đó, tổng diện tích đất sử dụng không quy hoạch 35 tỉnh, thành phố 19.182 ha; giao đất, cho thuê đất không quy định 39 tỉnh, thành phố với diện tích 241.988 ha; sử dụng đất sai mục đích, khơng có hiệu 45 tỉnh, thành phố với diện tích 21.758 ha… Những vi phạm tài đất đai diễn nhiều địa phương miễn giảm, tính giá thu tiền sử dụng đất sai quy định 12 tỉnh, thành phố trị giá hàng nghìn tỷ đồng; nợ, chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất 29 tỉnh, thành phố trị giá lên đến c ả chục nghìn tỷ đồng Cơng tác quy hoạch xây dựng nhiều bất cập, gây lãng phí, chưa khai thác hết nguồn lực tài lĩnh vực Công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch chậm, chưa phù hợp thời gian, nội dung với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Chất lượng đồ án quy hoạch chưa quan tâm mức, nhiều đồ án quy hoạch chi tiết có chất lượng thấp, nhỏ lẻ, thiếu đồng sử dụng đất chưa đầy đủ pháp lý Chỉ tiêu phê duyệt chưa đảm bảo diện tích đất tối thiểu so với quy chuẩn xây dựng giao thông, y tế, giáo dục… Trong thực đầu tư xây dựng, khu đô thị, nhà tập trung dàn trải Quy hoạch, kiến trúc đô thị thiếu đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Công tác quản lý thực quy hoạch nhiều hạn chế, bất cập chế, nhiều nơi bị buông lỏng, thiếu phân cấp, phân công hợp lý chức sở chuyên ngành xây dựng, quy hoạch – kiến trúc ủy ban nhân dân quận, huyện quản lý, theo dõi việc lập, thẩm định, trình duyệt thực quy hoạch Lực lượng cán chuyên trách cho cơng tác nhiều hạn chế lực Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ, thường xuyên dẫn tới tình trạng vi phạm quy hoạch diễn phổ biến, khó xử lý gây thiệt hại không nhỏ kinh tế, địa bàn TP Hồ Chí Minh Hà Nội Công tác quản lý sử dụng đất đại doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp nhà nước, bộ, ngành nhiều lãng phí Theo Cục Quản lý Cơng sản (Bộ Tài chính), địa bàn nước, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập quản lý, sử dụng diện tích đất, nhà với tổng diện tích đất lên đến 1,5 tỷ m2, giá trị tương đương khoảng 594.000 tỷ đồng; khu vực nghiệp cơng lập chiếm 1,2 tỷ m2, 80% tổng diện tích; tổng diện tích nhà lên đến 100.000m2 với tổng giá trị khoảng 138.000 tỷ đồng Riêng tập đoàn, tổng công ty nhà nước quản lý, sử dụng khoảng 155 triệu m2 đất, nhiều đơn vị chiếm giữ số lượng nhà, đất lớn, nguồn đất chưa sử dụng khoảng 3.164 Phần lớn đất công giao cho đơn vị thuộc vị trí đắc địa đô thị lớn, trung tâm cơng nghiệp, nhiên, tình trạng sử dụng đất lãng phí, sai mục đích diễn phổ biến, gây thất lớn cho ngân sách Theo tính tốn, tính đúng, thu đủ có chế buộc phải sử dụng đất hiệu thì, ngân sách nhà nước thu khoảng tỷ USD năm - khoản tiền không nhỏ bối cảnh để giải vấn đề an sinh xã hội Từ việc quyền cấp xã, chí cấp thôn, hợp tác xã tự ý cấp đất, cho thuê đất trái thẩm quyền đến việc tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp lớn Nhà nước giao nhiều đất để hoang hóa, để nhiều cá nhân lợi dụng kinh doanh, thu lợi cá nhân phản ánh thực trạng quản lý đất đai lỏng lẻo nhiều địa phương Ngay Hà Nội, nơi “tấc đất tấc vàng”, kết rà soát Sở Tài nguyên Mơi trường Hà Nội cho thấy có 30 quan, doanh nghiệp nhà nước để hoang hóa hàng trăm nghìn m2 đất, biến đất thành khu dịch vụ tổng hợp gồm quán bar, karaoke, nhà hàng, siêu thị, sân tennis, bãi giữ xe… Chuyện “dự án treo” đất quy hoạch sân gôn tập trung nơi vốn đất hai vụ lúa, đất “bờ xôi ruộng mật” không sử dụng hiệu quả, bỏ hoang hóa, có nguy thu hẹp mục tiêu giữ vững 3,8 triệu đất