1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VIỆT NAM

11 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 22,86 KB

Nội dung

Sau khi công bố Luật Đất đại 1987, công tác quy hoạch sử dụng đất bắt đầu được vận hành một cách chính thức theo những tinh thần đã nêu ra trên đây, và đến nay, qua hơn 20 năm vận hành, nhìn lại một cách tổng quát có thể đi đến mấy nhận xét chủ yếu sau: 1. Công tác quy hoạch sử dụng đất của các cấp, các ngành đã bước đầu đi vào nền nếp, trở thành cơ sở quan trọng để định hướng cho phát triển thống nhất và đồng bộ; trở thành công cụ để quản lý, và cũng trở thành phương tiện để đảm bảo sự đồng thuận xã hội. Ở cấp toàn quốc, Quốc hội đã thông qua :”Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005” (Nghị quyết số 292004QH11 ngày 15.6.2004);” kế hoạch sử dụng đất 5 năm 20062010” (Nghị quyết số 572006QH11 ngày 29.6.2006). Toàn bộ 63 tỉnh, thành phố đều đã tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đều đã được chính phủ phê duyệt. Trong tổng số 681 đơn vị hành chính cấp huyện thì đã có 531 đơn vị (chiếm 78%) hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010, số còn lại là đang triển khai (14%) hoặc chưa triển khai (8%). Đã có 7.576 đơn vị cấp xã trong tổng số 11.074 đơn vị của cả nước hoàn thành việc lập quy hoạch, kế họach sử dụng đất đến 2010 (đạt 68%). Tuy nhiên, mới chỉ có 7 tỉnh được xem là đã cơ bản hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 ở cả 3 cấp tỉnh huyện xã. Quá trình triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất các cấp đã hình thành được một hệ thống quy trình và định mức trong hoạt động của lĩnh vực này, đảm bảo tiến hành một cách thống nhất, liên thông với chi phí hợp lý, phù hợp với những điều kiện về nhân lực và cơ sở hạ tầng hiện có.

I THỰC TRẠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VIỆT NAM Sau công bố Luật Đất đại 1987, công tác quy hoạch sử dụng đất bắt đầu vận hành cách thức theo tinh thần nêu đây, đến nay, qua 20 năm vận hành, nhìn lại cách tổng quát đến nhận xét chủ yếu sau: Công tác quy hoạch sử dụng đất cấp, ngành bước đầu vào nếp, trở thành sở quan trọng để định hướng cho phát triển thống đồng bộ; trở thành công cụ để quản lý, trở thành phương tiện để đảm bảo đồng thuận xã hội Ở cấp toàn quốc, Quốc hội thông qua :”Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005” (Nghị số 29/2004/QH11 ngày 15.6.2004);” kế hoạch sử dụng đất năm 2006-2010” (Nghị số 57/2006/QH11 ngày 29.6.2006) Toàn 63 tỉnh, thành phố tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phủ phê duyệt Trong tổng số 681 đơn vị hành cấp huyện có 531 đơn vị (chiếm 78%) hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010, số lại triển khai (14%) chưa triển khai (8%) Đã có 7.576 đơn vị cấp xã tổng số 11.074 đơn vị nước hoàn thành việc lập quy hoạch, kế họach sử dụng đất đến 2010 (đạt 68%) Tuy nhiên, có tỉnh xem hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 cấp tỉnh - huyện - xã Quá trình triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất cấp hình thành hệ thống quy trình định mức hoạt động lĩnh vực này, đảm bảo tiến hành cách thống nhất, liên thông với chi phí hợp lý, phù hợp với điều kiện nhân lực sở hạ tầng có Quy hoạch sử dụng đất tích cực hỗ trợ cho phát triển kinh tế cân đối trình phát triển khu công nghiệp, khu dân cư mới, khu đô thị phạm vi nước; có tác dụng tích cực việc điều tiết thị trường, góp phần ổn định giá đất, tạo sở thực tế cho giao dịch đất đai tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất Chỉ tiêu đất nông nghiệp đến năm 2010 mà Quốc Hội duyệt 26,22 triệu ha, ước thực 25,8 triệu (đạt 98%), đất sản xuất nông nghiệp vượt 0,36 triệu đất trồng lúa ước đạt 3,882 triệu ha, cao 21.000 so với mức Quốc Hội phê duyệt Đất phi nông nghiệp Quốc Hội duyệt năm 2010 4,02 triệu ha, ước thực 3,64 triệu (đạt 90,06%), đất khu công nghiệp đạt 96,2%, đất giao thông đạt 71,7%, đất thủy lợi đạt 66,7%, đất sở y tế đạt 50,0%, đất sở giáo dục đào tạo đạt 93,3% tiêu kế hoạch mà Quốc Hội phê duyệt Quá trình tổ chức thực quy hoạch dịp sinh hoạt dân chủ sở, nhờ mà công dân tham gia cụ thể vào nghiệp chung có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thiết thân mình, trật tự xã hội đảm bảo, củng cố lòng tin nhân dân vào quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ xây dựng quyền sở vững mạnh Những tồn chủ yếu công tác quy hoạch sử dụng đất là: - Nhận thức chưa đồng đều, độ đồng thuận chưa cao, có ý kiến cho khái niệm quy hoạch sử dụng đất mà có khái niệm quy hoạch kiến trúc, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.v.v đó, phối hợp cấp, ngành, đơn vị bị hạn chế, thiếu đồng có trường hợp ảnh hưởng xấu đến chất lượng quy hoạch, chưa thực chất, thiên hình thức chạy theo thủ tục hành chính, tiến hành thống kê, phân bố số lượng mà thiếu tính toán hiệu kinh tế - xã hội - môi trường nên tính khả thi phương án quy hoạch không cao; giải pháp tổ chức thực thiếu đồng bộ, không kịp thời; công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch chưa coi trọng - Quy hoạch sử dụng đất chưa thực coi sở pháp lý quan trọng việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất Nhiều địa phương buông lỏng quản lý để tự phát chuyển mục đích sử dụng đất tạo tình hình rối loạn sử dụng đất tác động xấu đến môi trường Một số nơi nôn nóng phát triển công nghiệp, muốn tranh thủ nhà đầu tư nên cho phép thu hồi, san lấp mặt lượng lớn đất nông nghiệp để lập khu công nghiệp, sau thiếu vốn nên dự án thực cầm chừng, đất đai lại bị bỏ hoang trở thành “dự án treo”, người bị thu hồi đất việc làm dẫn đến lãng phí nguồn lao động tài nguyên đất đai Việc chấp hành tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương chưa nghiêm, tình trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất không với quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất chưa trở thành “Bản hiến pháp đời sống”, tính phổ cập chưa cao, có lại bị lợi dụng việc điều chỉnh quy hoạch để làm lợi cho cá nhân hay nhóm người, quy trình điều chỉnh quy hoạch chưa thật hợp lý để đảm bảo tính kịp thời, phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Việc chuyển đổi số lượng lớn đất trồng lúa sang mục đích phi nông nghiệp thời gian ngắn, vùng trồng lúa có điều kiện canh tác tốt, sở hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện mà thiếu cân nhắc đến hiệu phát triển kinh tế - xã hội - môi trường lâu dài tác động tiêu cực sản xuất đời sống phân nông dân đe doạ mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia - Mặc dù việc “dồn điền đổi thửa” thực thành công nhiều địa phương chưa kết hợp chặt chẽ với quy hoạch chỉnh trang đồng ruộng nên đất sản xuất bị phân bố manh mún 70 triệu đất gây trở ngại lớn cho trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Diện tích rừng có tăng rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá, suy giảm chất lượng số lượng; việc quản lý rừng nhiều bất cập, tác động sản xuất lâm nghiệp trình xoá đói giảm