1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI HỌC

14 213 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG.XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG.Khái niệm lao độngCấu trúc của lao độngI. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG.1. Khái niệm xã hội học lao động.1.1. Khái niệm lao động. Theo từ điển xã hội học Oxford: Lao động là nỗ lực thể lực ( vật chất ), tinh thần, tình cảm để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ để bản thân hoặc người khác tiêu dùng. Theo quan điểm xã hội học Mác Xít: Lao động là một quá trình, diễn ra giữa con người và tự nhiên, một quá trình mà bằng hoạt động của chính mình con người làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên.1.2. Khái niệm xã hội học lao động. Xã hội học lao động là một chuyên nghành xã hội học nghiên cứu những quá trình xã hội của lao động, nghiên cứu các mối quan hệ xã hội của hoạt động lao động, các quy luật vận động của lao động xã hội, nghiên cơus các nhân tố ảnh hưởng tác động đến quá trình lao động xã hội, nghiên cứu hành động xã hội, trong các tập thể lao động, nghiên cứu sự tác động của quá trình lao động với các quá trình khác trong xã hội.1.3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học lao động. Vấn đề nghiên cứu cụ thể của xã hội học lao động bao gồm những nội dung sau: Vấn đề xã hội của lao động xã hội: nguồn lao động, lực lượng và tổ chức lao động. Sự tác động của kỹ thuật, công nghệ và hình thức tổ chức của hoạt động lao động đối với năng suất và hiệu quả lao động. Các quan hệ xã hội giữa những thành viên trong môi trường lao động nhất định với mục đích mưu sinh.=> Tóm lại đối tượng nghiên cứu của xã hội học lao động có thể được hiểu theo những giác ngộ sau: Thứ nhất: Xã hội học lao động là lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học về quá trình và hiện tượng lao động Thứ 2: Xã hội học lao động nghiên cứu các khía cạnh xã hội của các hiện tượng các quá trình lao động. Thứ 3: Lao động được coi là một tiểu hệ thống trong hệ thống xã hội.2. Cấu trúc của lao động và phân loại lao động.2.1. Cấu trúc lao động. Cấu trúc lao động bao gồm các thành phần sau: Đối tượng lao động: Là chủ thể lao động,đối tượng đầu tiên đó là con người bởi lao động được hiểu là nỗ lực vật chất và tinh thần của con người tới đối tượng lao động để đạt mục đích nhất định.Bên cạnh đó còn là hệ thống thuộc tính, mối tương tác giữa các sự vật, các hiện tượng và quá trình xã hội nhất định mà con người tác động tới trong quá trình lao động và hoạt động nghề nghiệp nhất định. Mục đích lao động; Là cái mà xã hội đòi hỏi, kỳ vọng ở người lao động hay

DANH SÁCH NHÓM 3: HỘI HỌC LAO ĐỘNG STT Họ Tên Lớp Ghi Chú Lã Thị Mến D9CT1 Nhóm Trưởng Hồng Thị Hằng D9CT4 Nguyễn Như Quỳnh D9CT1 Nguyễn Thị Huế D9CT1 Nguyễn Thị Phương Dung D9CT1 Lê Thị Thúy Anh D9CT1 Nguyễn Thị Vân D9CT2 I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HỘI HỌC LAO ĐỘNG Khái niệm hội học lao động 1.1 Khái niệm lao động - Theo từ điển hội học Oxford: Lao động nỗ lực thể lực ( vật chất ), tinh thần, tình cảm để sản xuất hàng hóa dịch vụ để thân người khác tiêu dùng - Theo quan điểm hội học Mác Xít: Lao động trình, diễn người tự nhiên, trình mà hoạt động người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên 1.2 Khái niệm hội học lao động hội học lao động chuyên nghành hội học nghiên cứu trình hội lao động, nghiên cứu mối quan hệ hội hoạt động lao động, quy luật vận động lao động hội, nghiên cơus nhân tố ảnh hưởng tác động đến trình lao động hội, nghiên cứu hành động hội, tập thể lao động, nghiên cứu tác động trình lao động với trình khác hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu hội học lao động Vấn đề nghiên cứu cụ thể hội học lao động bao gồm nội dung sau: - Vấn đề hội lao động hội: nguồn lao động, lực lượng tổ chức lao động - Sự tác động kỹ thuật, công nghệ hình thức tổ chức hoạt động lao động suất hiệu lao động - Các quan hệ hội thành viên mơi trường lao động định với mục đích mưu sinh => Tóm lại đối tượng nghiên cứu hội học lao động hiểu theo giác ngộ sau: - Thứ nhất: hội học lao động lĩnh vực nghiên cứu hội học trình tượng lao động - Thứ 2: hội học lao động nghiên cứu khía cạnh hội tượng trình lao động - Thứ 3: Lao động coi " tiểu hệ thống" hệ thống hội Cấu trúc lao động phân loại lao động 2.1 Cấu trúc lao động Cấu trúc lao động bao gồm thành phần sau: - Đối tượng lao động: Là chủ thể lao động,đối tượng người lao động hiểu nỗ lực vật chất tinh thần người tới đối tượng lao động để đạt mục đích định.Bên cạnh hệ thống thuộc tính, mối tương tác vật, tượng trình hội định mà người tác động tới trình lao động hoạt động nghề nghiệp định - Mục đích lao động; Là mà hội đòi hỏi, kỳ vọng người lao động hay gọi kết mà người lao động tạo đem lại - Công cụ lao động: tập hợp dụng cụ, phương tiện nhờ chủ thể lao động tác động hay thực thao tác đối tượng lao động - Điều kiện lao động: Là tập hợp đặc điểm yếu tố, tính chất mơi trường tự nhiên hội, vật chất tinh thần người thực công việc, nhiệm vụ họ - Chủ thể lai động: La người với tất đặc điểm cá nhân, hội hình thành phát triển q trình hội hóa - Xu hướng lao động hệ thống giá trị, ý nghĩa mà cá nhân hội gán cho loại hình hội Ví dụ: q trình lao động tạo nơng sản lúa : + Đối tượng lao động: lúa điều kiện sinh trưởng phát triển chúng +Mục đích lao động: tạo thóc, sản phẩm làm từ thóc gạo +Công cụ lao động: cuốc, xẻng, máy cày, sách hướng dẫn trồng lúa +Điều kiện lao động: sức khỏe người, trình độ khoa học, nước, đất, khí hậu +Chủ thể lao động: người +Xu hướng lao động: tiền, khẳng định thân, thể sáng tạo, cống hiến 2.2 Phân loại lao động - Căn vào đối tượng lao động: + Lao động tiếp xúc với thiên nhiên: trồng trọt, chăn nuôi + Lao động tiếp xúc kỹ thuật công nghệ: công nhân khí lắp ráp + Lao động tiếp xúc với người: nghề y, giáo viên + Lao động tiếp xúc với ký hiệu: nhân viên đánh máy, in ấn, lập trình viên + Lao động tiếp xúc với hệ ý nghĩa giá trị nghệ thuật: nhà văn , nhà thơ, họa sĩ - Dựa vào mục đích lao động + Lao động có mục đích làm biến đổi đối tượng lao động: giáo viên, bác sĩ + Lao động có mục đích nhận thức đối tượng: nghề điều tra, tra, thẩm phán + Lao động có mục đích khám phá, sáng tạo, phát mới: sáng tác văn học nghệ thuật, tạo mẫu - Dựa vào công cụ lao động + Lao động chân tay: bốc vác, quét dọn, thợ xây + Lao động máy móc: máy cày, máy hàn + Lao động công cụ phương tiện đặc biệt ngôn ngữ, cử nghệ sĩ múa, giáo viên II MỘT SỐ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA HỘI HỌC LAO ĐỘNG Thực trạng lao động, việc làm thất nghiệp 1.1 Khái niệm việc làm, thu nhập thất nghiệp - Khái niệm việc làm: Theo điều 9, chương II, Luật lao động nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam xác định:' việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập không bị pháp luật cấm" - Thu nhập lao động giá trị biểu tiền tệ ( vật, dạng khác quy thành tiền) người lao động đơn vị thời gian định - Thất nghiệp: tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc làm Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động khơng có việc làm tổng số lực lượng lao động hội 1.2 Thực trạng lao động việc làm Đến thời điểm 1/7/2011, nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số, bao gồm 50,35 triệu người có việc làm 1,05 triệu người thất nghiệp Lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm 70,3% Trong tổng số 67,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên có ba phần tư (77,0%) tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng ổn định quý quý 2, tăng mạnh vào quý giảm quý Tỷ lệ tham gia lao động khu vực nơng thơn có xu hướng biến động mạnh khu vực thành thị tháng cuối năm Sự biến động số người có việc làm