phân tích rõ về sự khác biệt trong cơ sở tồn tại của các kiểu nhà nước chủ nô phong kiến tư sản giúp nhận thức đúng đắn về các cơ sở tồn tại của kiểu nhà nước slide trình bày rõ ràng , ngắn gọn xúc tích
Trang 1ĐỀ
PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT TRONG
CƠ SỞ TỒN TẠI GIỮA CÁC KIỂU
NHÀ NƯỚC
NHÓM 6 -Phạm Thị Yến Nhi
-Đặng Hữu Tài Lộc
-Nguyễn Thị Thùy Dung
-Nguyễn Xuân Nghiệp
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
I KHÁI NIỆM KIỂU NHÀ NƯỚC
P
1
P
1.Giới thiệu cơ sở tồn tại kiểu nhà nước
2.Cơ sở tồn tại các kiểu nhà nước trong lịch sử
P
2
P
2
P
3
P
Trang 3I KHÁI NIỆM KIỂU NHÀ NƯỚC
bản, đặc thù của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp cũng như điều kiện phát sinh, tồn tại
và phát triển của nhà nước trong hình thái
kinh tế xã hội nhất định
Trang 4CS KINH TẾ CS XÃ HỘI CS TƯ TƯỞNG
II.NỘI DUNG
1 Cơ sở tồn tại các kiểu nhà nước
Là toàn bộ đời sống
kinh tế của một mô
hình tổ chức xã hội mà
trong đó cốt lõi là các
quan hệ sở hữu
Là những cấu trúc, những quan hệ xác định vị trí, vai trò của các cộng đồng người trong khuôn khổ một quốc gia
Xác định nhà nước xây dựng trên những cơ sở
lí thuyết và chịu ảnh hưởng bởi những yếu
tố lý luận , tư tưởng nào ?
Trang 5II NỘI DUNG
2 Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Căn cứ vào
các hình thái
kinh tế - xã hội
trong lịch sử
Nhà nước chủ nô
Nhà nước phong kiến
Nhà nước tư sản
Trang 62.1 Nhà nước chủ nô
HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Cơ sở kinh tế
Cơ sở xã hội
Cơ sở tư tưởng
sự tan rã của
chế độ thị tộc –
bộ lạc.
quan hệ sản xuất
chủ nô đặc trưng
bởi chế độ chiếm
hữu của chủ nô đối
với toàn bộ tư liệu
sản xuất người lao
động là nô lệ
xã hội phân hoá thành giai cấp chủ
nô và giai cấp nô lệ
là đa thần đạo, giai cấp thống trị đã sử dụng tôn giáo làm sức mạnh tinh thần.
Trang 72.2 Kiểu nhà nước phong kiến
Hoàn cảnh
ra đời
Cơ sở kinh tế
Cơ sở
xã hội
Cơ sở tư tưởng
trên sự sụp
đổ của chế
độ chiếm h
ữu nô lệ.
là quan hệ S
XPK đặc t
rưng bởi c
hế độ chiếm
hữu
của địa chủ
PK đối vớ
i đất đai, t
ư liệu SX k
hác và
đối với mộ
t phần sức l
ao động củ
a nd
sự mâu th
uẫn và đấu
tranh giữa giai cấp đị
a chủ và n
ông dân.
các nhà nư
ớc phong kiến đã xây
dựng quốc đạo
Trang 82.3 Nhà nước tư sản
Hoàn cảnh
ra đời
Cơ sở kinh tế
Cơ sở
xã hội
Cơ sở tư tưởng
chế độ sở hữu tư về máy móc, nhà xưởng,… và bóc lột giá trị thặng dư
tư tưởng tồn tại trên hai mặt, tôn giáo và thuyết đa nguyên
cuộc cách mạng tư sản xoá đi
nhà nước phong kiến đã lỗi
thời.
sự mâu thuẫn giữa giai cấp
tư sản và giai cấp vô sản.
Trang 9III KẾT LUẬN
Sự khác biệt :
Về cơ sở kinh tế : mỗi một kiểu nhà nước có một kiểu hình thái kinh tế khác nhau , các hình thức bóc lột lao động khác nhau từ trắng trợn đến tinh
vi Từ bóc lột toàn bộ sức lao động của nô lệ đến bóc lột giá trị thặng dư
Về cơ sở xa hội : Bản chất nhà nước là giai cấp nên mỗi kiểu nhà nước sẽ
có 1 giai cấp thống trị và bị trị riêng
Về cơ sở tư tưởng : Cơ sở tư tưởng ngày một tiến bộ qua từng kiểu nhà nước khác nhau từ tư tưởng thần đạo đến cơ sở tư tưởng về tôn giáo và thuyết đa nguyên
=> Qua đó ta thấy được qua từng giai đoạn từng kiểu nhà nước thì cũng có những sự thay đổi khác nhau ngày một tiến bộ hơn