Tìm hiểu vai trò của an sinh xã hội đối với lao động trẻ em

33 31 0
Tìm hiểu vai trò của an sinh xã hội đối với lao động trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu vai trò của an sinh xã hội đối với lao động trẻ em. An sinh xã hội là vấn đề thường được đề cập trong hệ thống chính sách xã hội của các quốc gia trên Thế giới. Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mà chính sách con người trở thành vấn đề có tính chiến lược, chủ nghĩa nhân đạo trở thành mục tiêu xã hội thì an sinh xã hội càng được chú trọng hơn nữa. Đất nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển. Bên cạnh những thành tựu về kinh tế xã hội, chúng ta đang phải đối mặt với nhiều những khó khăn và thách thức nẩy sinh từ mặt trái của quá trình phát triển kinh tế xã hội như phân tầng xã hội, quá trình đô thị hóa không đồng bộ, môi trường bị xuống cấp, thất nghiệp, người già neo đơn, tệ nạn ma túy, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Riêng đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, một trong những đối tượng này phải kể đến đó là trẻ em lao động sớm, bao gồm cả trẻ bị bóc lột sức lao động và trẻ em đường phố. Một trong những vấn đề đang tồn tại và đòi hỏi An sinh xã hội phải tập trung giải quyết, phát huy vai trò của mình vào để giải quyết triệt để vấn đề này. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh kéo theo tình trạng lao động ở trẻ em gặp nhiều bất cập và những hậu quả đi cùng là vấn đề cần được quan tâm giải quyết. Để đảm bảo được quyền lợi cho trẻ em chúng ta cần phải bắt tay vào giải quyết vấn đề của lao động trẻ em. Xuất phát từ thực tiễn như vậy nên nhóm 3 chúng em đã chọn đề tài “Vai trò của an sinh xã hội đối với lao động trẻ em” để nêu lên được thực trạng nguyên nhân của trẻ em lao động, để từ đó kiến nghị các biện pháp giải quyết phù hợp, tạo điều kiện cho các em có cuộc sống tốt đẹp hơn. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Một số khái niệm có liên quan 1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội  Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): An sinh xã hội là sự bảo về các thành viên của xã hội thông qua các biện pháp để từ đó các thành viên có thể đương đầu được với những khó khăn. An sinh xã hội gồm các phần đó là: chăm sóc y tế; bù đắp một phần thu nhập do rủi ro (BHXH) và Chăm sóc trẻ em.  Theo UNDP: Trong khuôn khổ xây dựng hệ thống An sinh xã hội ở Việt Nam, UNDP chia An sinh xã hội gồm 2 phần gồm Bảo hiểm xã hội và Trợ giúp xã hội. Ngoài ra, UNDP còn nêu việc hỗ trợ cho từng nhóm người yếu thế như người già neo đơn, tàn tật nặng, …  Theo Ngân hàng thế giới (WB) Ngân hàng thế giới quan niệm về An sinh xã hội chủ yếu là trợ cấp người nghèo. Có 4 vấn đề họ quan tâm đó là: Chính sách trợ cấp; Tạo điều kiện người nghèo tham gia vào thị trường lao động, thị trường nông sản; Bảo vệ trẻ em; Các giải pháp trợ giúp đột xuất.  Theo Hiệp hội An sinh xã hội thế giới An sinh xã hội là hệ thống chính sách công liên quan đến sự bảo đảm an toàn cho tất cả các thành viên xã hội. Hiệp hội này quan tâm đến những vấn đề như Bảo hiểm y tế; Hệ thống lương hưu và chăm sóc tuổi già; Phòng chống Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp; Trợ giúp xã hội.  Theo các chuyên gia Việt Nam: An sinh xã hội chính là an ninh xã hội. Hệ thống chính sách an sinh xã hội dựa vào các nguyên tắc: Phòng ngừa rủi ro; giảm thiểu rủi ro; trợ giúp người rủi ro và bảo vệ người rủi ro. Như vậy, An sinh xã hội là một hệ thống cơ chế, chính sách, chương trình, giải pháp của Nhà nước và cộng đồng nhằm trợ giúp tất cả thành viên xã hội đối phó với các rủi ro, nguy cơ về kinh tế xã hội làm suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập bởi nguyên nhân khách quan và chủ quan, góp phần thực hiện công bằng xã hội và phát triển bền vững. 1.1.2. Khái niệm về lao động trẻ em Lao động trẻ em đề cập đến vấn đề sử dụng trẻ em trong bất kỳ công việc gì mà tước đi thời thơ ấu của trẻ, cản trở