Chương 3: Phân tích sự khác biệt của một số khoản mục trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.. Quá trình toàn cầu hóa cùng với sự phát triển
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đòi hỏi kế toán nhà nước một mặt phải thừanhận các nguyên tắc, thông lệ phổ biến của quốc tế, đồng thời, phải có mô hình quản lýphù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam Vì vậy, đòi hỏi nhữngngười soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam phải có nhận thức về sự khác biệt của kếtoán nhà nước với kế toán quốc tế để hài hoà giữa kế toán Nhà nước Việt Nam với chuẩnmực kế toán quốc tế Chính vì vậy, nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài này để trìnhbày cho cuốn tiểu luận Mong rằng đây sẽ là tài liệu giúp cho mọi người hiểu rõ hơn vềchuẩn mực kế toán Việt Nam cũng như của quốc tế Trong quá trình thực hiện khôngtránh khỏi những thiếu sót mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để bài tiểu luận củachúng tôi hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC Phần 1: Phần mở đầu.
1 Tính cấp thiết của đề tài.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4 Phương pháp nghiên cứu.
5 Kết cấu luận văn.
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Tổng quan về chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán Việt Nam.
1.1 Khái quát chung.
1.2 So sánh bảng cân đối kế toán.
1.3 So sánh báo cáo kết quả kinh doanh.
1.4 So sánh báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Chuơng 2: Khái quát chung về hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
2.1 Khái quát chung về hệ thống chuẩn mực kế tóan Việt Nam (VAS) và hệ thống chuẩn mực quốc tế (IAS).
2.1.1 Định nghĩa kế toán và chuẩn mực kế toán.
2.1.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế
Trang 32.1.3 Chuẩn mực kế tóan Việt Nam
2.1.4 Những khác biệt giữa hệ thống chuẩn mực kế tóan Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế tóan quốc tế
Chương 3: Phân tích sự khác biệt của một số khoản mục trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
3.1 Sự khác biệt của phuơng pháp đánh giá các chỉ tiêu.
3.1.1 Kế toán hàng tồn kho.
3.1.2 Kế toán Tài sản cố định hữu hình
3.1.3 Kế toán các khoản đầu tư
3.2 Sự khác biệt của việc trình bày báo cáo tài chính
3.2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.2.2 Cổ tức trả bằng cổ phiếu
3.2.3 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
3.2.4 Lãi từ hoạt động kinh doanh
3.3 Bảng cân đối kế toán
3.3.1 Vốn chủ sở hữu
3.3.2 Cổ tức phải trả
3.3.3 Khoản phải thu, phải trả
3.3.4 Lợi thế thương mại
3.3.5 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
3.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.5 Báo cáo tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu
Tóm tắt chương 3
Trang 4Chương 4: Nguyên nhân và một số định hướng làm hài hòa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế.
4.1 Thực trạng về sự hòa hợp giữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) với Chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS/IFRS)
4.2 Nguyên nhân tồn tại những khác biệt giữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế
4.3 Định hướng phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế
Kết luận
Danh sách nhóm
Trang 5Phần 1: Phần mở đầu.
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Quá trình toàn cầu hóa cùng với sự phát triển nhanh chóng của thị trường vốn quốc tế đòihỏi thông tin tài chính phải nâng cao chất lượng và phải so sánh được với nhau; để sosánh được với nhau các thông tin tài chính phải được ghi nhận trên cùng hệ thống chuẩnmực kế toán chung, là tiền đề để hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) được hìnhthành Trên thực tế, các quốc gia có thể áp dụng các chuẩn mực kế toán khác nhau để lậpcác báo cáo tài chính và các chuẩn mực kế toán có thể có sự khác biệt Sự khác biệt của
hệ thống các chuẩn mực kế toán xuất phát từ sự khác nhau về văn hóa, hệ thống pháp lý,chính trị, quá trình hình thành và phát triển của các hiệp hội nghề nghiệp Và các báo cáotài chính của cùng một doanh nghiệp được lập trên các hệ thống chuẩn mực khác nhau cóthể có sự khác biệt
Chuẩn mực kế toán quốc tế đang dần được áp dụng chung trên hơn 100 quốc gia trên thếgiới và tại các quốc gia chưa áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cũng đang diễn ra quátrình hòa hợp giữa hệ thống chuẩn mực kế toán của quốc gia đó với chuẩn mực kế toánquốc tế Ví dụ điển hình, Mỹ đã ký hiệp ước Norwalk năm 2002 nhằm thúc đẩy quá trìnhhòa hợp giữa chuẩn mực kế toán quốc tế và Hệ thống các nguyên tắc kế toán đã đượcchấp nhận của Mỹ (US GAAP -Generally Accepted Accounting Principles); căn cứ vàohiệp ước này, Ủy Ban chuẩn mực kế toán quốc tế sẽ chỉnh sửa một số điểm trong chuẩnmực kế toán quốc tế và đến năm 2011 Mỹ sẽ chuyển qua sử dụng chuẩn mực kế toán