lúa Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến hết năm 2010, nước có 267 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 72.000 tỷ lệ lấp đầy bình quân đạt gần 46%; ngồi ra, nước 28.000 đất 650 cụm cơng nghiệp, tỷ lệ lấp đầy bình qn đạt 44%; tính riêng vùng Đồng sơng Cửu Long có 20 khu cơng nghiệp lấn vào diện tích lúa với tổng diện tích 3.465 ha, diện tích cho thuê đạt 810 ha, chiếm tỷ lệ 22% gây nên lãng phí lớn đất đai, nông dân thiếu đất sản xuất lương thực Bên cạnh đó, việc quản lý sử dụng đất nơng nghiệp nhiều bất cập, chưa mang lại hiệu cao Theo tính tốn Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, tốc độ tăng hệ số sử dụng đất lúa giảm từ 2,15% giai đoạn 1990 – 2000 xuống -0,03% giai đoạn 2000 – 2009, tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng hệ số sử dụng đất giảm từ 40,4% giai đoạn 1990 – 2000 xuống -1,5% giai đoạn 2000 – 2009 Ngành Lâm nghiệp với diện tích lớn, chiếm gần 14 triệu ha, có đóng góp nhỏ cho GDP (tính giá trị kinh tế đơn khoảng 1%; tính giá trị kinh tế giá trị mơi trường khoảng – 4%) Và đến năm 2012, dù chưa có kết nghiên cứu cụ thể chắn hệ số khơng tăng, chí tiếp tục giảm sút… Đẩy mạnh xử lý sai phạm Tình trạng nhiều khu đất để hoang, dự án “treo” diễn hầu khắp địa phương nước, nhiên, đến phương tiện thông tin đại chúng lên tiếng vấn nạn địa phương đạo sở, ngành liên quan kiểm tra, rà soát kiến nghị hướng xử lý dự án vi phạm pháp luật đất đai Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang, trước sai phạm quản lý sử dụng đất đại, Bộ kiến nghị, đạo tỉnh, thành phố xử lý 3.670 tổ chức (đạt 61,84%) với diện tích đất 14.323,2 ha, thu hồi 12.550,4 ha, xử lý quy hoạch, nghĩa vụ tài để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.353,99 ha, thu nộp ngân sách nhà nước 98 tỷ đồng Bên cạnh đó, Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi 16.820 đất, xử lý khác 292.567 đất Ngành Thanh tra kiến nghị quan chức truy thu 813,2 tỷ đồng xử lý khác 19,5 tỷ đồng; Chuyển quan điều tra để điều tra, xử lý 11 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng, Bắc Cạn có vụ, Hải Phòng vụ, Ninh Thuận vụ, Quảng Ngãi vụ,Thanh Hóa vụ Đồng thời, kiến nghị với chủ tịch UBND tỉnh, thành phố đạo kiểm điểm, xử lý trách nhiệm cá nhân, đőn vị lięn quan đến vi phạm phát hiện, tập trung chủ yếu sở, ngành, phòng, ban tham mưu trực tiếp cơng tác quản lý đất đai; Kiến nghị quan chức có liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước đất đai tài chính, kế hoạch đầu tư, xây dựng cần tăng cường phối hợp để khắc phục bất cập chế, sách xử lý kịp thời vi phạm quản lý sử dụng đất đai… Thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai sử dụng có hiệu đất cơng, thời gian qua, quan quyền Bộ Tài có nhiều động thái tích cực kiên lĩnh vực Tính đến hết năm 2011, có 71 bộ, ngành Trung ương; 17 tổng cơng ty nhà nước 51/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực kê khai đề xuất phương án xử lý nhà đất với tổng số 117.498 sở nhà, đất Theo số liệu chưa đầy đủ, đến nay, số thu từ xếp nhà, đất 24.812 ngàn tỷ đồng, số tiền thu từ chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất tập đồn, tổng cơng ty nhà nước 15.000 tỷ đồng Trước xúc dư luận, nhiều địa phương nhanh chóng đưa biện pháp khắc phục như: Hà Nội, cấp lãnh đạo Thành phố đạo đơn vị chức tổ chức lập hồ sơ để thu hồi gần triệu m2 đất sử dụng sai mục đích, để lãng phí Các dự án nằm diện thu hồi bàn giao cho Trung tâm phát triển Quỹ đất Hà Nội Sau tính tốn phương án bồi thường thiệt hại cho chủ đầu