CƠ CẤU XÃ HỘI.I. Cơ cấu xã hội và xã hộiII. Các yếu tố chủ yếu của cơ cấu xã hội III. Một số lý thuyết về cơ cấu xã hộiIV. Các cơ cấu xã hội cơ bảnV. Kết luận 1. Khái niệm cơ cấu xã hội? CƠ CẤU XÃ HỘI LÀ GÌ ?Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội, là mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội. Cơ cấu xã hội gồm 2 yếu tốCác thành phần xã hội Mối liên hệ chi phối tạo thành cơ cấu xã hội lẫn nhau của các(giai cấp, dân tộc, các thành tố xã hội nhóm, thiết chế, vị trí, (quan hệ xã hội)vai trò,…)
Trang 1CƠ CẤU XÃ HỘI
Thực hiện: Nhóm 9
Trang 2Mục lục
• I Cơ cấu xã hội và xã hội
• II Các yếu tố chủ yếu của cơ cấu xã hội
• III Một số lý thuyết về cơ cấu xã hội
• IV Các cơ cấu xã hội cơ bản
• V Kết luận
Trang 3I Cơ cấu xã hội và xã hội
• 1 Khái niệm cơ cấu xã hội
• ? CƠ CẤU XÃ HỘI LÀ GÌ ?
• Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên
trong của một hệ thống xã hội, là mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội.
Trang 4Cơ cấu xã hội gồm 2 yếu tố
Các thành phần xã hội Mối liên hệ chi phối
tạo thành cơ cấu xã hội lẫn nhau của các
(giai cấp, dân tộc, các thành tố xã hội
nhóm, thiết chế, vị trí, (quan hệ xã hội)
vai trò,…)
Trang 5• Cơ cấu xã hội có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ
với các quan hệ xã hội.
Trang 6• ? XÃ HỘI LÀ GÌ ?
• Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người
được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa
2 Khái niệm xã hội
Trang 7• * Đặc điểm, bản chất của xã hội
• - Đặc điểm về lãnh thổ: vị trí địa lý lãnh thổ,
kinh tế - chính trị - hành chính,…
• - Đặc điểm về tái định cư và di cư: giúp tạo
thành viên mới cho xã hội
• - Đặc điểm về hệ thống pháp luật, văn hóa, bản
sắc dân tộc: như hiến pháp, tư pháp,luật pháp,…
Trang 8• * Các kiểu xã hội
Xã hội Xã hội Xã hội Xã hội
săn bắn làm vườn nông công nghiệp nghiệp
KIỂU XÃ HỘI
Trang 9II Các yếu tố chủ yếu của
cơ cấu xã hội
• 1 Địa vị xã hội
• * Khái niệm
• ? ĐỊA VỊ XÃ HỘI LÀ GÌ ?
• Địa vị xã hội là vị trí xã hội được thừa nhận mà
một cá nhân đã nắm giữ được trong xã hội.
Trang 10• Mỗi địa vị bao gồm một số quyền lợi, nghĩa
vụ hay các kỳ vọng định hướng tương tác xã hội
• Tập hợp các địa vị: chỉ tất cả các địa vị mà một người cụ thể nắm giữ trong một thời điểm đã cho
Trang 11• * Các loại địa vị xã hội
• - Vị trí gán cho
• - Vị thế đạt được
• - Địa vị chính yếu
Trang 12• 2 Vai trò xã hội:
• * Khái niệm
• ? VAI TRÒ XÃ HỘI LÀ GÌ ?
• Vai trò xã hội là mô hình hành vi được xác lập
một cách khách quan căn cứ vào đòi hỏi của xã hội đối với từng vị thế nhất định, để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tương ứng với các vị thế đó.
Trang 14• 3 Nhóm xã hội
• * Khái niệm
• ? NHÓM XÃ HỘI LÀ GÌ ?