khu vực thành thị nơng thơn có xu hướng trái chiều Ở khu vực thành thị, số người có việc làm quý năm 2011 có xu hướng tăng Ở khu vực nông thôn, số tăng mạnh quý (quý so với quý tăng 909 nghìn người) giảm quý (quý so với quý giảm khoảng 80 nghìn người) Số người có việc làm tăng mạnh quý tập trung chủ yếu khu vực "Nông, lâm nghiệp thủy sản" thuộc loại hình "Kinh tế ngồi nhà nước" Trong tổng số 50,35 triệu người từ 15 tuổi trở lên làm việc nước, có gần 7,8 triệu người đào tạo, chiếm 15,4% Có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thành thị nông thôn, mức chênh lệch 21,9 điểm phần trăm (thành thị 30,9% nông thôn 9%) Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thấp hai vùng Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên (tương ứng 8,6% 10,8%) cao hai trung tâm kinh tế - hội lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Việc lựa chọn giới tính số ngành kinh tế rõ, có ngành tỷ trọng lao động nữ tổng số lao động ngành thấp, như: “Vận tải kho bãi” (9,3%), “Xây dựng” có 9,7%, “Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước điều hòa khơng khí” (16,9%) Ngược lại, có ngành chủ yếu lao động nữ, như: “Hoạt động làm th cơng việc hộ gia đình” lao động nữ chiếm tới 90,6%, “Giáo dục đào tạo” “Dịch vụ lưu trú ăn uống” lao động nữ chiếm gần 70% tổng số lao động ngành Loại hình kinh tế “Vốn đầu tư nước ngoài” “Tư nhân” sử dụng nhiều lao động trẻ (dưới 30 tuổi), điều phù hợp với tính động khu vực Trong nhóm "Lao động gia đình" lao động nữ chiếm vai trò chủ đạo (chiếm khoảng 65%), nhóm lao động dễ bị việc làm không hưởng loại hình bảo hiểm hội Thu nhập bình quân/tháng quý giảm so với quý khu vực thành thị nông thôn, nam nữ Nam giới có thu nhập cao so với nữ giới tất phân tổ nghiên cứu Thu nhập bình quân thấp ngành "Nông, lâm, thuỷ sản" (khoảng 2,3 triệu đồng/tháng) cao ngành "Hoạt động tổ chức quan quốc tế", khoảng 9,8 triệu đồng/tháng Một số ngành có thu nhập (khoảng triệu đồng/tháng) gồm: "Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm" (5,6 triệu đồng/tháng); "Hoạt động kinh doanh bất động sản" khoảng triệu đồng/tháng; "Thông tin truyền thông" "Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ" khoảng 4,7 triệu đồng/tháng 10 Hơn phần ba lao động làm từ 40-48 giờ/tuần (37,2%) Số lao động làm việc 20 giờ/tuần chiếm tỷ trọng thấp (3,4%) Số lao động làm việc 60 giờ/tuần chiếm 12,5% Số làm việc bình quân/tuần năm 2011 45,6 giờ/tuần Chênh lệch số làm việc bình qn/tuần thành thị nơng thơn khác đáng kể vùng 11 Năm 2011, nước có 1,05 triệu người thất nghiệp, khu vực thành thị chiếm 49,8% số nữ chiếm 57,7% tổng số thất nghiệp Số lao động thất nghiệp khu vực thành thị nông thôn tập trung chủ yếu vào nhóm niên 30 tuổi Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị 3,6% tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động khu vực nông thôn mức 3,56% 12 Lao động chưa đào tạo chun mơn kỹ thuật có tỷ lệ thất nghiệp cao so với mức chung khu vực thành thị nước (3,82% so với 3,6%) Đối với lao động qua đào tạo, tỷ lệ thất nghiệp người có trình độ đại học trở lên thấp (2,28%) 13 Ở khu vực nông thôn, dù tỷ lệ thất nghiệp không cao, song tỷ lệ thiếu việc làm vấn đề xúc toàn hội Tỷ lệ thiếu việc làm diễn theo xu hướng cao quý đầu năm thấp quý cuối năm 14 Phương thức tìm việc nam nữ giống nhau, tỷ trọng tìm việc "Qua bạn bè/người thân" đạt mức cao nam nữ (tương ứng chiếm 53,8% 47,9%), tiếp đến "Nộp đơn xin việc" (34,9% nam 41,3% nữ) Có khác cách tìm việc thành thị nông thôn Tỷ trọng lao động thất nghiệp tìm việc thơng qua hình thức "Liên hệ/tư vấn sở dịch vụ việc làm" "Qua thông báo tuyển người" khu vực thành thị cao gấp gần lần khu vực nông thôn 15 Năm 2011, nước có khoảng 15,7 triệu người từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế, chiếm 17,9% tổng dân số Trong số người từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế, nữ nhiều nam (61,3% so với 38,7%) Hơn phần ba dân số không hoạt động kinh tế chuẩn bị tay nghề ("Sinh viên/học sinh") để tham gia vào thị trường lao động (37,2%), đáng ý số nam giới 47,7%, nữ có 30,6% Những người khơng hoạt động kinh tế lý "Nội trợ" chiếm 15,6%, gần toàn số người nội trợ nữ giới (96,7%) Phần lớn (91,6%) dân số 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật Quy mô phân bố lực lượng lao động Đến thời điểm 1/7/2011, nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số, bao gồm 50,35 triệu người có việc làm 1,05 triệu người thất nghiệp Trong tổng số lực lượng lao động nước, nữ giới chiếm tỷ trọng thấp nam giới (48,5% nữ giới so với 51,5% nam giới) Theo kết Tổng điều tra dân số, vòng 30 năm qua, tỷ trọng nữ giới chiếm lực lượng lao động thay đổi (TĐT 1989: 48,8%; TĐT 1999: 48,2%, TĐT 2009: 48,0%)0F FPT Tỷ trọng nữ lực lượng lao động chênh lệch không đáng kể thành thị nông thôn, thay đổi từ mức thấp 46,0% Đồng sông Cửu Long lên mức cao 50,4% Đồng sông Hồng Số liệu cho thấy, có ngược chiều mức độ tham gia vào lực lượng lao động hai giới hai vùng đồng lớn nước ta Trong Đồng sông Cửu Long, nữ giới chiếm tỷ trọng thấp đáng kể so với nam giới (46,0% so với 54,0%), Đồng sơng Hồng tỷ trọng gần cân nữ giới nam giới (50,4% so với 49,6%) Nguyên nhân nhiều phụ nữ khu vực phía Nam (vùng Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ) chủ yếu làm công việc nội trợ, không tham gia hoạt động kinh tế Trong vòng ba thập kỷ qua, có tăng lên đáng kể tỷ trọng lực lượng lao động khu vực thành thị, đến 70,3% lực lượng lao động nước ta tập trung khu vực nông thôn Trong vùng, gần ba phần năm lực lượng lao động (57,1% tổng lực lượng lao động nước) tập trung vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Đồng sông Cửu Long Như vậy, khu vực nông thôn vùng kinh tế - hội nơi cần có chương trình khai thác nguồn lực lao động, tạo việc làm đào tạo nghề năm tới Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Năm 2011, tổng số 67,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên có ba phần tư (77,0%) tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể nam nữ (81,7% so với 72,6%) không đồng vùng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2011 dân số khu vực nông thôn cao khu vực thành thị tới 10,9 điểm phần trăm (80,6% so với 69,7%) Cả nam giới nữ giới có chênh lệch này, song mức độ chênh lệch nữ giới lớn nam giới Đáng ý, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao hai vùng miền núi Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên, tỷ lệ lại thấp hai trung tâm kinh tế - hội lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ tham lực lượng lao động tương ứng 68,7% 65,6% Số liệu cho thấy, vùng, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ giới thấp nam giới Mức chênh lệch tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam giới nữ giới tăng dần từ Bắc vào Nam Trình độ chun mơn kỹ thuật Kết điều tra Lao động Việc làm năm 2011 cho thấy tỷ trọng lao động qua đào tạo nước ta thấp Trong tổng số 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động nước, có triệu người đào tạo, chiếm 15,6% tổng lực lượng lao động Như vậy, nguồn nhân lực nước ta trẻ dồi trình độ tay nghề chun mơn kỹ thuật thấp Hiện nước có 43,4 triệu lao động (chiếm 84,4% lực lượng lao động) chưa đào tạo để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) Con số đặt nhiệm vụ nặng nề cho cố gắng nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực lao động phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Tỷ lệ lao động qua đào tạo cao Hà Nội (30,7%) thấp Đồng sông Cửu Long (8,6%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo nam giới cao nữ giới Tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên khác đáng kể vùng Nơi có tỷ trọng cao Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (17,0%) Đồng