tư, dự án bị thu hồi sử dụng vào mục đích cơng cộng xây dựng trường học, nhà trẻ, bãi đỗ xe ô tô theo quy hoạch, kế hoạch thành phố Tại TP Hồ Chí Minh, hàng trăm nghìn đất sử dụng lãng phí thu hồi để xây dựng bệnh viện, cơng trình phúc lợi xã hội giao lại cho doanh nghiệp, nhà đầu tư có nhu cầu mặt để phát triển sản xuất, kinh doanh Tỉnh Long An từ năm 2009 đến 2012, thu hồi 57 dự án với tổng diện tích 3.000 Đây địa phương Đồng sông Cửu Long rà sốt, thu hồi dự án “treo” để lãng phí nhiều năm, gây thiệt hại lớn kinh tế an sinh xã hội Nhiều địa phương khác tích cực thu hồi đất sử dụng sai mục đích, để lãng phí, chuyển sang sử dụng làm đất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng giao thông, phát triển nhà cho người có thu nhập thấp Có thể khẳng định, nguyên nhân khiến đất đai bị sử dụng lãng phí, khơng hiệu thuế sử dụng đất mức thấp (0,03%) Ở nước, thuế bất động sản phải tối thiểu từ 1% trở lên họ dùng tiền thuế thu để xây dựng hạ tầng, làm dịch vụ cơng cộng Bên cạnh đó, giá đất khơng tính với giá thị trường Nếu giá đất tính sát theo giá thị trường, làm để thu thuế, phí sử dụng đất buộc doanh nghiệp nắm giữ nhiều đất phải cân nhắc, tính tốn việc sử dụng có hiệu quỹ đất có Qua khảo sát, chi phí tiền th đất hàng năm tổng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chiếm khoảng 5% Do đó, tình trạng “giữ đất” tổng cơng ty, tập đoàn kinh tế nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế phổ biến Đây nguyên nhân gây lãng phí đất đai trách nhiệm để thất nguồn lực tài từ đất đai trước hết thuộc UBND cấp tỉnh (cơ quan có thẩm quyền định giá đất) Khắc phục tình trạng lãng phí đất đai, thời gian tới nhiều chuyên gia cho Nhà nước nên bỏ khung giá đất mà quy định nguyên tắc, phương pháp xác định giá đất để UBND cấp tỉnh ban hành bảng giá đất định giá đất theo thị trường Đây giải pháp để khắc phục tình trạng khung giá đất quy định quyền địa phương 1/10 giá đất thị trường Tuy nhiên để làm điều này, quan chuyên ngành cần nghiên cứu để đưa phương pháp định giá đất sát với giá thị trường, khắc phục tình trạng doanh nghiệp kinh doanh bất động sản kiếm lời từ chênh lệch giá đất Cần có chế buộc người chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải khai báo trung thực giá đất; chuyển nhượng Đồng thời, có sách việc thu hồi đất theo quy hoạch, tạo quỹ đất “sạch” để đấu giá Theo đó, Chính phủ cần quy định cụ thể để buộc địa phương thu hồi đất để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, chỉnh trang thị phải quy hoạch tổ chức khai thác quỹ đất hai bên đường, vùng phụ cận để tạo nguồn lực từ đất đai đầu tư cho cơng trình Bài đăng Tạp chí Tài số 10/2012 Quy hoạch lại việc sử dụng đất nơng nghiệp góp phần phát triển “Tam nông” bền vững (Mard-13/9/2011): Nghị 26 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn đánh giá tồn diện vấn đề “Tam nơng” Song để tạo nên tính đột phá thực Nghị quan trọng này, vấn đề cấp bách phải rà sốt quy hoạch khơng gian chi tiết việc sử dụng đất đai phạm vi tồn quốc Nhất dành đất cho sản xuất nơng nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa), để đảm bảo an ninh lương thực bền vững lâu dài Theo báo cáo kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 20012010 Tổng cục Quản lý đất đai (Bộ Tài nguyên Môi trường): Năm 2010 đất nơng nghiệp nước có 26.226.000 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 10.126.000 ha, tăng 556.000 so với năm 2000 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp khơng khơng giảm mà cao tiêu giao Đây cố gắng