Slide Xã hội học.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội1.2 Điều kiện chính trị văn hóa – tư tưởng1.3 Tiền đề về lý luận và phương pháp luận nghiên cứu khoa họcThế kỷ 18Giêm Hacgrivơ phát minh máy kéo sợi bằng tay (máy Giêny)Etmôn Accraitơ phát minh ra máy dệtGiêm Oát phát minh ra máy hơi nước….Cách mạng Công nghiệp và thương mại cuối thế kỷ 18 Lay chuyển tận gốc trật tự kinh tế cũ Hình thái kinh tế xã hội kiểu phong kiến sụp đổ Lao động thủ công Lao động máy móc Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm Tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất, tự do hóa lao động Hệ thống quản lý thay đổi Hình thành trung tâm kinh tế mới và khu đô thị mới. Hệ thống nhà máy, xí nghiệp, tập đoàn kinh tế ra đời.
Trang 1TÓM TẮT NỘI DUNG ÔN TẬP
Trang 2PHẦN I
Trang 31.1 Nguồn gốc thuật ngữ Xã hội học (Sociology)
Trang 41.2 Đối tượng nghiên cứu
XÃ HỘI HỌC
LÀ GÌ???
Trang 5XÃ HỘI HỌC
Xhh là khoa học nghiên cứu
về các quy luật tổ chức xã
hội (August Comte)
Xhh là khoa học nghiên cứu
về các quy luật tổ chức xã
hội (August Comte)
Xhh là khoa học nghiên cứu về “Sự kiện xã hội”
(Emile Durkheim)
Xhh là khoa học nghiên cứu về “Sự kiện xã hội”
(Emile Durkheim)
Xhh là khoa học nghiên cứu
về hành động
xã hội (Max Weber)
Xhh là khoa học nghiên cứu
về hành động
xã hội (Max Weber)
Xhh là khoa học
về xã hội với tư
cách là siêu sinh
thể (Herbert
Spencer)
Xhh là khoa học đặc biệt về xã hội chuyên nghiên cứu các hình thức của mối tương tác xã
hội (Georg Simmel)
Trang 63 cách tiếp cận cơ bản về đối tượng nghiên cứu của XHH
Hành vi xã hội hay hành động xã hội của con người
nguời, nhóm
Trang 7Xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan
hệ giữa con người và xã hội
CON NGƯỜI
XÃ HỘI
Trang 8NHẬN
THỨC
THỰC TIỄN
TƯ TƯỞNG
Trang 9- Cung cấp tri thức khoa học về bản chất của
hiện thực xã hội và con người.
- Phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế
nảy sinh, vận động và phát triển của các quá trình,
hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa con người và xã hội.
- Xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù,
khái niệm, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu.
Chức năng nhận thức
Trang 11- Khoa học nảy sinh từ yêu cầu của thực tiễn và phải quay lại phục vụ thực tiễn
- Cầu nối giữa khoa học với thực tiễn xã hội.
+ XHH vận dụng tri thức khoa học, quy luật xã hội vào lý giải các vấn đề thực tiễn.
+ Thực tiễn đóng vai trò là nơi kiểm chứng các tri thức khoa học
- Đánh giá, dự báo và quản lý xã hội.
Chức năng thực tiễn
Trang 12- Hình thành thế giới quan khoa học, tránh rơi vào quan điểm duy tâm hoặc cực đoan khi nhìn nhận xã hội.
- Tham gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu, nắm
bắt tư tưởng, tâm trạng xã hội của nhân dân
Quản lý tốt công tác tư tưởng, dư luận và định
hướng suy nghĩ, hành vi của nhân dân theo hướng
tích cực.
CN tư tưởng đóng vai trò “kim chỉ nam” định
hướng nhận thức và thực tiễn cho nghiên cứu XHH.
Chức năng tư tưởng
Trang 131 Những điều kiện, tiền đề ra
đời của
Xã hội học
2 Đóng góp của một số nhà Xã
hội học
Trang 141.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2 Điều kiện chính trị - văn hóa – tư tưởng 1.3 Tiền đề về lý luận và phương pháp
luận nghiên cứu khoa học
Trang 151.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
Thế kỷ 18
Giêm Hacgrivơ phát minh máy kéo sợi bằng tay (máy Giêny)
Etmôn Accraitơ phát minh ra máy dệt
Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước
….