sơng Cửu Long - vựa lúa lớn nước, lại vùng có tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên thấp (3,4%) Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo Trong tổng số 50,35 triệu người từ 15 tuổi trở lên làm việc nước, có gần 7,8 triệu người đào tạo, chiếm 15,4% Hiện nước có 84,6% số người làm việc chưa đào tạo để đạt trình độ chuyên mơn kỹ thuật (CMKT) Có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thành thị nông thôn, mức chênh lệch 21,9 điểm phần trăm (thành thị 30,9% nông thôn 9%) Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thấp hai vùng Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên (tương ứng 8,6% 10,8%) cao hai trung tâm kinh tế - hội lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tỷ trọng lao động làm việc có trình độ đại học trở lên khác đáng kể vùng, Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung nhiều lao động làm việc có trình độ đại học trở lên (tương ứng 17,1% 17,4%) 5.Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp Đến năm 2011, phần lớn lao động làm việc kinh tế làm nghề khơng cần có trình độ chuyên môn kỹ thuật yêu cầu cao kỹ nghề nghiệp như: 20,4 triệu lao động làm "Nghề giản đơn" (chiếm 40,4%), 7,6 triệu lao động làm "Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng" (15,0%), 7,1 triệu lao động làm "Nghề nông, lâm, ngư nghiệp" (14,1%) 6,1 triệu lao động làm "Thợ thủ cơng thợ khác có liên quan" (12,1%) Lao động làm nghề quản lý, đòi hỏi phải có trình độ chun mơn kỹ thuật tay nghề cao chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng số lao động làm việc như: có 2,7 triệu lao động có trình độ CMKT bậc cao (5,3%) 1,8 triệu lao động có trình độ CMKT bậc trung (3,5%) XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 2.1 Xu hướng biến đổi cấu lao động việc làm - Khái niệm: Cơ cấu lao động việc làm phân chia số lượng lao động theo tỷ lệ dựa số tiêu thức kinh tế, hội -Như vậy, xu hướng biến đổi cấu lao động, việc làm thay đổi tỷ lệ lao động khu vực lao động - Biểu hiện: + Xu hướng chuyển dịch cấu lao động tăng tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp đặc biệt ngành dịch vụ Lao động ngành nông nghiệp có xu hướng giảm Trong cấu ngành nơng nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lượng ngành chăn nuôi tăng lên tỷ trọng giá trị sản lượng ngành trồng trọt giảm xuống tương ứng Ví dụ: Theo báo cáo cảu Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, ngành tuyển dụng lao động nhiều Việt Nam ngành nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản với gần 23 triệu lao động năm 2008 Tuy nhiên dự báo đến năm 2020 giảm xuống 21,1 triệu lao động chuyển đổi kinh tế nên cần nhiều vốn công nghệ + Tỷ lệ lao động làm việc ngành công nghiệp dịch vụ tăng song thấp Tỷ trọng giá trị ngành dịch vụ kinh doanh có tính chất thị trường ngày tăng + Cơ cấu lao động nữ tổng số lao động có việc làm giảm nhẹ lao động nữ tập trung nhiều khu vực có suất lao động thu nhập thấp + Lao động nữ chiếm tỷ lệ cao ngành xuất có mức doanh thu cao phù hợp với đặc thù lao động nữ Ví dụ: Các ngành may dệt, chế biến thủy hải sản, da giầy thu hút đại đa số lao động nữ + Khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tiếp tục đóng vai trò quan trọng tạo việc làm cho người lao động Tỷ trọng lao động làm việc khu vực nhà nước chiếm khoảng 90% tổng số việc làm việc sửa đổi, bổ sung ban hành sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần chủ trương xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Chính vậy, khu vực ngồi nhà nước ln thu hút lao động giải việc làm cho lao động cho nước + Lao động khu vực phi kết cấu có xu hướng giảm dần lớn đóng vai trò quan trọng giải việc làm phát triển kinh tế nhiên tỷ trọng lao động làm việc khu vực phi kết cấu Việt Nam chiếm khoảng 67,4% tổng số lao động có việc làm phạm vi nước + Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng lên, cấu sản xuất thay đổi theo hướng chuyển từ ngành sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động sang ngành sản xuất chứa hàm lượng cao vốn khoa học công nghệ Phản ánh trình độ, đặc điểm tính chất cấu lao động, nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế phát triển hội 2.2 Xu hướng biến đổi trình độ lao động - Khái niệm: Trình độ lao động hiểu bao gồm tiêu trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, sức khỏe, ý thức lao động làm việc người lao động - Biểu hiện: + Xu hướng biến đổi tỷ lệ người lao động có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng tăng nhanh + Trình độ học vấn lực lượng lao động nâng lên song nhìn chung thấp: Tăng trưởng kinh tế cao, mức sống ngày cải thiện với sách phát triển giáo dục Chính phủ góp phần cải thiện trình độ học vấn người dân Ví dụ: Năm 2007 tỷ trọng lao động khơng biết viết giảm xuống 3,7%, tỷ trọng lao động tốt nghiệp THPT tăng từ 19,6% lên 23,6% Tuy nhiên, trình độ giáo dục lực lượng lao động thấp, phận lao động lớn có hội tham gia vào chương trình đào tạo nghề + Sự chênh lệch trình độ học vấn lực lượng lao động nam lao động nữ khơng lớn Ví dụ: Năm 2009 theo điều tra lao động việc làm cho thấy cấp trình độ chưa tốt nghiệp tiểu học khơng biết đọc biết viết tỷ trọng lao động nữ cao hơn( 19,4% so với 13,7%), cấp trình độ tốt nghiệp phổ thơng trung học tỷ trọng lao động nữ lại thấp (21,7% so với 25,5%) so với lao động nam -Trình độ chun mơn, tay nghề kỹ thuật lực lượng lao động có xu hướng nâng cao để đáp ứng đòi hỏi ngày cao phát triển kinh tế - hội đất nước Tuy nhiên, lao động có chun mơn kỹ thuật phân bố không đồng vùng tập trung chủ yếu đồng sông Hồng Đông Nam Bộ 2.3 Xu hướng di động việc làm - Khái niệm: Di động việc làm dịch chuyển việc làm người lao động, tượng hội bắt nguồn từ thay đổi cấu trúc kinh tế -Yếu tố tác động: + Chịu tác động thân cá nhân, phụ thuộc vào đặc điểm nhân thân người lao động Ví dụ: Phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, hồn cảnh gia đình, tình trạng nhân, + Chịu chi phối hệ thống pháp luật, sách Ví dụ: Những sách liên quan đến lao động, việc làm phản ánh rõ nét tính chất di động việc làm -Biểu hiện: + Di chuyển lao động vào ngành dịch vụ xu hướng di chuyển lao động Ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng việc tạo việc làm thu hút lao động Ví dụ: Năm 2001, số lượng việc làm ngành dịch vụ tạo khoảng 450000 việc làm 50% tổng số việc làm tạo tất ngành + Di động việc làm từ khu vực Nhà nước sang khu vực tư nhân xu hướng diễn suốt q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam + Di động việc làm tăng nhanh, song tập trung chủ yếu khu vực nông thôn + Di động lao động phụ nữ nhìn chung nam giới + Di động việc làm phải xem xét góc độ hành động kinh tế hội Nhân tố quan trọng có tác động lớn xu hướng biến đổi lao động việc làm sách việc làm nước ta, phận quan trọng sách hội nhằm đảm bảo việc làm cho người lao động, thúc đẩy công tiến hội Khoảng cách giới thị trường lao động 3.1 Khái niệm thị trường lao động - Thị trường lao động loại thị trường mà sức lao động coi hàng hóa đem trao đổi mua bán 3.2 Các Biểu thị trường lao động + Mặc dù thị trường lao động mở rộng với nhiều hội việc làm xét khía cạnh giới lao động việc làm có tách biệt nghành nghề nam nữ + Tỉ lệ tham gia thị trường lao động phụ nữ thấp so với nam giới + Vẫn số phụ nữ tuổi lao động có sức khỏe họ tình nguyện buộc phải nhà làm công việc nội trợ + Chất lượng lao động nữ thị trường lao đọng cải thiện song thấp so với chất lượng lực lượng lao động nam + Phần lớn lao động nữ tiếp cận với việc làm an toàn bảo trợ hội so với nam giới + Tiền lương thu nhập bình quân lao động nữ thấp so với lao động nam ngành nghề + Lao động nữ thất nghiệp thành thị lớn so với lao động nam chất lượng tỉ lệ 4.Phân công lao động hội 4.1, Khái