việc đi học thường xuyên, và gây tác hại về tinh thần, thể chất, xã hội hay đạo đức, nguy hiểm và độc hại. Nhiều tổ chức quốc tế coi lao động trẻ em là bóc lột. Pháp luật tại nhiều nước trên thế giới cấm lao động trẻ em. Lao động trẻ em đã tồn tại trong lịch sử ở nhiều mức độ khác nhau. Trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, rất nhiều trẻ em độ tuổi 514 từ các gia đình nghèo đã phải làm việc ở châu Âu, Hoa Kỳ và các thuộc địa khác nhau của các cường quốc châu Âu. Những trẻ em làm việc trong ngành nông nghiệp, lắp ráp tại nhà, nhà máy, khai thác mỏ và trong các dịch vụ như trẻ em bán báo. Một số trẻ phải làm đêm, lâu đến 12 tiếng ngày. Nhờ thu nhập của hộ gia đình ngày càng tăng, trường học thuận tiện và thông qua luật lao động trẻ em, tỷ lệ lao động trẻ em đã giảm đáng kể. 1.1.3. Một số khái niệm có liên quan  Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội (viết tắt BHXH) là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đả

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: AN SINH XÃ HỘI ĐỀ TÀI: Tìm hiểu vai trị an sinh xã hội lao động trẻ em Giáo viên hướng dẫn : Nhóm : 03 Lớp HP : 2104HRMG2011 Hà Nội – 2020 LỜI MỞ ĐẦU An sinh xã hội vấn đề thường đề cập hệ thống sách xã hội quốc gia Thế giới Trong xã hội đại ngày nay, mà sách người trở thành vấn đề có tính chiến lược, chủ nghĩa nhân đạo trở thành mục tiêu xã hội an sinh xã hội trọng Đất nước ta đường hội nhập phát triển Bên cạnh thành tựu kinh tế - xã hội, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nẩy sinh từ mặt trái trình phát triển kinh tế xã hội phân tầng xã hội, q trình thị hóa khơng đồng bộ, mơi trường bị xuống cấp, thất nghiệp, người già neo đơn, tệ nạn ma túy, trẻ em có hồn cảnh khó khăn Riêng trẻ em có hồn cảnh khó khăn, đối tượng phải kể đến trẻ em lao động sớm, bao gồm trẻ bị bóc lột sức lao động trẻ em đường phố Một vấn đề tồn đòi hỏi An sinh xã hội phải tập trung giải quyết, phát huy vai trị vào để giải triệt để vấn đề Q trình thị hóa diễn nhanh kéo theo tình trạng lao động trẻ em gặp nhiều bất cập hậu vấn đề cần quan tâm giải Để đảm bảo quyền lợi cho trẻ em cần phải bắt tay vào giải vấn đề lao động trẻ em Xuất phát từ thực tiễn nên nhóm chúng em chọn đề tài “Vai trò an sinh xã hội lao động trẻ em” để nêu lên thực trạng nguyên nhân trẻ em lao động, để từ kiến nghị biện pháp giải phù hợp, tạo điều kiện cho em có sống tốt đẹp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội  Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): An sinh xã hội bảo thành viên xã hội thông qua biện pháp để từ thành viên đương đầu với khó khăn An sinh xã hội gồm phần là: chăm sóc y tế; bù đắp phần thu nhập rủi ro (BHXH) Chăm sóc trẻ em  Theo UNDP: Trong khuôn khổ xây dựng hệ thống An sinh xã hội Việt Nam, UNDP chia An sinh xã hội gồm phần gồm Bảo hiểm xã hội Trợ giúp xã hội Ngồi ra, UNDP cịn nêu việc hỗ trợ cho nhóm người yếu người già neo đơn, tàn tật nặng, …  Theo Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng giới quan niệm An sinh xã hội chủ yếu trợ cấp người nghèo Có vấn đề họ quan tâm là: Chính sách trợ cấp; Tạo điều kiện người nghèo tham gia vào thị trường lao động, thị trường nông sản; Bảo vệ trẻ em; Các giải pháp trợ giúp đột xuất  Theo Hiệp hội An sinh xã hội giới An sinh xã hội hệ thống sách cơng liên quan đến bảo đảm an tồn cho tất thành viên xã hội Hiệp hội quan tâm đến vấn đề Bảo hiểm y tế; Hệ thống lương hưu chăm sóc tuổi già; Phòng chống Tai nạn lao động- Bệnh nghề nghiệp; Trợ giúp xã hội  Theo chuyên gia Việt Nam: An sinh xã hội an ninh xã hội Hệ thống sách an sinh xã hội dựa vào nguyên tắc: Phòng ngừa rủi ro; giảm thiểu rủi ro; trợ giúp người rủi ro bảo vệ người rủi ro Như vậy, An sinh xã hội hệ thống chế, sách, chương trình, giải pháp Nhà nước cộng đồng nhằm trợ giúp tất thành viên xã hội đối phó với rủi ro, nguy kinh tế - xã hội làm suy giảm nguồn thu nhập nguyên nhân khách quan chủ quan, góp phần thực công xã hội phát