Trang 17Thay đổi về kinh tế
- Lao động thủ công Lao động máy móc
Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
- Tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất, tự do hóa lao động
Hệ thống quản lý thay đổi
- Hình thành trung tâm kinh tế mới và khu đô thị
mới Hệ thống nhà máy, xí nghiệp, tập đoàn kinh tế
ra đời.
Trang 18Thay đổi về xã hội
- Đất đai, của cải rơi vào tay giai cấp tư sản.
- Phân chia giai cấp, phân tầng xã hội, phân hóa
giàu – nghèo diễn ra trên quy mô rộng.
- Đô thị hóa (ô nhiễm môi trường, an ninh )
- Nông dân di cư lên thành thị kiếm sống
- Cơ cấu gia đình thay đổi.
- Tổ chức tôn giáo mất dần vai trò và quyền lực thống trị Luật pháp điều tiết QHXH mới.
- Thiết chế và tổ chức hành chính xã hội thay đổi:
Phong kiến Hướng thị dân hóa, công dân hóa
Trang 19Sự xuất hiện và phát triển hệ thống
TBCN phá vỡ trật tự xã hội phong kiến,
xáo trộn đời sống xã hội
Nhu cầu nhận thức nhằm giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong cuộc sống
Xã hội học ra đời đáp ứng nhu cầu nhận thức các biến đổi xã hội và lập lại trật tự xã hội
Trang 21Thay đổi về
giai cấp thống trị
Thay đổi về cách thức tổ chức xh
Giai cấp phong kiến
thay thế bằng chế độ
Nghị viện mang tính
chất dân chủ sau cách mạng tư sản.
Trang 22- Sự nắm quyền của chế độ TBCN
hình thành những điều kiện có lợi cho tự do buôn bán, sản xuất tư sản, bóc lột công nhân
- Mâu thuẫn giai cấp không được giải quyết
Phân hóa giai cấp sâu sắc giữa TS và VS Phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội
- Mâu thuẫn xã hội:
TS >< VS ngày càng quyết liệt và sâu sắc Sự ra đời và phát triển của các phong trào công nhân (Công xã Pari 1871, CM T10 Nga 1917)
Trang 23- Đại CMTS Pháp với khẩu hiệu “tự do, bình đẳng,
bác ái”
Khơi dậy những biến đổi mang tính CM trong văn hóa, tư tưởng, nhận thức và hành động chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
về quyền con người và quyền bình đẳng giai cấp
Trang 24Vấn đề trật tự xã hội, bất bình
đẳng xã hội.
Làm thế nào để phát hiện và sử dụng các quy luật tổ chức xã hội để tạo dựng, củng cố trật tự
xã hội và tiến bộ xã hội?
Biến động
KT - CT - VH -XH
Thôi thúc các
nhà XHH tiền bối
đặt ra những câu hỏi…
Trang 251.3 Tiền đề tư tưởng và lý luận khoa
Khắc phục, thừa kế và phát triển tư tưởng về xã hội có trước
Trang 26 Xã hội học cũng như bất kỳ một khoa học khác sẽ không thể nào phát triển được
nếu chỉ xuất phát, căn cứ từ các nhu cầu thực tiễn mà thiếu những tiền đề lý thuyết,
cơ sở khoa học nhất định
Các KHTN như vật lý, hóa học, sinh học
đã đạt được những thành tựu to lớn đánh dấu những bước phát triển trong nhận
thức của con người về giới tự nhiên
Trang 27 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Định luật vạn vật hấp dẫn
Những thành tựu đã góp phần giải
phóng tư tưởng nhận thức của con
người…
Trang 28??? Phải chăng có thể sử dụng các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của KHTN thì cũng có thể giải thích được
về đời sống xã hội và tìm ra quy luật
vận động và phát triển xh?