lớn địa phương việc trì, bảo vệ phát triển quỹ đất Riêng đất trồng lúa nước thời kỳ 2001-2010, tiêu Quốc hội duyệt cho phép giảm 407.000 ha, kết thực 10 năm giảm 270.000 Như vậy, nhìn chung diện tích lúa nước nước đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực Song số địa phương tốc độ giảm diện tích đất trồng lúa tương đối nhanh, tỉnh vùng Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long chuyển sang xây dựng khu công nghiệp đô thị, chuyển sang nuôi trồng thủy sản, trồng ăn Đất trồng lúa nước có giảm suất lúa Việt Nam tiếp tục tăng từ 42,4 tạ/ha lên 53,2 tạ/ha, nên sản lượng lúa tăng từ 32,5 triệu lên 38,9 triệu Bình quân đạt 460kg thóc/người/năm, tăng 41kg/người/năm so với năm 2000, đồng thời xuất gạo bình quân đạt từ 5-6 triệu tấn/năm Như vậy, công tác quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 10 năm vừa qua ngày vào thực chất, góp phần tích cực vào việc sử dụng đất nói chung đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng hợp lý có hiệu rõ nét Tuy vậy, chất lượng dự báo nhu cầu quỹ đất cho phát triển ngành, lĩnh vực lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa sát thực tế, dẫn tới tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa quỹ đất Một số địa phương chưa thực chủ trương sử dụng tiết kiệm đất nông nghiệp, đất trồng lúa nước, nên tình trạng quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp có suất cao, chí đất chun thâm canh lúa nước, địa phương nhiều quỹ đất khác Việc quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp, khu thị nhiều nơi dàn trải, có khơng địa phương tỷ lệ lấp đầy 60% song đề nghị mở thêm nhiều khu, cụm công nghiệp khác Công tác quản lý, thực quy hoạch sử dụng đất sau phê duyệt nhiều địa phương chưa coi trọng khâu thực hiện; việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt mang tính hình thức, quyền người sử dụng đất phạm vi quy hoạch nhiều nơi bị vi phạm, chẳng hạn không cấp Giấy chứng nhận, không sửa chữa nhà cửa gây nhiều xúc cho người dân Nhiều nơi dân ngang nhiên lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép khơng bị xử lý, gây khó khăn phức tạp làm tăng chi phí bồi thường, giải phóng mặt thu hồi đất Cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực nghiêm túc, đặt biệt việc quản lư, sử dụng đất theo tiêu quy hoạch phê duyệt Do đó, để tạo nên đột phá thực Nghị 26 Trung ương “Tam nông”, việc công tác quy hoạch sử dụng đất phải coi công cụ quan trọng Nhà nước việc thực quyền định đoạt đất đai; tạo lập sở pháp lý cho công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; kể hỗ trợ điều tiết thị trường bất động sản Nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Phạm Khơi Ngun nhận định: Hiện diện tích đất trồng lúa nước có khoảng 4,1 triệu Trong vòng 20 năm tới, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tạo đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng, đất trồng lúa tiếp tục phải chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp ước khoảng 450-500 nghìn (nhất vùng đồng bằng) Bên cạnh đó, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, nước ta cần phải trì ổn định quỹ đất trồng lúa khoảng 3,8 triệu Vì vậy, giai đoạn tới Nhà nước cần phải có giải pháp đầu tư thủy lợi để khai thác 250-300 nghìn đất chưa sử dụng cho mục đích trồng lúa, để bổ sung diện tích đất lúa phải chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp; đồng thời đẩy mạnh đầu tư thâm canh chuyển đổi cấu giống lúa, nâng cao hệ số sử dụng đất trồng lúa từ 1,82 lên 1,92 lần đưa suất lúa đạt 