Trang 6quốc tế Một ví dụ khác vào tháng 1 năm 2006, Ủy Ban chuẩn mực kế toán Canada cũng
đã thông qua kế hoạch 5 năm hội tụ giữa Hệ thống các nguyên tắc kế toán đã được chấpnhận của Canada (GAAP Canada) với chuẩn mực kế toán quốc tế
Các nghiên cứu gần đây trên thế giới đã khẳng định rằng chuẩn mực kế toán quốc tế làmột chuẩn mực chuẩn các quốc gia cần sử dụng để tham chiếu và thực hiện Nghiên cứucủa Mary E.Barth của Stanford Graduate School of Business, Wayne R.Landsman củaUniversity of North Carolina at Chapel Hill -Accounting Area và Mark H.Lang củaUniversity of North Carolina at Chapel Hill, ngày 1 tháng 9 năm 2007, đã tiến hànhnghiên cứu trên 21 quốc gia trên thế giới và nhận thấy khi sử dụng chuẩn mực kế toánquốc tế, chất lượng kế toán đã được cải thiện hơn và đưa ra khẳng định chuẩn mực kếtoán quốc tế là một chuẩn mực kế toán gắn liền với chất lượng kế toán cao
Mingyi Hung và K.R.Subramabyam (2007), nghiên cứu ảnh hưởng của báo cáo tài chínhđược lập trong giai đoạn từ 1998 đến 2002, chỉ ra rằng thông tin về tổng tài sản và giá trị
sổ sách của tài sản cũng như việc thay đổi của giá trị sổ sách và thu nhập đáng tin cậyhơn khi áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế so với trường hợp áp dụng chuẩn mực kếtoán chung của Đức
Có thể nói rằng, chuẩn mực kế toán quốc tế là hệ thống chuẩn mực chuẩn để các quốc giatham chiếu khi xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán của mình Và có ba cách tiếp cậnphổ biến (1) chấp nhận chuẩn mực kế toán quốc tế là chuẩn mực của quốc gia; (2) dựatrên chuẩn mực kế toán quốc tế để hình thành chuẩn mực kế toán quốc gia; (3) tự pháttriển các chuẩn mực quốc gia và điều chỉnh dần khoảng cách với chuẩn mực quốc tế
Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, với các chuẩn mực kế toán đầu tiên được banhành vào ngày 31/12/2000, việc xây dựng các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) dựatrên việc kế thừa và điều chỉnh các chuẩn mực kế toán quốc tế cho phù hợp với đặc điểm
và tình hình của Việt Nam Tuy nhiên, việc xây dựng có điều chỉnh đó lại làm cho cácchuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay có sự khác biệt so với các chuẩn mực kế toán quốctế
Việc yêu cầu các thông tin trên báo cáo tài chính phải trung thực, hợp lý và đáng tin cậy
là một yêu cầu chính đáng, dựa vào đó nhà đầu tư phân tích và đánh giá ra quyết định đầu
tư Tuy nhiên, sự khác biệt trong các chuẩn mực kế toán Việt Nam so với chuẩn mực kếtoán quốc tế có thể sẽ dẫn đến các khác biệt về các thông tin trong báo cáo tài chính ảnhhưởng không chính xác đến quá trình phân tích và so sánh để ra các quyết định của nhàđầu tư
Trang 7Với tình hình chung như vậy đề tài “Phân tích ảnh hưởng của sự khác biệt giữa chuẩn
mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế đến quyết định của nhà đầu tư” hy vọng sẽ cung cấp cho nhà đầu tư một cái nhìn toàn diện hơn khi ra các quyết định
đầu tư
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Phân tích sự khác biệt của một số khoản mục giữa hai hệ thống chuẩn mực kế toán ViệtNam và quốc tế có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư;
Ví dụ minh họa và khuyến nghị
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là những khác biệt của một số khoản mục giữa hai hệ thống chuẩnmực kế toán có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư;
Phạm vi nghiên cứu chỉ nghiên cứu ở các khác biệt của hệ thống hai chuẩn mực ảnhhưởng đến quyết định của nhà đầu tư mà không đi sâu phân tích sự khác biệt của từngchuẩn mực kế toán
4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, tổng hợp,
so sánh, đối chiếu và phương pháp chuyên gia
Dữ liệu sử dụng: đa nguồn
■ Các dữ liệu sơ cấp đã được thu thập thông qua việc phỏng vấn các chuyên gia tronglĩnh vực kế toán tài chính
■ Các dữ liệu thứ cấp đã được thu thập thông qua tìm hiểu các nghiên cứu về chuẩn mực
kế toán quốc tế, nghiên cứu sâu vào các chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kếtoán quốc tế Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm hiểu các phân tích về sự khác biệt của chuẩnmực kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế ảnh hưởng đến báo cáo tài chính và các nghiêncứu về tình hình sử dụng thông tin kế toán trong đầu tư cũng được quan tâm xem xét
■ Các dữ liệu về các thông tin tài chính được thu thập tại các Báo cáo tài chính tại cácBáo cáo thường niên đã được công bố Riêng báo cáo tài chính của Công ty A đã được sựcho phép của Giám đốc tài chính của công ty, vì không phải là công ty niêm yết và theoyêu cầu của công ty nên sẽ không nêu tên công ty trong nghiên cứu này
Trang 8■ Hầu hết các dữ liệu được thu thập từ internet, các trang web của chính phủ và các trangweb học thuật chẳng hạn như fpts.com.vn, iasplus.com.