Trang 29 Tuyên ngôn độc lập của Mỹ, CMTS pháp
Hệ tư tưởng của J Stuart Mill
Trang 30Tóm lại, Xã hội học xuất hiện ở châu Âu
thế kỷ XIX với tư cách là một tất yếu lịch
sử xã hội Tính tất yếu đó thể hiện ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi các điều kiện và tiền đề biến đổi và nhận thức đời
sống xã hội
Trang 312 Những đóng góp của các nhà xã hội học kinh điển
2.1 AUGUST COMTE (1798-1857)
2.1.1 Sơ l ợc tiểu sử
2.1.2 Những tác phẩm quan trọng 2.1.3 Những đóng góp cho xã hội học
Trang 32
2.1.1 Tiểu sử
Là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học, triết học thực chứng người Pháp
Người khai sinh ra Xã hội học
Năm 1814 theo học trường Bách khoa
Năm 1817 làm thư ký cho Saint Simon
Năm 1826 bắt đầu giảng giáo trình triết học thực chứng
Trang 34Xã hội học là khoa học về các quy
luật của xã hội với các bộ phận cấu thành nên xã hội và các quá trình
tiến triển chung của xã hội loài
người
Trang 35Cơ cấu của XHH
- Tĩnh học xã hội : nghiên cứu thành
phần và cấu trúc xã hội của hệ thống
xã hội loài người
+ Đơn vị nhỏ nhất cấu thành nên cấu trúc xã hội là các cá nhân; Gia đình
Trang 36+ Cấu trúc xã hội: Cấu trúc xã hội với tư
cách là một hệ thống bao giờ cũng được
tạo nên từ các cấu trúc xã hội khác nhỏ
hơn, đơn giản hơn
+ Trật tự xã hội: Trật tự xã hội là gì? Làm thế
nào để thiết lập và duy trì trật tự xã hội?
Làm thế nào duy trì được mối liên kết giữa các bộ phận khi mức độ phân hóa chức
năng ngày một tăng lên trong xã hội?
Trang 37- Động học xã hội: nghiên cứu các
quá trình vận động và biến đổi xã hội để tìm ra các quy luật của sự phát triển chung của XH
Quy luật 3 giai đoạn
Trang 38Giai đoạn thần học – tưởng tượng
+ Mọi quan niệm chung và quan niệm
riêng đều bị chi phối bởi sự tưởng tượng
về thế lực siêu tự nhiên, siêu nhân
+ Thần bí, do con người tưởng tượng
+ QHXH: bị chi phối bởi quan hệ quân sự + Lãnh đạo và quản lý xã hội: Nắm giữ vị trí cao trong hệ thống tổ chức tôn giáo
Trang 39Giai đoạn siêu hình – trừu tượng
+ Những gì quan sát được vẫn bị chi phối bởi trí tưởng tượng của con
người
+ Vai trò của bằng chứng trở nên rõ rệt buộc quan niệm của đầu óc con người phải thay đổi cho phù hợp với thực tế
Trang 40+ QHXH: Không còn cứng nhắc, một chiều vì mục tiêu quân sự nữa mà thay đổi linh hoạt nhăm mục tiêu kinh tế
+ Vai trò của pháp luật được nâng
cao
+ Lãnh đạo và quản lý xã hội: Nhà thông thái, triết học
Trang 41Giai đoạn thực chứng – khoa học
+ Yếu tố quan sát và bằng chứng chi phối mạnh trí tưởng tượng của con
người
+ Tri thức khoa học thực chứng thống trị sự hiểu biết của con người
+ QHXH: Thiết lập và vận hành trên cơ
sở quan hệ sản xuất công nghiệp
+ Lãnh đạo và quản lý xã hội: Nhà
khoa học và nhà thực chứng luận
Trang 42 Lịch sử là quá trình liên tục kế thừa trong đó
mỗi giai đoạn trước là tiền đề cho sự phát triển của mỗi giai đoạn sau
Diễn ra theo con đường tích lũy: các tư tưởng mới, hệ thống cơ cấu mới liên tục được xây
dựng, bổ sung để thích nghi với điều kiện mới của môi trường
Sự biến đổi không trôi chảy, nhẹ nhàng mà
thường trải qua những bất ổn định, mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới
Trang 442.2.1 Tiểu sử
- Là nhà XHH người Pháp, người đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa chức năng và chủ nghĩa cấu trúc
- 29 tuổi, bắt đầu giảng dạy tại ĐH
Tổng hợp Bordeaux
- 38 tuổi được phong Giáo sư
Trang 452.2.2 Tác phẩm
- Các quy tắc của phương pháp XHH (1895)
- Tự tử (1897)
Trang 47b Một số khái niệm và lý thuyết
* Sự kiện xã hội
- Sự kiện xã hội có tính “vật chất”: VD: nhóm người, dân cư, tổ chức xã hội,
thiết chế xh với tất cả đặc điểm về
chất và lượng của nó
- Sự kiện xã hội có tính “phi vật chất”:hệ thống giá trị, chuẩn mực…
Trang 48Các đặc điểm và tính chất của sự kiện xã hội
- Tính khách quan: Sự kiện xh phải là những gì ở bên ngoài cá nhân
- Tính phổ biến: Sự kiện chung, phổ
biến, phổ quát đối với nhiều cá nhân, được cộng đồng xh cùng chia sẻ,
chấp nhận; là phổ biến đối với mọi
thành viên trong xã hội
Trang 51* Phân loại:
- Kiểu đoàn kết cơ học
- Kiểu đoàn kết hữu cơ
Trang 52
Đoàn kết cơ học:
Kiểu đoàn kết dựa trên sự giống nhau, sự thuần nhất, sự đơn điệu, sự nhất trí, sự
thống nhất của các giá trị, niềm tin, tín
ngưỡng, phong tục tập quán
- Các cá nhân chưa khu biệt hóa và gắn bó nhau chủ yếu trên cơ sở chia sẻ những
giá trị tinh thần chung, trên cơ sở của sự kiềm chế mạnh mẽ từ phía xã hội và lòng trung thành của cá nhân đối với truyền
thống, tập tục và quan hệ gia đình
Trang 54- Quy mô nhỏ, ý thức cộng đồng cao,
chuẩn mực chặt chẽ, luật pháp mang tính cưỡng chế.