niệm phân công lao động hội -Theo từ điển Triết học , có hai cách hiểu phân cơng lao động +Cách hiểu thứ : Phân công lao động hệ thống loại lao động , chức sản xuất , cơng việc nói chung phân biệt theo dấu hiệu đồng thời tác động qua lại lẫn , hệ thống mối liên hệ chúng +Cách hiểu thứ hai : Phân công lao động với tư cách hoạt động người , khác với chun mơn hóa , mối quan hệ hội có tính chất tạm thời lịch sử Sự chun mơn hóa lao động việc phân chia loại lao động theo đối tượng , trực tiếp biểu tiến lực lượng lao động sản xuất góp phần thức đẩy tiến -Phân công lao động không đơn chuyên môn hóa lao động mà thực chất q trình gắn liền với phân hóa hội ,phân tầng hội bất bình đẳng hội Ví dụ : Phân chia lao động trí óc lao động bắp , lao động công nghiệp thành thị lao động công nghiệp nông thôn , 4.2, Một số quan điểm hội học phân công lao động -Quan điểm số nhà hội học Mác xít cho : Nội dung phân công lao động hội phân chia lao động trí óc lao động chân tay , phân chia lao động nguyên nhân bất bình đẳng hội -Weber cho : phân công lao động nhân tố tăng hiệu hành động hội tổ chức hội Phân công lao động dựa nhiều yếu tố : độ tuổi , tính chất cơng việc , trình độ kỹ thuật , giới tính Sự phân cơng lao động ln gắn với bất bình đẳng giới thu nhập , vị trí , vai trò hội -Từ hướng tiếp cận cấu – chức A.Comte , Durkeim cho : phân cơng lao động chun mơn hóa lao động nhằm thực chức ổn định phát triển hội Phân công lao động không đơn chun mơn hóa lao động mà thực chất q trình gắn liền với phân hóa hội ,phân tầng hội bất bình đẳng hội -Trong “ phân công lao động hội “ 1983 , E.Durkheim phân công lao động khơng có chức kinh tế mà có chức hội lý sau : +Thứ : Phân công lao động tạo đoàn kết hội +Thứ hai : Với trình độ phân cơng lao động ngày cao ngày phân hóa cá nhân phải tương tác với +Thứ ba : Sự phân công lao động ngày tinh vi làm phát sinh hai vấn đề , vấn đề thứ cá nhân phụ thuộc vào hội , vấn đề thứ hai hoạt động cá nhân trở nên cá nhân hóa chun mơn hóa +Thứ tư : Cơng nghệ tổ chức lao động có ảnh hưởng tới cấu hội +Thứ năm : Phân công lao động tạo trật tự , ổn định , đoàn kết hội nhập hội -E.Dukheim chia hình thức phân cơng lao động hội : +Phân cơng lao động bình thường +Phân cơng lao động bất bình thường Phân cơng lao động bình thường hình thức phân cơng lao động phù hợp với điều kiện hội , hợp lý với đặc điểm người lao động Phân cơng lao động bất bình thường phân công không phù hợp dẫn đến nhiều hậu cho hội : kìm hãm sản xuất , gây ổn định hội , cản trở tiến Gồm ba hình thức : Hình thức rối loạn : Xảy có thay đổi hệ thống giá trị , chuẩn mực hội Hình thức cực đoan : Xảy phân cơng lao động mang tính chất chun mơn q sâu làm hạn chế tương tác cá nhân Hình thức cưỡng : Xảy cá nhân bị bắt buộc phải chấp nhận vị trí , vai trò lao động khơng phù hợp , khơng tương xứng với trình độ , lực , nguyện vọng họ kết làm giảm suất , hiệu lao động -Nguyên nhân phân công lao động hội : +Thứ , tăng lên mật độ vặt chất , tích tụ dân cư làm tăng lên vơ số tương tác hội cá nhân, nhóm hội Đến lượt , mật độ tích tụ dân số hội bắt nguồn từ tăng trưởng quy mô dân số mật độ dân số , q trình thị hóa tốc độ phát triển phương tiện viễn thông hội Phân công lao động tỷ lệ thuận với quy mô mật ddoppj dân số Khi phân cơng lao động khơng làm tròn chức đồn kết hội hội rơi vào trạng thái bất thường khủng hoảng +Thứ hai , Sự phụ thuộc lẫn q trình phân cơng lao động tạo gắn kết cá nhân nhóm hội với Trong hội đại , đoàn kết hội chủ yếu nảy sinh từ đa dạng , phong phú cách suy nghĩ , kiểu hành động hội cá nhân tán đồng , chấp nhận chia sẻ +Thứ ba , ảnh hưởng đến phân cơng lao động hội đạo đức hội Nói cách khác , đạo lý trọng tâm làm cân ổn định trật tự hội Tóm lại quan điểm E.Dukhiem đặt hai mục tiêu : (1) Chỉ hạn chế kinh tế học cho phân công lao động có ý nghĩa làm giàu nâng cao suất lao động hiệu lao động (2) Chỉ nguyên nhân hội chức hội phân công lao động Quan hệ lao động 5.1 khái niệm quan hệ lao động Quan hệ lao động dạng quan hệ hội, quan hệ lao động mối quan hệ cá nhân tập thể, người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc , mối quan hệ đại diện họ với nhà nước Đặc điểm quan hệ lao động - Chỉ mối quan hệ qua lại người lao động người sử dụng lao động - Chịu điều chỉnh mặt pháp lý can thiệp trực tiếp cần thiết nhà nước - Quan hệ lao động có tính hội - Diễn tất ngành trở nên phức tạp ngành dùng nhiềulao dộng ngành cơng nghiệp 5.2 Một số hình thức quan hệ lao động - Quan hệ lao động cơng nhân viên chức với xí nghiệp quan nhà nước - Quan hệ lao động tổ chức sản xuất tập thể - Quan hệ lao động hình thành việc thuê mướn lao động chủhộ tư nhân, chủ xí nghiệp tư nhân với ng lao động làm thuê - Quan hệ lao động ng lao động Việt Nam với chủ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sản xuất kinh doanh theo luật Đầu tư nước Việt Nam - Quan hệ lao động hình thành trình sử dụng sức lao động người lao động bên ng sử dụng sức lao dộngđó - Hợp đồng lao động cá nhân - Thỏa ước lao động tập thể 5.3 Cơ chế hoạt động quan hệ lao động • Cơ chế bên + Khái niệm: trình mà cách dàn xếp hợp tác trực tiếp ng sử dụng lao động người lao động + Đặc điểm: Người lao động ng sử dụng lao động tương tác trực tiếp Luôn vận hành khuôn khổ luật pháp sách, quy định phủban hành Các bên tương tác bình đẳng định Thường giải vấn đề mang tính đặc thù ngành, địa phương, vấn đề cụ thể nơi làm việc • Cơ chế bên + Khái niệm: Sự tương tác tích cực phủ, ng lao động ng sử dụng lao động + Đặc điểm: Chủ yếu tồn vận hành cấp quốc gia Có tính đặc thù chủ thể, thơng qua tổ chức đại diện Khơng hồn tồn bình đẳng Vấn đề bên quan tâmlà giải chế bên định hướng sách định 5.4.Thực trạng quan hệ lao động Việt Nam • Tích cực: - Thơng qua hệ thống pháp luật - Thành lập Ủy Ban lao động nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ lao động lành mạnh - Thành lập trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động để tham vấn, tư vấn, thương lượng giải vấn đề phát sinh - Thơng qua hệ thống tương tác hội - Hình thành nên hệ thống tương tác hỗ trợ cho việc phát triển quan hệ lao động - Cơng đồn hoạt động cấp trung ương, địa phương hoạt động tích cực • Tiêu cực: - Hoạt động cơng đồn doanh nghiệp chậm -Chưa có tương thích tổ chức đại diện ng lao động với tổ chức đại diện ng sử dụng lao động - Cơ chế đối ngoại hợp tác nơi làm việc thấp -chính sách pháp luật chưa hồn thiện có nhiều kẽ hở - Một số ng quyền lợi cá nhân ảnh hưởng khơng tốt tới ng lao động*- vụ tranh chấp lao động cá nhân, tập thể có chiều hướng gia tăng BÀI TẬP: Câu 1: điền từ thiếu vào chỗ trống: .là chuyên nghành hội học nghiên cứu trình hội lao động, nghiên cứu mối quan hệ hội hoạt động lao động, quy luật vận động lao động hội, nghiên cơus nhân tố ảnh hưởng tác động đến trình lao động hội, nghiên cứu hành động hội, tập thể lao động, nghiên cứu tác động trình lao động với trình khác hội ĐA: hội học lao động Câu 2: Chọn đáp án cho câu sau: cấu trúc lao động bao gồm thành phần sau: A Đối tượng lao động, mục đích lao động B Đối tượng lao độn, điều kiện lao động C Đối tượng lao động, công cụ lao động, chủ thể lao động xu hướng lao động D Tất phương án ĐA: D Câu 3: Xu hướng biến đổi việc làm bao gồm nội dung, nội dung nào? A.2 B.3 C.4 D.5 ĐA: B xu hướng biến đổi cấu lao động việc làm, xu hướng biến đổi trình độ lao động, xu hướng di động việc làm Câu 4: Phân công lao động hội chun mơn hóa lao động hay sai?vì sao? ĐA: Sai, phân cơng lao động hội khơng đơn chun mơn hóa lao động mà thực chất trình gắn liền với phân hóa hội, phân tầng hội bất bình đẳng hội Câu 5: Có chế hoạt động quan hệ lao động? Đó chế nào? A B C D ĐA: A, Cơ chế bên chế bên

Ngày đăng: 18/05/2018, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w