5 Kết cấu luận văn.
Nội dung luận văn bao gồm:
Lời mở đầu
Chương 1: Tổng quan về chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán Việt Nam
Chương 2: Khái quát chung về hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống chuẩnmực kế toán quốc tế
Chương 3: Phân tích sự khác biệt của một số khoản mục trong hệ thống chuẩn mực kếtoán Việt Nam so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế
Chương 4: Nguyên nhân và một số định hướng làm hài hòa chuẩn mực kế toán Việt Nam
và chuẩn mực kế toán quốc tế
Kết luận
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Tổng quan về chuẩn mực kế toán quốc tế và kế
toán Việt Nam.
1.1 Khái quát chung.
Hệ thống kế toán và chuẩn mực quốc tế về kế toán (IASs/IFRSs) được soạn thảo bởi Hộiđồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Nó được soạn thảo và công bố theo những quytrình rất chặt chẽ để đảm bảo chất lượng của các chuẩn mực và đảm bảo tính thực hànhcao IASs/IFRSs được sử dụng rộng rãi ở khắp thế giới như châu Âu, Singapore, HồngKông, Úc và nhiều quốc gia trên thế giới Rất nhiều quốc gia khác của châu Á và trên thếgiới đang điều chỉnh các chuẩn mực của mình để phù hợp hơn với IFRS và giảm thiểu sựkhác nhau nếu có
Trang 9Khác với hệ thống kế toán Việt Nam (VAS), hệ thống kế toán quốc tế (IAS) không có sựbắt buộc mang tính hình thức (như biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệ thống tài khoản kếtoán thống nhất, hình thức sổ kế toán, mẫu các chứng từ gốc thống nhất) IAS mặc dù đưa
ra rất chi tiết các định nghĩa, phương pháp làm, cách trình bày và những thông tin bắtbuộc phải trình bày trong các báo cáo tài chính nhưng IAS không bắt buộc phải sử dụngchung các biểu mẫu báo cáo tài chính, hệ thống tài khoản, các hệ thống chứng từ, sổ kếtoán IAS có bộ khung khái niệm và tính thống nhất cao giữa các chuẩn mực VAS cònnhiều vấn đề chưa rõ ràng, thiếu nhiều vấn đề và đặc biệt là còn mâu thuẫn giữa cácchuẩn mực hoặc sự không thống nhất giữa chuẩn mực và hướng dẫn về chuẩn mực đó
Hầu hết những người đã được học và/hoặc làm theo các hệ thống kế toán quốc tế haymang tính thông lệ quốc tế đều cho rằng, hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của ViệtNam chỉ nên mang tính hướng dẫn mà không nên mang tính bắt buộc Thông lệ kế toánquốc tế cho phép ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có trong cùng một định khoản, tuynhiên không nên lạm dụng việc ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiều Có để mất đi tính rõ ràngcủa kế toán Mặc dù không có văn bản pháp quy nào quy định cấm ghi nhiều Nợ đối ứngvới nhiều Có trong cùng một định khoản kế toán, nhưng theo một thói quen từ xưa, rấtnhiều DN Việt Nam vẫn tuân theo nguyên tắc này Tuy nhiên, nhiều DN nước ngoài tạiViệt Nam lại không áp dụng
Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của Việt Nam chỉ quan tâm chủ yếu đến thông tincủa báo cáo tài chính cho các nhà đầu tư chứ chưa quan tâm đến thông tin quản trị nội bộ.Theo thông lệ quốc tế, tên gọi tài khoản chính là tên gọi ngắn gọn của số dư tài khoản haychỉ tiêu cần quản lý Không ghép chung nhiều chỉ tiêu khác nhau vào chung một tàikhoản Các chỉ tiêu khác nhau phải được ghi chép và báo cáo theo các tài khoản riêngbiệt
1.2 So sánh bảng cân đối kế toán.
IAS khác VAS trong hầu hết khoản mục của bảng cân đối kế toán như kế toán tiền, DNghi độc lập với ngân hàng Các khoản phải thu thương mại tách biệt với các khoản phảithu từ bán tài sản cố định (TSCĐ) Giá thành phẩm được tính theo phương pháp giá thànhthông thường hơn là thực tế và nó không chấp nhận phương pháp LIFO Các tài sản sinhvật và sản phẩm nông nghiệp thu hoạch từ các tài sản sinh vật được ghi nhận theo giá trịhợp lý trừ đi chi phí điểm bán hàng ước tính Các khoản chứng khoán thương mại ngắnhạn được ghi nhận theo giá trị hợp lý (giá thị trường) cuối mỗi kỳ, chênh lệch được ghivào lãi lỗ chưa thực hiện trên báo cáo kết quả Các khoản chứng khoán sẵn sàng để báncũng được điều chỉnh theo giá trị hợp lý cuối kỳ, nhưng nó được ghi tăng giảm vốn chủ
Trang 10sở hữu trên bảng cân đối kế toán không ghi vào báo cáo lãi lỗ Việc nhận cổ tức bằng cổphiếu không ghi tăng thu nhập mà chỉ thuần túy ghi bút toán ghi nhớ làm tăng số lượng