nghèo nhiều hạn chế, đa số người dân miền núi chưa thể sống ổn định với nghề rừng, công tác trồng rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng nhiều khó khăn - Đất giao thông thiếu so với nhu cầu phát triển, mật độ đường đạt mức trung bình khu vực mật độ quốc lộ mức thấp (0,053km/km2) so sánh với Trung Quốc (0,2 km/km2) hay Thái Lan (0,11km/km2) Việc bố trí khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, khu dân cư bám sát trục đường ảnh hưởng đến an toàn giao thông, gây lãng phí đầu tư hạn chế khả nâng cấp, mở rộng - Diện tích cho phát triển đô thị tăng nhanh, cấu sử dụng đất chưa hợp lý: đất chiếm tỷ lệ cao chủ yếu nhà theo hộ gia đình độc lập (Hà Nội 80%, thành phố Hồ Chí Minh 72%), đất giao thông đô thị thiếu, khoảng -5 km/km2 (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà Nẵng ), tỷ lệ đất dành cho giao thông chưa đến 13% yêu cầu trung bình 20 - 25%, đất giao thông tĩnh đạt chưa đầy 1% yêu cầu phải - 3,5%, hệ số sử dụng đất thấp, chủ yếu đường tầng - Diện tích đất công nghiệp tăng nhanh (bình quân tăng 7.000 ha/năm) việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp dàn trải, thiếu thống quy mô liên vùng, liên tỉnh; chưa xem xét đồng với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng kinh tế - xã hội Nhiều khu, cụm công nghiệp không phù hợp với điều kiện khả thực tế dẫn đến tình trạng triển khai chậm tiến độ, tỷ lệ lấp đầy thấp, để hoang hóa nhiều năm - Các lại đất công trình hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao bố trí tăng cường diện tích đất, so với nhu cầu chưa đáp ứng đầy đủ - Phần lớn đất bãi thải xử lý chất thải lộ thiên đổ tự nhiên bãi rác tạm, hầu hết khu vực nông thôn chưa có quy hoạch khu vực thu gom rác thải; chưa có khu bãi chôn lấp xử lý chất thải nguy hại cách triệt để lâu dài I ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG 10 ‐ 20 NĂM SẮP TỚI Quan điểm nhận thức - Quy hoạch sử dụng đất “tổng phổ” phát triển tái cấu kinh tế, phản ánh cụ thể ý tưởng tương lai ngành, cấp cách cân đối nhịp nhàng; thông qua trình tự hành pháp lý định để trở thành quy chế xã hội, người có quyền nghĩa vụ thực Quá trình tổ chức, thành lập thực hiện, điều chỉnh quy hoạch trình huy động nguồn lực xã hội vào phát triển sản xuất nghiệp công cộng theo phương thức dân chủ, nên trình xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân Do đó, quy hoạch sử dụng đất vừa phương thức để phát triển vừa công cụ để xây dựng củng cố nhà nước - Bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên đất di tích danh lam thắng cảnh để bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ cảnh quan môi trường, đa dạng sinh học phát triển bền vững - Ưu tiên bố trí đủ quỹ đất cho lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng xã hội: văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao để nâng cao chất lượng đời sống nhân dân phù hợp với tiêu chí nước công nghiệp theo hướng đại có trình độ phát triển hòa bình - Chú ý cân đối quỹ đất để đáp ứng nhu cầu xây dựng đô thị, khu công 79 nghiệp, dịch vụ, kinh tế kết cấu hạ tầng theo hướng văn minh đại, đáp ứng trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Không bố trí khu đô thị, khu dân cư nông thôn, khu công nghiệp bám sát trục đường cao tốc, quốc lộ Quy hoạch sử dụng đất làm mặt cho sản xuất kinh doanh, công nghiệp, dịch vụ, hệ thống giao thông theo hướng tăng cường khai thác không gian bên bên mặt đất, nâng cao hệ số sử dụng đất nông nghiệp mà xây dựng - Ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho miền núi, biên giới, hải đảo, vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam tạo điều kiện thu hút nguồn lực để khai thác hiệu quỹ đất, giảm áp lực cho việc chuyển mục đích sử dụng đất canh tác vùng đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long đồng ven biển 2 Định hướng sử dụng đất Đến năm 2030 dân số nước dự báo 110 - 115 triệu người 55% dân số sống khu vực đô thị, nước ta hoàn thành mục tiêu quốc gia công nghiệp hóa, đại hóa trở thành nước công nghiệp đại, với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đứng vào hàng nước phát triển trở thành kinh tế cầu nối khu vực Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh tăng cường, vào ổn định, vị nước ta trường quốc tế nâng cao Một xã hội vững phát triển nguồn lực nội sinh, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh; liên kết hòa nhập sâu kinh tế công nghệ; giao lưu rộng văn hóa thông tin với giới Tuy nhiên, từ đến đó, đứng trước thời thách thức lớn mà chủ yếu là: - Dân số vào thời kỳ “vàng” tiếp tục gia tăng kéo theo nhu cầu lớn đất làm nhà ở, đất sản xuất tăng theo quỹ đất đai bị hạn chế - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tái cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa làm nảy sinh mâu thuẫn ngày gay gắt việc bảo vệ diện tích đất nông nghiệp mà đặc biệt đất trồng lúa với việc phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng - Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tạo tượng thời tiết cực đoan bão lũ, hạn hán dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn, hoang mạc hóa thoái hóa đất làm thu hẹp diện tích đất mặt đất nông nghiệp, đất trồng lúa Nếu tận dụng thời vượt qua thử thách hi vọng đến năm 2030 có khoảng 98% diện tích đất tự nhiên khai thác đưa vào sử dụng đó, 78% sử dụng cho mục đích nông nghiệp 13% sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp với định hướng lớn sau đây: - Đất trồng lúa: Quỹ đất lúa có khoảng 4,1 triệu với suất bình quân 75 - 77% Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Trong vòng 20 năm tới để đáp ứng mục tiêu phát triển đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng, đất trồng lúa phải tiếp tục chuyển sang mục đích phi nông nghiệp khoảng 80 450 - 500 nghìn ha; muốn đến năm 2030 có 46 - 49 triệu lương thực có 43 - 44 triệu lúa để đạt mức bình quân 350kg/người/năm cho 110 - 115 triệu dân, phải có 3,8 triệu đất trồng lúa với hệ số sử dụng đất 1,95 suất phải đạt 62 tạ/ha tương đương với suất lúa Nhật Bản nay, nghĩa 20 năm tới phải khai hoang, phục hóa, xây dựng sở hạ tầng chuyển đổi mục đích sử dụng để khai thác thêm 250 300 nghìn đất trồng lúa - Đất lâm nghiệp: Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, đất rừng nhiệm vụ hàng đầu việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Phải đẩy nhanh việc trồng khoanh nuôi rừng, phủ xanh sử dụng hết đất trống đồi núi trọc gắn liền với định canh, định cư, ổn định đời sống đồng bào dân tộc Mọi đất rừng có người làm chủ trực tiếp (đặc dụng, phòng hộ, kinh tế) Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp, gắn liền với công nghiệp khai thác chế biến, kinh doanh tổng hợp đất rừng Phấn đấu đến năm 2030 khoanh nuôi, tái sinh trồng thêm - 2,5 triệu để có độ che phủ rừng khoảng 51% với 17 triệu rừng - Đất công nghiệp: Sẽ ổn định mức 350 - 400 nghìn so với 82 nghìn phân bố hợp lý toàn lãnh thổ cho công nghiệp chế biến, chế tác, công nghệ cao, lượng, khai