+ Đoàn kết hữu cơ: Dựa trên sự phong
phú, đa dạng của các chức năng, các mối liên hệ, các tương tác giữa các cá nhân và các bộ phận cấu thành nên xã hội.
- Mức độ và tính chất chuyên môn hóa chức năng càng cao thì các bộ phận
trong xh càng phụ thuộc, càng gắn bó, càng đoàn kết chặt chẽ
Trang 55- Quy mô lớn, ý thức cộng đồng có
thể yếu, nhưng tính độc lập, tự chủ của cá nhân được đề cao, tôn trọng
và phát triển
- Các QHXH chủ yếu mang tính chất chức năng, tính chất trao đổi và
được luật pháp, khế ước tôn trọng
và bảo vệ
Trang 56c Tự tử
- Hằng năm có hơn 1 triệu người trên thế giới tự tự
- Là nguyên nhân gây tử vong thứ 13
- Nguyên nhân hàng đầu (nhóm vị thành niên và người dưới 35 tuổi)
- Số vụ tự tử không thành 10-20 triệu hàng năm (WHO)
Trang 57 Có nhiều nỗ lực của các ngành
khoa học như tâm lý học, y học,
sinh học, xã hội học trong việc giải thích tự tử
Xã hội học xem xét, nghiên cứu tự
tử như 1 sự kiện xã hội
Trang 58- Tự tử: là cái chết do kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp từ hành động tích cực hay tiêu cực của cá nhân chống lại chính bản thân mình mà cá nhân
đó biết là hành động đó nhất định tạo ra kết cục như vậy
- Tự tử vị kỷ
- Tự tử vị tha
- Tự tử phi chuẩn mực
- Tự tử cuồng tín
Trang 59- Tự tử vị kỷ: xảy ra khi cá nhân bị bỏ
rơi, không được quan tâm đến và cá nhân sống chỉ vì bản thân mình
- Tự tử vị tha: cá nhân tự sát, xả thân vì mục tiêu của nhóm
Trang 60- Tự tử phi chuẩn mực: tự sát trong
tình huống nhiễu loạn, hỗn độn,
khủng hoảng, “vô tổ chức”
- Tự tử cuồng tín: tự sát do niềm tin mù quáng chi phối, do bị kiểm soát, điều tiết quá gắt gao, trừng phạt quá nặng
nề về mặt hệ giá trị, chuẩn mực
Trang 61 Tự tử vị tha (liên kết XH quá mạnh)
Tự tử vị kỷ (liên kết XH quá yếu)
Tự tử phi chuẩn mực (kiểm soát XH quá yếu)
Tự tử cuồng tín (kiểm soát XH quá mạnh)
Trang 622.3.1 Sơ l ợc tiểu sử
2.3.2 Những tác phẩm quan trọng
2.3.3 Những đóng góp cho xã hội học 2.3 MAX WEBER (1864-1920)
Trang 632.3.1 Sơ lược tiểu sử
Trang 642.3.2 Tác phẩm
- Xã hội học về tôn giáo (1912)
- Tôn giáo Trung quốc (1913)
- Tôn giáo Ấn độ (1916)
Trang 66giải để nghiên cứu HĐXH
- Lý giải (giải nghĩa, thông hiểu)
Trang 67+ Lý giải trực tiếp: thể hiện theo kiểu:
“mắt thấy, tai nghe”
+ Lý giải gián tiếp: thông qua sự cảm nhận, đồng cảm để đưa ra lời mô tả, nhận xét, bình luận về động cơ, ý
nghĩa sâu xa của hành động
Trang 68b Các lý thuyết
* Lý thuyết HĐXH và tổ chức XH
- Khái niệm HĐXH
Trang 69- Bộ máy và tổ chức nhiệm sở (bộ máy
quan liêu)
- Bộ máy nhiệm sở gồm các lĩnh vực được xác định và hợp pháp hóa chính thức, có trật tự tuân theo các quy tắc VD
- Nguyên lý thứ bậc văn phòng và các cấp
độ quyền lực (tức là 1 hệ thống chặt chẽ
của sự thống trị và phục tùng) trong đó cấp dưới phục tùng cấp trên
- Việc quản lý văn phòng hiện đại dựa trên các tài liệu văn bản (hồ sơ)
Trang 70- Việc quản lý văn phòng, ít nhất là tất cả các phòng chuyên môn mang tính hiện đại, thường đòi hỏi phải có sự đào tạo chuyên gia cẩn thận
- Khi văn phòng đã phát triển đầy đủ thì hoạt động chính thức đòi hỏi cán bộ
phải phát huy đầy đủ công suất làm
việc
- Việc quản lý văn phòng tuân thủ các
quy tắc chung, những quy tắc này ít
nhiều ổn định, ít nhiều toàn diện và có thể học tập được
Trang 71- Lý thuyết về Chủ nghĩa tư bản
- Đặc biệt quan tâm tới mối tương
tác giữa hiện tượng kinh tế và hiện tượng xã hội, nhất là sự ra đời và phát triển của Chủ nghĩa tư bản
- Tác phẩm: “Đạo đức Tin lành và
tinh thần của CNTB”
Trang 72 Phân tích CNTB bằng cách đưa ra các bằng chứng lịch sử quan sát
Trang 73 CNTB bị kích thích bởi 2 loại hành động trái ngược nhau
- Con người say mê làm việc và sản xuất ra của cải nhiều hơn hẳn nhu cầu tiêu dùng cá nhân
- Cá nhân có xu hướng tiết kiệm và kiềm chế sự hưởng thụ đối với của cải làm ra
Trang 74 ??? 2 hành động này có quan hệ
với nhau như thế nào trong đời
sống con người? Chúng có mối liên
hệ như thế nào với tôn giáo và
CNTB phương Tây?
Trang 75Weber triển khai các khái niệm cơ
bản: “đạo đức Tin lành, tinh thần
CNTB”, CNTB truyền thống”…
- Những lời khuyên có tính chất giáo lý như: “thời gian là vàng bạc, tiền bạc biết sinh sôi nảy nở…, hãy tiết
kiệm….”
trong XH phương Tây
Trang 76Để làm rõ “tinh thần chủ nghĩa tư
bản” , phân biệt 2 khái niệm: CNTB truyền thống và CNTB hiện đại
Hành động của công nhân trong tình huống tăng cường độ lao động gắn với tăng định mức tiền công
Trang 77 Mình phải làm việc như thế nào, với khối lượng bao nhiêu để kiếm
được số tiền đúng bằng trước đây ???
Trang 78 Tìm cách bớt việc mà vẫn được trả công như làm đủ việc
Trang 79 Nếu tôi làm việc nhiều hơn thì tôi
có được trả công
nhiều hơn không???
Trang 80 HĐ: miệt mài làm việc để được hưởng nhiều hơn
Trang 81Nếu HĐ miệt mài làm ra của cải và lối sống khổ hạnh là 2 đặc trưng cơ bản của CNTB thì giáo lý tôn giáo nào, hệ thống giá trị văn hóa nào
chứa đựng tinh thần đó có thể coi là nền tảng của
CNTB
Trang 82Đạo đức Tin lành và tinh thần của CNTB có mối tương quan cộng hưởng, tỉ lệ thuận, góp phần hình thành, phát triển XH TBCN hiện đại ở phương Tây.
Trang 83- Lý thuyết phân tầng xã hội
Theo Weber, lĩnh vực kinh tế không còn đóng vai
trò nhân tố duy nhất đối với sự phân chia giai cấp
và tầng lớp trong XHTB hiện đại.
Trang 84Weber quan niệm: Giai cấp là một tập hợp người có chung các cơ hội sống trong điều kiện kinh tế thị trường.
2 loại tình huống giai cấp chính:
+ Những người sở hữu tài sản và sử
dụng tài sản để thu lợi nhuận
+ Những người không có tài sản phải bán sức lao động, tay nghề, dịch vụ lấy tiền công hay tiền lương