cổ phiếu lên, đồng thời giảm đơn giá vốn nhưng tổng giá vốn không đổi
Các khoản đầu tư bằng trái phiếu được ghi nhận theo giá vốn đã trừ (cộng) khấu hao chiếtkhấu (phụ trội) Đầu tư vào công ty liên doanh được hợp nhất theo phương pháp hợp nhấttương ứng, giải pháp thay thế là theo phương pháp vốn chủ sở hữu VAS chỉ đưa raphương pháp vốn chủ sở hữu Phương pháp hợp nhất tương ứng khác với hợp nhất thôngthường ở chỗ chỉ phần tài sản, nợ phải trả, thu nhập và chi phí thuộc sở hữu tập đoàn làđược đưa vào trong tài khoản báo cáo Nó không có lợi ích thiểu số (minority interests).Việc hợp nhất các báo cáo tài chính bắt buộc thực hiện cho cả báo cáo năm và báo cáogiữa niên độ
TSCĐ có thể lựa chọn mô hình giá phí hoặc áp dụng mô hình giá trị hợp lý nếu nó có thể
đo lường một cách đáng tin cậy Chênh lệch giá trị hợp lý giữa các kỳ được ghi vào vốnchủ sở hữu Riêng đối với bất động sản đầu tư, chênh lệch này được phép ghi vào lãi lỗtrên báo cáo kết quả Tuy nhiên, khi dùng mô hình giá trị hợp lý, trong phần thuyết minh,
DN vẫn phải thuyết minh giá gốc của nó để nhà đầu tư có thể tự đánh giá và so sánh.TSCĐ được cho tặng ghi vào thu nhập phần phù hợp với chi phí để nhận được tiền chotặng đó (phần khấu hao của kỳ đó chẳng hạn) Khi tài sản cố định hữu hình hoặc vô hình
và tài chính bị giảm giá trị, IAS yêu cầu ghi nhận ngay vào chi phí Theo IAS, đất đaithuộc tài sản hữu hình Các khoản phải trả thương mại được tách biệt với các khoản phảitrả do mua sắm TSCĐ hay mua tài sản tài chính Khoản phải trả bao gồm cả các khoảnthưởng và chi phí phúc lợi cho nhân viên Vốn chủ sở hữu không bao gồm các quỹ khenthưởng, phúc lợi (Theo VAS trước ngày 31.12.2009 quỹ khen thưởng phúc lợi nằm trongmục lớn Vốn chủ sở hữu, tuy nhiên theo thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31.12.2009quy định vấn đề này giống như IAS) Các khoản đánh giá lại tài sản được ghi tăng giảmvốn chủ sở hữu
1.3 So sánh báo cáo kết quả kinh doanh.
Để việc so sánh và quản trị được tốt hơn, theo IFRSs, lãi hoạt động kinh doanh là cáckhoản lãi lỗ từ các hoạt động kinh doanh thông thường của DN, nó không bao gồm cáckhoản thu nhập và chi phí tài chính Chi phí tài chính theo thông lệ quốc tế chỉ đơn giản
là chi phí lãi vay và các chi phí trực tiếp liên quan đến vay tiền bao gồm cả việc lãi lỗ dothay đổi tỷ giá ngoại tệ phát sinh từ việc vay tiền như một khoản chi phí lãi vay Các chiphí khác và thu nhập khác theo IAS bao gồm như bất động sản đầu tư theo mô hình giátrị hợp lý, các khoản chênh lệch giá trị hợp lý cuối kỳ so với đầu kỳ được ghi nhận là lãi
Trang 11lỗ trong báo cáo tài chính kỳ đó Theo VAS, chỉ áp dụng phương pháp giá gốc trừ đi khấuhao lũy kế Do vậy, không có khoản lãi, lỗ này phát sinh Trường hợp tài sản cố địnhđược chính phủ cho tặng, theo IAS, DN chỉ được ghi nhận như một khoản thu nhập trongcác kỳ liên quan để phù hợp với các chi phí liên quan (khấu hao) mà chúng được nhận để
bù đắp Theo VAS, nó được ghi nhận toàn bộ thu nhập vào kỳ nhận được tài sản
Theo IAS, lãi dùng để tính EPS cơ bản là lãi thuần thuộc các cổ đông Nó không bao gồmcác khoản lãi, nhưng được dùng để chia cho nhân viên hay đối tượng khác như quỹ khenthưởng, phúc lợi VAS không trừ các quỹ này nên rất nhiều tình huống EPS tính theoVAS cao hơn theo IAS khá nhiều thông thường từ 5 - 15%, cá biệt có thể lên đến 30%.Theo IAS, EPS pha loãng và EPS cơ bản phải được trình bày trên bề mặt và nổi bật nhưnhau trên báo cáo kết quả kinh doanh Tuy nhiên, hiện nay VAS chưa có thông tư hướngdẫn chi tiết, nên các DN vẫn không báo cáo EPS pha loãng trên báo cáo kết quả kinhdoanh Trường hợp chia cổ tức bằng cổ phiếu, khác với IAS, VAS chưa quy định việcđiều chỉnh hồi tố EPS Trong trường hợp đó, việc phân tích xu hướng EPS qua các nămtheo số liệu EPS gốc (không điều chỉnh) sẽ bị sai lệnh rất nghiêm trọng
Theo IAS 27, các báo cáo tài chính hợp nhất phải được lập cho các báo cáo tài chính năm
và các báo cáo tài chính tạm thời giữa niên độ Tuy nhiên, theo VAS, việc lập báo cáo tàichính hợp nhất chỉ bắt buộc đối với báo cáo năm, các báo cáo giữa niên độ chỉ mang tínhkhuyến khích Điều này có nghĩa là báo cáo tài chính giữa niên độ có thể không đầy đủ
và thiếu chính xác Đây là một lỗ hổng lớn mà các nhà tạo lập chế độ kế toán phải nhanhchóng chỉnh sửa, tránh những hậu quả lớn cho các nhà đầu tư mà hiện nay họ đang phảigánh chịu Báo cáo hợp nhất với các công ty liên doanh, theo IAS, các doanh nghiệp nên
sử dụng phương pháp hợp nhất tương ứng tuy nhiên có thể sử dụng phương pháp vốn chủ
sở hữu VAS chỉ quy định phương pháp vốn chủ sở hữu
1.4 So sánh báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
VAS và thông tư hướng dẫn cách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là lấy từ sổ quỹ tiền mặt
và sổ cái tiền gửi ngân hàng tương ứng với các tài khoản đối ứng Theo thông lệ quốc tế,việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) chỉ căn cứ thuần túy các số liệu trên bảng cânđối kế toán số đầu kỳ và cuối kỳ, báo cáo kết quả (và có thể có thêm một vài thông tin từ
sổ cái) sau đó làm các động tác điều chỉnh là ra các chỉ tiêu trên báo cáo LCTT.VAS hướng dẫn cách lập báo cáo LCTT theo phương pháp gián tiếp bắt đầu từ lãi trước
Trang 12thuế cộng trừ các khoản điều chỉnh trong đó có chênh lệch các khoản phải trả Mặc dùtrong quy định về báo cáo đã yêu cầu các khoản phải trả này không bao gồm các khoảnphải trả liên quan đến hoạt động đầu tư và tài chính Tuy nhiên, do Tài khoản 331 Phải trảcho người bán bao gồm các khoản phải trả thương mại do mua hàng hóa, nguyên liệu chosản xuất và phải trả cho việc mua sắm tài sản cố định hay mua khác Khi lập báo cáoLCTT, kế toán viên chỉ lấy số dư cuối kỳ trừ số dư đầu kỳ của Tài khoản 331 này Dovậy nó làm cho dòng tiền từ hoạt động kinh doanh lẫn lộn với dòng tiền từ hoạt động đầutư.
Chuơng 2: Khái quát chung về hệ thống chuẩn mực kế toán
Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
2.1 Khái quát chung về hệ thống chuẩn mực kế tóan Việt Nam (VAS) và hệ thống chuẩn mực quốc tế (IAS).
2.1.1 Định nghĩa kế toán và chuẩn mực kế toán.
Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp một cách có ý nghĩa và dưới hìnhthức bằng tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các sự kiện mà ít nhiều có liên quan đếntài chính, và giải trình kết quả của việc ghi chép này Kế toán là một họat động mang tínhchuyên môn cao có chức năng cung cấp các thong tin trung thực, hợp lý về tình hình, kếtquả họat động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng có thể đưa ra cácquyết định Kế tóan phải làm cho người sử dụng hiểu được, tin cậy và phải giúp so sánhđuợc các thong tin tài chính Muốn vậy phải có các quy định làm khuôn mẫu giúp đánhgiá ghi nhận và trình bày thong tin tài chính, đó chính là chuẩn mực kế toán Vậy chuẩnmực kế tóan là những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, nội dung phương pháp vàthủ tục ké tóan cơ bản và chung nhất làm cơ sở ghi chép kế toán và lập cơ sở báo cáo tàichính nhằm đạt được sự đánh giá hợp lý, trung thực và khác quan vè thực trạng tài chính
và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế
Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế là hệ thống chuẩn mực đề cập đến những vấn đềmang tính nền tảng, khuôn mẫu, những nguyên tắc, phương pháp có tính chất cơ bảnđược chấp thuận rộng rãi trên toàn thế giới
Trang 13Cơ quan đầu tiên xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế chính là ỦyBan chuẩn mực kế toán quốc tế (“IASC”) Đây là một tổ chức độc lập thành lập vào năm
1973, bao gồm đại diện của 13 nước thành viên trực thuộc
Liên đoàn kế toán quốc tế (“IFAC”), đại diện của 03 tập đoàn kinh tế lớn và một số quansát viên độc lập đến từ Ủy Ban Châu Âu, Trung Quốc, Ủy Ban chứng khoán quốc tế(IOSCO), Ủy Ban chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ
Đến năm 12/1999, IASC đã chỉ định ủy ban lựa chọn và thành lập Hội đồng thành viên(“Trustees”) gồm 22 thành viên đến từ các khu vực địa lý, lĩnh vực và
chuyên môn khác nhau Để thực hiện chức năng của mình, vào tháng 02/2001, Hội đồngthành viên Trustees đã thiết lập nên Ủy Ban sáng lập chuẩn mực kế toán quốc tế gồm ba
tổ chức chính là Ủy Ban Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), Hội đồng cố vấn chuẩn mực(SAC) và Ủy Ban hướng dẫn các chuẩn mực báo cáo tài chính (IFRIC)
Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế được ban hành và quản lý bởi Ủy Ban sáng lậpchuẩn mực kế toán quốc tế Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs) vẫn được kế thừa cácchuẩn mực kế toán quốc tế do IASC ban hành trước đây và Ủy Ban sáng lập chuẩn mực
kế toán quốc tế tiếp tục xây dựng, ban hành và phát triển các chuẩn mực kế toán mới vớitên gọi là chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRSs
Cho đến 01/01/2009, IASC và IASB đã ban hành được 30 chuẩn mực kế toán quốc tế(IAS) và 08 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)
Hiện nay, đang có sự dịch chuyển dần từ IAS sang IFRS bằng việc ban hành thêm IFRS.Trong đó, IAS đứng trên khía cạnh nào đó mang nguyên tắc giá gốc nhiều hơn cùng với
sự chuyển đổi qua IFRS nguyên tắc giá trị hợp lý được đề cập nhiều hơn IFRS đề cậpnhiều hơn đến việc trình bày thông tin tài chính như thế nào để đảm bảo lợi ích cao hơncho các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính được lập ra từ kết quả của công việc kế toán,Mai Hương (2008)
2.1.3 Chuẩn mực kế tóan Việt Nam
Với mục tiêu đáp ứng cho nhu cầu hội nhập, từ năm 1996 Việt Nam đã nghiên cứu toàn
bộ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Namđược nghiên cứu và xây dựng dựa trên cơ sở các IAS và IFRS được cập nhật mới nhất,nên thuận lợi là chuẩn mực kế toán Việt Nam đã được vận dụng sát với hệ thống chuẩnmực kế toán quốc tế
Trang 14Tại Việt Nam, Bộ Tài chính là cơ quan có thẩm quyền ban hành các chuẩn mực kế toán.Các chuẩn mực kế toán này được nghiên cứu và soạn thảo bởi Ban chỉ đạo nghiên cứu,soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam gồm 13 thành viên, bao gồm các thành viên đến
từ các cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính và các thành viên đến từ các trường đại học vàHội kế toán Việt Nam Vụ chế độ kế toán là đơn vị thường trực của các Ban chỉ đạo vàcác Tổ soạn thảo chuẩn mực, có nhiệm vụ tổ chức triển khai việc soạn thảo, tiếp thu ýkiến và hoàn chỉnh trình Bộ ký ban hành
Việt Nam đã ban hành được 26 chuẩn mực kế toán sau 5 đợt ban hành Các chuẩn mực
kế toán của Việt Nam cũng đã dịch ra tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tưnước ngoài trong việc tìm hiểu hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Các chuẩn mực kếtoán Việt Nam so với chuẩn mực kế toán quốc tế đã có sự tương đối phù hợp về nộidung, về cơ sở đánh giá, ghi nhận và trình bày trên BCTC mà còn cả về hình thức trìnhbày
2.1.4 Những khác biệt giữa hệ thống chuẩn mực kế tóan Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế tóan quốc tế
Với xu hướng toàn cầu hóa về hợp tác và phát triển kinh tế, sự hình thành hàng loạt cáccông ty đa quốc gia, thị trường tài chính quốc tế và các hoạt động thương mại quốc tế,nhà đầu tư không chỉ hoạt động trong phạm vi khu vực mà còn mở rộng hoạt động ratoàn thế giới Các báo cáo tài chính phải nói cùng một ngôn ngữ, nhằm nâng cao tínhkhách quan, tính có thể tin cậy được, tính có thể so sánh được là một nhu cầu khách quan
và tất yếu Một ví dụ điển hình ảnh hưởng đến việc so sánh của các nhà đầu tư do sự khácbiệt của chuẩn mực kế toán của công ty Daimler Benz năm 1993, công ty sản xuất hàngđầu của Đức và là công ty đầu tiên của nước này niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứngkhoán NewYork, đã buộc phải chấp nhận các yêu cầu công bố thông tin theo chuẩn mực
kế toán Mỹ Theo đó, Công ty Daimler Benz đã phải công bố quỹ dự trữ vào khoảng 4 tỷ
DM (tương đương 2 tỷ đô la Mỹ) trên thị trường New York mà theo luật của Đức thìcông ty không cần phải công bố khoảng quỹ dự trữ này Luật kế toán của Đức theokhuynh hướng chống rủi ro -risk-averse trong đầu tư, trong khi đó hệ thống kế toán Mỹtheo khuynh hướng risk-friendly và báo cáo tài chính được thiết kế nhằm cung cấp thôngtin cho các cổ đông tiềm năng (Geoffrey Mazullo, 1999) Sự khác biệt này đem lại sựphẫn nộ của các cổ đông của Công ty Daimler Benz ở Đức mà nguyên nhân xuất phát từ
sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán Có thể nói rằng, việc ban hành và áp dụng hệthống chuẩn mực kế toán quốc tế tại thị trường vốn trên thế giới là một yêu cầu cấp bách
Trang 15và chính đáng nhằm hài hòa các sự khác biệt của hệ thống các nguyên tắc kế toán chungđược chấp nhận và cung cấp cho nhà đầu tư một cái nhìn chung khi so sánh các báo cáotài chính với nhau.