62 tạ/ha Phấn đấu đến năm 2030, sản lượng lương thực nước ta đạt 46-49 triệu tấn, có 43-44 triệu lúa, bảo đảm đủ lương thực cho 110-115 triệu dân với mức bình quân 350kg/người/năm Giải pháp hàng đầu quy hoạch lại việc sử dụng đất đai góp phần phát triển “Tam nơng” bền vững, Nhà nước cần sớm ban hành chế, sách nhằm khuyến khích địa phương giữ đất trồng lúa nước; điều tiết phân bổ ngân sách nhà nước đảm bảo lợi ích địa phương có điều kiện phát triển cơng nghiệp với địa phương “thuần nông”, vùng thâm canh lúa Mặt khác, xây dựng quy định pháp lý động viên người dân trồng lúa, cách thực đồng giải pháp giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người trực tiếp làm lúa gạo, đảm bảo có lãi tương xứng với công sức người nông dân đầu tư Quy hoạch lại việc sử dụng đất nơng nghiệp góp phần phát triển “Tam nông” bền vững (Mard-13/9/2011): Nghị 26 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X Nơng nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn đánh giá toàn diện vấn đề “Tam nơng” Song để tạo nên tính đột phá thực Nghị quan trọng này, vấn đề cấp bách phải rà sốt quy hoạch khơng gian chi tiết việc sử dụng đất đai phạm vi toàn quốc Nhất dành đất cho sản xuất nông nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa), để đảm bảo an ninh lương thực bền vững lâu dài Theo báo cáo kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 20012010 Tổng cục Quản lý đất đai (Bộ Tài nguyên Môi trường): Năm 2010 đất nơng nghiệp nước có 26.226.000 ha, đất sản xuất nơng nghiệp 10.126.000 ha, tăng 556.000 so với năm 2000 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp khơng khơng giảm mà cao tiêu giao Đây cố gắng lớn địa phương việc trì, bảo vệ phát triển quỹ đất Riêng đất trồng lúa nước thời kỳ 2001-2010, tiêu Quốc hội duyệt cho phép giảm 407.000 ha, kết thực 10 năm giảm 270.000 Như vậy, nhìn chung diện tích lúa nước nước đáp ứng yêu cầu an ninh lương thực Song số địa phương tốc độ giảm diện tích đất trồng lúa tương đối nhanh, tỉnh vùng Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long chuyển sang xây dựng khu công nghiệp đô thị, chuyển sang nuôi trồng thủy sản, trồng ăn Đất trồng lúa nước có giảm suất lúa Việt Nam tiếp tục tăng từ 42,4 tạ/ha lên 53,2 tạ/ha, nên sản lượng lúa tăng từ 32,5 triệu lên 38,9 triệu Bình qn đạt 460kg thóc/người/năm, tăng 41kg/người/năm so với năm 2000, đồng thời xuất gạo bình quân đạt từ 5-6 triệu tấn/năm Như vậy, công tác quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 10 năm vừa qua ngày vào thực chất, góp phần tích cực vào việc sử dụng đất nói chung đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng hợp lý có hiệu rõ nét Tuy vậy, chất lượng dự báo nhu cầu quỹ đất cho phát triển ngành, lĩnh vực lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa sát thực tế, dẫn tới tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa quỹ đất Một số địa phương chưa thực chủ trương sử dụng tiết kiệm đất nông nghiệp, đất trồng lúa nước, nên tình trạng quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp có suất cao, chí đất chuyên thâm canh lúa nước, địa phương nhiều quỹ đất khác Việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu đô thị nhiều nơi dàn trải, có khơng địa phương tỷ lệ lấp đầy 60% song đề nghị mở thêm nhiều khu, cụm công nghiệp khác Công tác quản lý, thực quy hoạch sử dụng đất sau phê duyệt nhiều địa phương chưa coi trọng khâu thực hiện; việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt mang tính hình thức, quyền người sử dụng đất phạm vi quy