• Nhóm xã hội là một tập hợp người liên kết với
nhau bởi các dấu hiệu hình thức hoặc bản chất về các vấn đề xã hội như vị trí, vị thế, vai trò, nhu cầu, lợi ích và tính định hướng giá trị của xã hội
Họ mang những giá trị chung và ít nhiều biệt lập với những nhóm xã hội khác
•
Trang 16• Ví dụ:
• - Nhóm lớn như giai cấp, tầng lớp, dân tộc, đảng
chính trị, nghề nghiệp, thể thao, thanh niên, các hiệp hội, vv…
• - Nhóm nhỏ như các đội sản xuất, lớp học, gia
đình, nhóm bạn bè
• - Nhóm chính thức là những đội sản xuất trong
nhà máy có tổ chức, có quy tắc hoạt động rõ ràng
là những nhóm chính thức
• - Nhóm không chính thức là những nhóm bạn bè,
vui chơi là những nhóm không chính thức
Trang 17• Như vậy, một tập hợp từ hai hoặc nhiều hơn hai
người cùng chung những ý nghĩ thống nhất, mục đích, cùng chia sẻ một tình cảm… được xếp vào những nhóm xã hội
•
Trang 18• 4 Thiết chế xã hội
• * Khái niệm
• * Chức năng của TCXH
• * Các loại TCXH cơ bản
Trang 20• * Chức năng của mạng lưới xã hội
• -Một xã hội không thể tồn tại nếu không có mạng lưới xã hội Vì vậy mạng lưới xã hội có vai trò rất quan trọng
• -Phục vụ cho nhu cầu con người: như sự thuận lợi của nghề nghiệp, trợ giúp xã hội
• -Thúc đẩy các lợi ích , phát triển xã hội
Trang 21IV Các cơ cấu xã hội cơ
bản
• 1 Cơ cấu dân số
• Sự biến động của cơ cấu xã hội- dân số phụ thuộc vào trình độ phát triển của lịch sử, vào các quan
hệ kinh tế văn hóa
Trang 22• Có 3 kiểu tái sản xuất dân cư, đó là:
• + Kiểu cổ đại: diễn ra trong thời kì chưa phân
chia giai cấp
• + Kiểu truyền thống: tồn tại trong xã hội về nông
nghiệp và trong chủ nghĩa tư bản cổ điển
• + Kiểu hiện đại: xuất hiện do sự phá vỡ phong
cách truyền thống của đời sống xã hội và thừa nhận quyền tự do cá nhân
Trang 23• Hạ thấp năng suất lao động
• Thiếu việc làm
• Cạn kiệt nguồn tại nguyên thiên nhiên , các lĩnh vực phúc lợi cho trẻ em và người già……
Trang 24• 2 Cơ cấu dân số lứa tuổi
• Sự phân bố dân số theo từng nhóm tuổi nhằm nghiên cứu các quá trình dân số và xã hội kinh tế
• Cơ cấu dân số lứa tuổi được xem xét ở 3 trạng thái:
• + Tĩnh ( ở một thời điểm nhất định)
• + Động( sự phát triển qua các thời kì khác nhau)
• + Trong những liên hệ với các quá trình xã hội kinh tế
Trang 25• 3 Cơ cấu xã hội – lãnh thổ:
• Cơ cấu này gắn liền với cơ cấu kinh tế theo từng
vùng lãnh thổ, với địa bàn cư trú của dân cư các cộng đồng dân tộc, với bản sắc riêng về truyền thống và di sản văn hóa
Trang 29• 4 Cơ cấu xã hội- học vấn, nghề nghiệp
• Cơ cấu học vấn, nghề nghiệp là nói về trình độ
học vấn của cư dân, sự phân công lao động và
hợp tác lao động có thể là lao động chân tay hoặc lao động trí óc trong xã hội Từ đó hiểu được
những nét cơ bản trong trình độ phát triển của lực lượng xã hội
Trang 30• Nghiên cứu về học vấn, nghề nghiệp ở nước
ta những năm gần đây cho thấy một số đặc điểm sau:
• - Học vấn: 1989 có 87,4% tổng số người từ 10
tuổi trở lên biết chữ hoặc đang đi học Số
người đến trường ngày càng được nâng
cao Số người có trình độ cao đẳng, đại học tăng gấp đôi
Trang 31• - Chuyên môn, kỹ thuật: Lao động được đào tạo
chiếm 10-12% tổng số nguồn lao động Tỷ lệ lao động có chuyên môn ngày càng thấp kém một
phần do cơ cấu đào tạo theo ngành nghề chưa hợp
lý
Trang 32• => Từ những nghiên cứu trên cho ta thấy một cái nhìn khá tổng quát về cơ cấu xã hội học vấn, nghề nghiệp Một vấn đề mấu chốt hiện nay vẫn luôn là vẫn đề nguồn lao động và
cách sử dụng lao động Về học vấn tuy đã
được cải thiện nhưng lại chưa chuyên sâu
đào tạo thèo những ngành nghề mà xã hội
cần thiết hoặc nhiều người có tài thì lại
không được thể hiện , phát huy mà phải làm trái ngành trái nghề do sự mất cân đối và
chưa biết cách sử dụng lao động
Trang 34Theo quan điểm của mácxít thì bất kì ở đâu có giai cấp thì cơ cấu xã hội- giai cấp
đóng vai trò quyết định trong cơ cấu xã hội
- Cơ cấu xã hội tư bản chủ nghĩa: Giai cấp tư sản
Giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân
- Chế độ xã hội chủ nghĩa: Giai cấp nông dân
Tầng lớp trí thức, viên chức
• 5 Cơ cấu xã hội – giai cấp:
Trang 35V Kết luận
Trang 36CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!