Nhìn về tổng thể chuẩn mực kế toán Việt Nam có một vài sự khác biệt so với chuẩn mực
kế toán quốc tế như sau:
So với số lượng của chuẩn mực kế toán quốc tế đã ban hành thì chuẩn mực kế toán ViệtNam ít hơn Hiện nay, Bộ Tài chính đang lên kế hoạch để tiếp tục ban hành các chuẩnmực kế toán khác cho phù hợp với tình hình phát triển tại Việt Nam
Đối với các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã được ban hành thì một số nội dung củachuẩn mực kế toán Việt Nam cũng có điểm khác biệt với chuẩn mực kế toán quốc tế Một
số điểm của chuẩn mực này trình bày cụ thể hơn chuẩn mực kia và ngược lại, hoặc cònmột vài khác biệt về thuật ngữ, hoặc về các phương pháp được áp dụng, phạm vi trìnhbày (Đoàn Xuân Tiên, 2008)
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ra đời và đưa ra được những nguyên tắc cơ bảntrong việc xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình bày các chỉ tiêu tài chính trênbáo cáo tài chính Nhưng do đặc thù của Việt Nam, hệ thống kế toán của Việt Nam vẫn
có sự khác biệt so với chuẩn mực kế toán quốc tế, thể hiện ở các điểm sau:
* Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng: Hệ thống tài khoản kế toán là một phần quan trọngtrong hệ thống kế toán của doanh nghiệp dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế
- Theo thông lệ quốc tế, hệ thống tài khoản sẽ do doanh nghiệp tự xây dựng phù hợp vớiđặc điểm và tình hình kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp
- Tại Việt Nam, hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành Hệ thống tài khoản trướcđây được ban hành theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT đã được thay thế bởi hệ thống tàikhoản kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 cho chế độ kế toándoanh nghiệp và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 cho doanh nghiệp vừa
và nhỏ Quyết định 15/2006/QĐ-BTC được ban hành là một bước tiến giúp doanh nghiệp
có thể đơn giản hóa công tác nghiên cứu và tuân thủ chế độ kế toán, nhất thể hóa công tác
kế toán tiến tới nâng cao tính minh bạch trong kế toán tài chính, đảm bảo tính có thể sosánh được về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam vớinhau
- Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, khi xây dựng hệ thống tài khoản,doanh nghiệp sẽ tuân thủ đúng với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các
Trang 16tài khoản cấp 1 và cấp 2; doanh nghiệp chỉ có thể xây dựng hệ thống tài khoản cấp 3 trở
đi cho phù hợp với tình hình quản lý của doanh nghiệp Vì sự ràng buộc chặt chẽ nói trênnên việc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các doanh nghiệp Việt Nam cũng
bị nhiều hạn chế
- Trên thực tế, hệ thống tài khoản của các doanh nghiệp thường lập ra nhằm cho mục đíchbáo cáo thuế là chính nên cũng ảnh hưởng đến khả năng xây dựng một hệ thống tài khoảnphục vụ cho mục đích kế toán quản trị của doanh nghiệp
*Hệ thống báo cáo tài chính: Tương tự như hệ thống tài khoản của doanh nghiệp, hệthống Báo cáo tài chính của Việt Nam phải xây dựng tuân theo mẫu do Bộ Tài chính đưa
ra Trong khi đó, IAS 01 – Trình bày báo cáo tài chính chỉ yêu cầu doanh nghiệp phảitrình bày đầy đủ các chỉ tiêu tài chính cần thiết trong từng loại báo cáo
*Hệ thống phương pháp đánh giá tài sản: Đối với phương pháp đánh giá
các tài sản, giống như chuẩn mực kế toán Việt Nam thì chuẩn mực kế toán quốc tế cũng
có phương pháp khấu hao ngoài ra còn có các phương pháp đánh giá tài sản khác là đánhgiá lại và tổn thất - Nguyên nhân của sự khác biệt này là do Việt Nam chủ yếu đo lườnggiá trị tài sản theo phương pháp “giá gốc” hay “giá lịch sử” (historical/ original cost) mà
ít sử dụng phương pháp “giá trị hợp lý” (fair value) Nguyên tắc giá gốc làm cho báo cáotài chính của doanh nghiệp Việt Nam mang tính bảo thủ cao, không phản ảnh được mộtcách chính xác giá trị hiện tại của các tài sản khi được đánh giá lại (Bùi Công Khánh,2007)
- Tuy nhiên, việc đánh giá lại của tài sản đòi hỏi phải có thị trường hoạt động, thị trườnghoạt động là thị trường có đặc điểm sau: các giao dịch trên thị trường là đồng nhất,thường có thể tìm thấy những người muốn mua và bán, và có sẵn giá cả công khai Vì ởthị trường Việt Nam, thị trường hoạt động chưa xây dựng được mức giá chuẩn của một sốtài sản