hoạch nhiều nơi bị vi phạm, chẳng hạn không cấp Giấy chứng nhận, không sửa chữa nhà cửa gây nhiều xúc cho người dân Nhiều nơi dân ngang nhiên lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép khơng bị xử lý, gây khó khăn phức tạp làm tăng chi phí bồi thường, giải phóng mặt thu hồi đất Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực nghiêm túc, đặt biệt việc quản lý, sử dụng đất theo tiêu quy hoạch phê duyệt Do đó, để tạo nên đột phá thực Nghị 26 Trung ương “Tam nông”, việc công tác quy hoạch sử dụng đất phải coi công cụ quan trọng Nhà nước việc thực quyền định đoạt đất đai; tạo lập sở pháp lý cho công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; kể hỗ trợ điều tiết thị trường bất động sản Nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Phạm Khơi Ngun nhận định: Hiện diện tích đất trồng lúa nước có khoảng 4,1 triệu Trong vòng 20 năm tới, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tạo đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng, đất trồng lúa tiếp tục phải chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp ước khoảng 450-500 nghìn (nhất vùng đồng bằng) Bên cạnh đó, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, nước ta cần phải trì ổn định quỹ đất trồng lúa khoảng 3,8 triệu Vì vậy, giai đoạn tới Nhà nước cần phải có giải pháp đầu tư thủy lợi để khai thác 250-300 nghìn đất chưa sử dụng cho mục đích trồng lúa, để bổ sung diện tích đất lúa phải chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp; đồng thời đẩy mạnh đầu tư thâm canh chuyển đổi cấu giống lúa, nâng cao hệ số sử dụng đất trồng lúa từ 1,82 lên 1,92 lần đưa suất lúa đạt 62 tạ/ha Phấn đấu đến năm 2030, sản lượng lương thực nước ta đạt 46-49 triệu tấn, có 43-44 triệu lúa, bảo đảm đủ lương thực cho 110-115 triệu dân với mức bình quân 350kg/người/năm Giải pháp hàng đầu quy hoạch lại việc sử dụng đất đai góp phần phát triển “Tam nơng” bền vững, Nhà nước cần sớm ban hành chế, sách nhằm khuyến khích địa phương giữ đất trồng lúa nước; điều tiết phân bổ ngân sách nhà nước đảm bảo lợi ích địa phương có điều kiện phát triển công nghiệp với địa phương “thuần nông”, vùng thâm canh lúa Mặt khác, xây dựng quy định pháp lý động viên người dân trồng lúa, cách thực đồng giải pháp giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người trực tiếp làm lúa gạo, đảm bảo có lãi tương xứng với công sức người nông dân đầu tư./ Văn Hào ... duyệt quy hoạch chậm, chưa phù hợp thời gian, nội dung với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Chất lượng đồ án quy hoạch chưa quan tâm mức, nhiều đồ án quy hoạch... đất theo quy hoạch, t o quỹ đất “sạch” để đấu giá Theo đó, Chính phủ cần quy định cụ thể để buộc địa phương thu hồi đất để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị phải quy hoạch... hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực nghiêm túc, đặt biệt việc quản lư, sử dụng đất theo tiêu quy hoạch phê duyệt Do đó, để t o nên đột phá thực Nghị 26 Trung ương “Tam nông”,

Ngày đăng: 18/05/2018, 12:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Tài chính) Lãng phí trong sử dụng và bất cập trong quản lý đất đai là hiện trạng diễn ra ở hầu khắp các địa phương hiện nay. Đây cũng là một trong những trở ngại lớn của phát triển kinh tế - xã hội đã được đề cập nhiều. Thời gian qua, dù các cấp, các ngành đã đẩy mạnh thanh tra, xử lý vi phạm nhưng tình trạng sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai vẫn chưa mấy suy giảm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan