Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế do

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và định giá Việt Nam (Trang 78 - 83)

1 đến 2

3.2.3.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế do

thực hiện

Để nâng cao chất l−ợng kiểm toán khoản mục thuế rất cần sự hỗ trợ từ phía nhà n−ớc, Quốc hội, Bộ Tài chính… Do vậy, để tiếp tục sự nghiệp đổi mới kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu n−ớc mạnh, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới tr−ớc mắt là phát huy cao nhất các nguồn lực, các tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó và những vấn đề nảy sinh, tạo sự phát triển nhanh, bền vững. Với t− cách là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý tài chính trong nền kinh tế thị tr−ờng mở cửa và hội nhập, kiểm toán, các chính sách về thuế cần tiếp tục đ−ợc hoàn thiện, phát triển trên cơ sở các giải pháp sau:

Tr−ớc hết, cần nâng cao nhận thức về kế toán trong nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà n−ớc. Với Nhà n−ớc, kế toán là công cụ để kiểm kê, kiểm soát tài sản quốc gia, ngân quỹ công, ngân sách Nhà n−ớc. Với các nhà quản lý, các đơn vị thủ tr−ởng ngân quỹ, các chủ doanh nghiệp, kế toán là ph−ơng tiện phản ánh, tổng kết tình hình tài sản, vốn, nguồn vốn và sự vận động của chúng, làm căn cứ tin cậy cho các quyết định quản lý. Với các công ty kiểm toán, kế toán tại đơn vị khách hàng là đối t−ợng chính để các công ty kiểm toán làm việc để đi đến báo cáo kiểm toán. Với các nhà đầu t− ng−ời góp vốn, ng−ời vay… Số liệu và tài liệu kế toán là căn cứ kinh tế cho các quyết sách thiết lập, duy trì hoặc từ bỏ các quan hệ kinh tế. Do vậy, để các quyết định kinh tế đ−ợc duy trì, thiết lập hay từ bỏ có vai trò rất lớn của ngành kiểm toán.

Thứ hai, tạo dựng đầy đủ và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán, đảm bảo cho công việc kế toán, kiểm toán tổ chức bộ máy kế toán, hành nghề kế toán, kiểm toán đ−ợc thực hiện theo luật pháp và điều chỉnh chế tài bằng luật pháp, luật kế toán đ−ợc Quốc hội thông qua Khoá 11 ngày19/05/2003 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2004 là văn bản có giá trị

pháp lý cao nhất về kế toán. Mặc dù đã đ−ợc quy định khá chi tiết với 7 ch−ơng và 64 điều, nhiều chế tài của Luật có thể áp dụng đ−ợc ngay không cần quy định thêm, không cần phải h−ớng dẫn. Tuy nhiên kế toán là chuyên ngành, là nghiệp vụ đặc thù, có phạm vi áp dụng rộng rãi, yêu cầu rất cao về sự phù hợp, thích ứng, với sự rõ ràng rành mạch. Cho nên, nhiều nội dung rất cần sự quy định, h−ớng dẫn cụ thể chi tiết. Do đó, cần sớm ban hành các văn bản d−ới Luật về kế toán Nhà n−ớc, kế toán doanh nghiệp, về ngành nghề kế toán. Đặc biệt là cần tiếp tục soạn thảo và công bố các chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, hoàn thiện các hệ thống kế toán áp dụng cho từng lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế.

Thứ ba, Nhà n−ớc cần tổ chức tốt việc triển khai Luật kế toán trong cả n−ớc. Các cấp, các ngành và đặc biệt là ngành tài chính, đội ngũ những ng−ời làm kế toán, kiểm toán cần coi đây là sự kiện chính trị, là cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển ngành kế toán, kiểm toán. Cần triển khai biện pháp, nhiều hoạt động để nâng cao vị thế, nâng cao chất l−ợng công tác kế toán, kiểm toán. Toàn thể những ng−ời làm kế toán, kiểm toán và từng kế toán viên, kiểm toán viên phải đổi mới t− duy, nâng cao nhận thức, g−ơng mẫu, nghiêm chỉnh tuân thủ và thực hiện các quy định của Luật kế toán, các Nghị định, các Thông t−, chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực kế toán và chủ động nâng cao chất l−ợng kế toán.

Bên cạnh sự hỗ trợ từ phía Nhà n−ớc Bộ Tài chính, Tổng cục thuế v.v thì nhân tố nội lực tại các công ty kiểm toán đ−ợc đánh giá là mang tính quyết định để nâng cao chất l−ợng kiểm toán. Để quá trình kiểm toán tại VAE có hiệu quả hơn thì VAE cần phải:

Thứ nhất, trong mùa kiểm toán do số l−ợng khách hàng quá đông và trải rộng trên toàn n−ớc làm cho công ty không đáp ứng đ−ợc đủ số l−ợng nhân viên hoặc nhân viên phải di chuyển xa, làm việc với c−ờng độ cao ảnh h−ởng đến chất l−ợng cuộc kiểm toán.

Thứ hai, ngoài ph−ơng pháp chọn mẫu theo xét đoán, các kiểm toán viên nên áp dụng các ph−ơng pháp chọn mẫu khác để đảm bảo mẫu đ−ợc chọn

có tính đại diện cao đặc biệt là trong các cuộc kiểm toán phức tạp. Bởi vì tính đại diện của mẫu chọn không chỉ phụ thuộc vào quy mô, giá trị phát sinh mà còn phụ thuộc vào tính chất của mẫu chọn. Một số sai sót nhỏ nh−ng lại là sai sót có hệ thống thì đó lại là sai phạm có ảnh h−ởng trọng yếụ Do đó, kiểm toán viên nên sử dụng thêm các ph−ơng pháp chọn mẫu khác ngoài ph−ơng pháp chọn mẫu theo xét đoán của kiểm toán viên để đảm bảo mẫu đ−ợc chọn có tính đại diện caọ

Kết luận

Kiểm toán khoản mục thuế đóng một vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Nh−ng do những yếu tố khách quan và một phần là do chủ quan nên mảng này ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức. Nên điều kiện cấp thiết hiện nay là phải có một chuẩn mực về kiểm toán khoản mục thuế.

Mặt bằng chung về kiểm toán ở Việt Nam nói chung ngày càng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng ngày càng lớn mạnh và cũng không kém phần phức tạp. Trong hoàn cảnh đó, Công ty Kiểm toán và định giá Việt nam luôn nỗ lực hết mình nhằm tạo dựng th−ơng hiệu trên thị tr−ờng. Với một ban lãnh đạo có kinh nghiệm và tầm nhìn sáng suốt kết hợp với một đội ngũ nhân viên đ−ợc đào tạo có bài bản và có khát vọng v−ơn lên không ngừng, VAE chắc chắn sẽ thành công trên con đ−ờng phát triển của mình.

Do trình độ hạn chế nên mặc dù đã hết sức cố gắng nh−ng bài viết của em không tránh khỏi còn thiếu sót. Em rất mong nhận đ−ợc sự góp ý của thầy giáo cùng các anh chị trong công tỵ

Mục lục

Lời nói đầu ... 1

Phần I: Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp ... 3

1.1. Những vấn đề cơ bản về Thuế ... 3

1.1.1. Khái niệm... 3

1.1.2 Vai trò của thuế trong nền kinh tế... 4

1.1.3. Giới thiệu một số loại thuế... 5

1.1.4. Đặc điểm hạch toán thuế... 18

1.2. Kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính ... 22

1.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán... 22

1.2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán... 27

Phần II: Kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam... 34

2.1 Khái quát về Công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam ... 34

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty kiểm toán và định giá Việt Nam.... 34

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty... 37

2.1.3 Đặc điểm về tổ chức hoạt động của công ty... 40

2.2.2 Thực tế kiểm toán thuế trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiếm toán và Định giá Việt Nam thực hiện.... 44 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Thực hiện kiểm toán... 62

Phần III: Một số nhận xét và những kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán thuế tại Công ty Kiểm toánvà Định giá Việt Nam... 74

3.1. Những yếu tố khách quan ảnh h−ởng đến hoạt động kiểm toán thuế tại VAẸ... 74

3.1.2. Những khó khăn... 75

3.2. Một số nhận xét về quá trình kiểm toán thuế do VAE thực hiện... 76

3.2.1.Ưu điểm... 76

3.2.2. Nh−ợc điểm... 77

3.2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế do VAE thực hiện... 78

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và định giá Việt Nam (Trang 78 - 83)