nên cũng ảnh hưởng đến việc đánh giá lại giá trị của một số tài sản Do đặc thù tại ViệtNam, công tác kế toán đôi khi lại phụ thuộc vào các thông tư hướng dẫn thực hiện cácchuẩn mực kế toán Các nhân viên thực thi công tác kế toán tại các doanh nghiệp đặc biệt
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại không xem trong các nội dung của chuẩn mực mà quáphụ thuộc vào các thông tư hướng dẫn ban hành kèm theo; đây cũng là một nội dung cóảnh hưởng đáng kể đến thông tin tài chính được trình bày cho các nhà đầu tư
Khác với chuẩn mực kế toán Việt Nam, các chuẩn mực kế toán quốc tế được cập nhật lạihàng năm phù hợp với sự phát triển đa dạng của nền kinh tế thế giới
Trang 17vị sự nghiệp tổ chức không sửdụng kinh phí NSNN; các quỹtài chính của Nhà nước Kếtoán nhà nước Việt Namkhông áp dụng cho DN nhànước và các DN khác thuộcmọi thành phần kinh tế
Trong khi, CMKT công quốc
tế áp dụng cho các đơn vị thuộcchính quyền trung ương, cácchính quỳên khu vực; chínhquyền địa phương và các đơn vịtrực thuộc các đơn vị này; cácđơn vị cung cấp dịch vụ côngđược Nhà nước tài trợ thườngxuyên Nhà nước chịu tráchnhiệm về tài sản công nợ khiphá sản CMKT công không ápdụng cho DNNN, các đơn vị, tổchức công không được tài trợthường xuyên để duy trì hoạtđộng liên tục
Còn theo CMKT công quốc tế,toàn bộ các đơn vị dưới sựkiểm soát của Chính phủ trong
và ngoài nước hoặc đơn vịChính phủ phải chịu tráchnhiệm về tài sản và công nợ khigiải thể, phá sản đều được tổnghợp vào BCTC Chính phủ.Ngoài ra , tổng hợp lập báo cáoquyết toán chính quyền cáccấp
Về áp dụng cơ
sở kế toán Các đơn vị kế toán nhà nướcViệt Nam đang áp dụng các cơ
sở kế toán khác nhau Đơn vịthu – chi ngân sách áp dụng cơ
sở kế toán tiền mặt có điềuchỉnh (đã theo dõi tạm ứng ,
nợ phải thu , nợ phải trả ); đơn
Còn CMKT công quốc tế phânđịnh rõ ràng 2 cơ sở kế toán: kếtoán trên cơ sở tiền mặt ; kếtoán trên cơ sở dồn tích
Trang 18vị HCSN áp dụng cơ sở kếtoán dồn tích có điều chỉnh (đãhạch toán đầy đủ nợ phảithu ,nợ phải trả , tính hao mòncủa TSCĐ nhưng chưa tínhvào chi phí hoạt động trong kỳ
Thông tin đầu ra của kế toánnhà nước Việt Nam mới chỉdừng lại qui định việc lậpBCTC ở cấp đơn vị và cótổng hợp BCTC theo từng cấpngân sách nhằm phục vụ quyếttoán kinh phí ở đơn vị ToànChính phủ chưa có qui địnhBCTC hợp nhất Hiện tại , mớichỉ có báo cáo thống kê tài sảntoàn chính phủ và báo cáongân sách cho Quốc hội
CMKT công quốc tế qui định 2loại báo cáo: BCTC của Chính phủ(báo cáo tổng hợp các đơn vị thuộcđơn vị thuộc sự kiểm soát củaChính phủ) và báo cáo ngân sách(lập theo yêu cầu của Quốc hội)
Về danh mục
BCTC Kế toán nhà nước Việt Namqui định : đơn vị thu – chi
ngân sách phải lập 28 báo cáo,đơn vị HCSN phải lập 6 báocáo và 4 phụ biểu , các đơn vịđặc thù còn có thêm các báocáo đặc thù của ngành
CMKT công quốc tế qui định
kế toán trên cơ sở tiền mặt lập
1 báo cáo thu – chi tiền mặt, kếtoán trên cơ sở dồn tích lập 5báo cáo (Báo cáo tình hình tàichính của đơn vị ; Báo cáo kếtquả hoạt động; Báo cáo sự thayđổi về tài sản thuần / Vốn chủ
sở hữu ; Báo cáo lưu chuyểntiền tệ; Chính sách kế toán và
Trang 19giải trình BCTC)
Về hàng tồn
kho Kế toán nhà nước Việt Namquy định cuối năm , nguyên
vật liệu , công cụ , dụng cụ đamua chưa sử dụng hết cũngđược tính hết vào chi trong kỳ
và được quyết toán
CMKT công quốc tế (IPSAS12) lại quy định giá trị hàng tồnkho chỉ được ghi nhận vào chiphí trong kỳ cho phù hợp vớidoanh thu được ghi nhận
Còn CMKT công quốc tế(IPSAS 11) qui định chi phíđược công nhận lá chi trong kỳphù hợp với khối lượng hoànthành
Về tài sản cố
định Theo kế toán Nhà nước củaViệt Nam, khi mua sắm
TSCĐ, tính toán toàn bộ giátrị tài sản vào số chi trong kỳ,hàng năm tính hao mònTSCĐ, ghi giảm nguồn hìnhthành TSCĐ mà chưa thựchiện khấu hao TSCĐ vào chiphí trong kỳ đảm bảo phù hợpvới doanh thu và chi phí Kếtoán nhà nước Việt Nam quiđịnh tiêu chuẩn TSCĐ hữuhình, vô hình, hướng dẫnphương pháp kế toán tăng,giảm, hao mòn, khấu hao, sửachữa nhưng chưa hạch toánthiết bị quân sự, tài sản là disản
Trong khi đó, CMKT côngquốc tế (IPSAS 17) qui định sốkhấu hao mỗi kỳ được ghi nhận
là chi phí; phân chia tài sản phitài chính là bất động sản, nhàxưởng, thiết bị; kế toán cả phầnthiết bị quân sự chuyên dụng,
cơ sở hạ tầng và không hướngdẫn kế toán tài sản là di sản
Còn CMKT công quốc tế(IPSAS 9) qui định tỷ giá hốiđoái được ghi nhận theo tỷ giá