khoáng, luyện kim, hóa chất, quốc phòng Đến năm 2020 có 468 khu công nghiệp, có 108 khu công nghiệp thuộc 15 khu kinh tế ven biển 30 khu kinh tế cửa với diện tích 187 nghìn để đưa tỷ trọng GDP công nghiệp nước từ gần 40% lên 60% vào năm 2020 - Đất đô thị: Sẽ mở rộng đến khoảng triệu để đảm bảo đời sống cho 55% dân số nước với chất lượng cao phát triển theo mô hình mạng lưới, có liên kết theo cấp bậc loại đô thị, có sở hạ tầng đồng bộ, đại; có vị xứng đáng tính cạnh tranh cao khu vực quốc tế Không gian đô thị phân bố hợp lý vùng miền đồng thời tạo trục, hành lang cực tăng trưởng có tác dụng đầu tàu Đến năm 2020 dự tính có 950 đô thị mức độ đô thị hóa đạt 45% với diện tích khoảng 1,7 triệu - Đất xây dựng sở hạ tầng: Cần khoảng 1,8 - triệu để xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, lượng, văn hóa, y tế, thể dục thể thao, giáo dục - đào tạo đất nước trở thành nước công nghiệp phát triển Đến năm 2020 diện tích chiếm đất nhiệm vụ 1,4 triệu tăng 0,3 triệu so với năm 2008 III KIẾN NGHỊ VÀ THẢO LUẬN Từ phác thảo chung nêu thấy khoảng 10 - 20 năm tới, nhiệm vụ “phân bố lại nguồn lực đất đai quốc gia” đứng trước thử thách to lớn; muốn vượt qua thử thách để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường mong muốn, việc phải xử lý loạt vấn đề pháp lý, kỹ thuật để có phương án khả thi, việc tranh thủ đồng thuận xã hội tổ chức thực tốt có vai trò định cho việc thực hóa ý đồ quy hoạch Quá trình xây dựng thực quy hoạch trình kiểm tra chuẩn xác quan 81 điểm đạo, trình củng cố hoàn thiện máy quản lý nhà nước, trình củng cố phát triển chế độ dân chủ từ sở Sau số kiến nghị vấn đề thảo luận: Đất trồng lúa: chịu sức ép lớn trình đô thị hóa, công nghiệp hóa Những số nêu dựa vào số liệu thống kê thống có khoảng cách định so với tình hình thực tế; tổng hợp từ mong muốn có tính tự phát địa phương số phải chuyển đổi mục đích sử dụng không dừng mức 450 - 500 nghìn ha, diện tích đất lúa lại xấp xỉ triệu (?!) Trước tình hình đó, có ý kiến cho không thiết phải bảo vệ đất trồng lúa giá vừa gây thiệt thòi cho người trồng lúa vừa không phát huy hết tiềm kinh tế đất trồng lúa (!), vấn đề an ninh lương thực giải cách tăng gia sản xuất loại thực phẩm khác chí tính đến khả nhập gạo thấy có hiệu kinh tế tốt (?!) Những ý kiến nhìn nhận vấn đề đơn hiệu kinh tế (mà tính đầy đủ chưa có hiệu kinh tế hẳn !) chưa tính đến khía cạnh văn hóa - xã hội nghề trồng lúa - nông dân Việt Nam có kỹ trồng lúa vào loại hàng đầu giới, khả cạnh tranh cao Hơn nữa, văn hóa lúa nước tạo nên xã hội nông nghiệp Việt Nam vùng đồng lớn, sở tinh thần quan trọng trình đại hóa nông nghiệp hoàn cảnh Việt Nam Có thể thấy trình bảo vệ đất trồng lúa trình đấu tranh để hài hòa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, lợi ích cục với lợi ích toàn cục, lợi ích kinh tế với lợi ích văn hóa, xã hội có gay gắt hệ thống pháp luật, kỹ thuật phải ý để xử lý mối quan hệ Phải xác định cho cụ thể tốt, diện tích đất trồng lúa phải bảo vệ nghiêm ngặt, đó, mét vuông đất phải bảo vệ sử dụng với hiệu cao nhất, có đầu tư xứng đáng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, đảm bảo cho người trồng lúa có thu nhập xứng đáng sống sung túc vật chất tinh thần Đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu sử dụng đất Việt Nam có ý nghĩa to lớn bảo vệ môi trường, sinh thái, số lượng nhiều chất lượng bị sa sút mà chưa có điểm dừng; sở hạ tầng, giao thông mở rộng đến đâu rừng bị đe dọa đến đó, tác dụng trồng rừng bảo vệ rừng lâm trường chưa cao, ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hoạt động chưa có hiệu nhược điểm cố hữu chưa khắc phục triệt để Việc giao rừng cho cộng đồng, hộ để quản lý, khai thác, tu bổ mô hình tốt chậm nhân rộng Quy hoạch sử dụng đất rừng cần gắn với nhiệm vụ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật - kinh tế - xã hội khu dân cư, bảo đảm người sử dụng đất lâm nghiệp sống tốt với nghề rừng 3 Đất khu công nghiệp phát triển tràn lan, tỷ lệ lấp đầy thấp nhược điểm dễ thấy việc sử dụng loại đất này; mặt khác, việc khai thác sử dụng đất khu công nghiệp gắn liền với nhiệm vụ xử lý nước thải bảo vệ môi trường phải trở thành điều kiện tiên Ngoài ra, để giảm áp lực đất nông nghiệp, đất trồng lúa, cần có chủ trương đầu tư lâu dài vào sở hạ tầng để khai thác vùng đồi gò có khả nông nghiệp, việc định xây dựng khu công 82 nghiệp phải cân nhắc kỹ đến quy hoạch phát triển công nghiệp vùng với trình tự thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Quy hoạch sử dụng đất gắn liền với nhiệm vụ tái cấu kinh tế, đảm bảo cân đối đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp Trong đất nông nghiệp, cân đối đất sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp; đất sản xuất nông nghiệp cân đối đất hàng năm, đất trồng lúa, màu với đất trồng công nghiệp lâu năm, ăn phù hợp với nhu cầu lương thực, rau công nghiệp chế biến, xuất Trong đất phi nông nghiệp, cân đối đất làm nhà ở, xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đất khu công nghiệp, đất đô thị khu dân cư nông thôn Để đạt cân đối định hướng phát triển kinh tế - xã hội phải xác định rõ ràng, cụ thể; tiêu kinh tế phải phù hợp với thời kỳ đạt đồng thuật toàn xã hội Tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất khâu định để thực hóa ý đồ phát triển Chuyên nghiệp hóa, tiêu chuẩn hóa công tác lập xét duyệt quy hoạch đảm bảo nâng cao tính thống chất lương quy hoạch; tính toán hiệu kinh tế - xã hội quy hoạch làm tăng tính khả thi mục tiêu; kiểm tra giám sát chặt chẽ việc tổ chức thực quy hoạch vừa tăng cường tính nghiêm minh pháp luật vừa góp phần quản lý quy hoạch toàn diện đồng IV KẾT LUẬN Phân bố lại quỹ đất đai quốc gia thời kỳ 2010 - 2020 - 2030 nhiệm vụ nặng nề, định tốc độ phát triển chất lượng trình tái cấu kinh tế quốc dân với mục tiêu trở thành nước công nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Quá trình xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất đồng hành với trình dân chủ hóa quản lý sử dụng tài nguyên tài sản đất đai quốc gia, cần có sở khoa học kỹ thuật vững vàng mà cần có thể chế chặt chẽ, hợp lý lành mạnh, huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia hài hoà lợi ích trước mắt lâu dài, cục tổng thể dấu hiệu trình phát triển văn minh ... nguyên đất đai Việc chấp hành tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương chưa nghiêm, tình trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển quy n sử dụng đất không với quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Quy hoạch. .. đồng thuận chưa cao, có ý kiến cho khái niệm quy hoạch sử dụng đất mà có khái niệm quy hoạch kiến trúc, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.v.v đó, phối hợp cấp, ngành,... trọng việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất Nhiều địa phương buông lỏng quản lý để tự phát chuyển mục đích sử dụng đất tạo tình hình rối loạn sử dụng đất tác động

Ngày đăng: 26/08/2017, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w