triển bền vững 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em Lao động trẻ em đề cập đến vấn đề sử dụng trẻ em cơng việc mà tước thời thơ ấu trẻ, cản trở việc học thường xuyên, gây tác hại tinh thần, thể chất, xã hội hay đạo đức, nguy hiểm độc hại Nhiều tổ chức quốc tế coi lao động trẻ em bóc lột Pháp luật nhiều nước giới cấm lao động trẻ em Lao động trẻ em tồn lịch sử nhiều mức độ khác Trong kỷ 19 đầu kỷ 20, nhiều trẻ em độ tuổi 5-14 từ gia đình nghèo phải làm việc châu Âu, Hoa Kỳ thuộc địa khác cường quốc châu Âu Những trẻ em làm việc ngành nông nghiệp, lắp ráp nhà, nhà máy, khai thác mỏ dịch vụ trẻ em bán báo Một số trẻ phải làm đêm, lâu đến 12 tiếng/ ngày Nhờ thu nhập hộ gia đình ngày tăng, trường học thuận tiện thông qua luật lao động trẻ em, tỷ lệ lao động trẻ em giảm đáng kể 1.1.3 Một số khái niệm có liên quan  Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội (viết tắt BHXH) đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội Bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội nước  Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế loại hình bảo hiểm thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bảo hiểm y tế giúp giảm thiểu chi phí chăm sóc sức khỏe, chi phí liên quan đến việc điều trị, phục hồi sức khỏe…trong trường hợp bị mắc bệnh bị tai nạn… Bảo hiểm y tế nhà nước cấu tổ chức nhằm phục vụ, bảo vệ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân BHYT nhà nước cung cấp khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà sách xã hội Vì thế, người dân có trách nhiệm quyền lợi tham gia bảo hiểm theo quy định của luật bảo hiểm mà nhà nước ban hành  Trợ cấp xã hội Trợ cấp xã hội khoản tiền tài sản khác Nhà nước tổ chức phi phủ cấp cho thành viên xã hội trường hợp thành viên gặp rủi ro, hiểm nghèo, nghèo đói, bất nạnh nhằm giúp họ khắc phục khó khăn, ổn định sống 1.2 Vai trò chức an sinh xã hội 1.2.1 Vai trò An sinh xã hội An sinh xã hội biện pháp sách xã hội báo quan trọng định hướng XHCN nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường mà đối tượng người gặp rủi ro, bất trắc sống An sinh xã hội vừa mang ý nghĩa mặt kinh tế, vừa có giá trị mặt xã hội, đặc biệt thể giá trị đạo đức cao đẹp tinh thần nhân đạo sâu sắc An sinh xã hội có vai trị cụ thể sau: - An sinh xã hội lấy người làm trung tâm, coi quyền người, bảo vệ người trước biến cố rủi ro xảy Con người vừa động lực phát triển xã hội, vừa mục tiêu việc xây dựng xã hội - An sinh xã hội vừa tạo điều kiện thuận lợi giúp cho đối tượng đặc biệt có hội để phát huy hết mạnh cá nhân đồng thời thể thái độ, trách nhiệm nhà nước việc tạo hội giúp họ hoà nhập vào cộng đồng - An sinh xã hội góp phần ổn định phát triển tiến xã hội Mục tiêu an sinh xã hội tạo môi trường công cho tầng lớp dân cư, cho người nghèo, cho người lao động, cho đối tượng gặp biến cố rủi ro tham gia An sinh xã hội phải thực công cụ phát triển tiến xã hội Ngồi việc giảm bớt, hạn chế khó khăn cho đối tượng nghèo đói, an sinh xã hội cịn phải đa dạng hố hình thức hoạt động khác đối tượng khác để góp phần thúc đẩy xã hội phát triển - An sinh xã hội thể truyền thống tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ cộng đồng Trên sở liên kết, hợp tác cộng đồng rủi ro hoạn nạn chia sẻ, yếu tố phát huy sức mạnh cộng đồng, phát huy giá trị truyền thống dân tộc ta - An sinh xã hội góp phần phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư, người lao động làm cơng ăn lương, người có cơng với nước, người gặp khó khăn, biến cố rủi ro, người nghèo, người già cô đơn không nơi nương tựa, … 1.2.2 Chức An sinh xã hội  Chức phòng ngừa rủi ro ASXH góp phần đảm bảo an tồn, ổn định cho tồn kinh tế - xã hội Để phịng ngừa, hạn chế tổn thất, đơn vị kinh tế phải đề quy định chặt chẽ an toàn lao động buộc người phải tuân thủ Khi có rủi ro xảy với người lao động, hệ thống ASXH kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động nhanh ổn định sống sản xuất Tất yếu tố góp phần quan trọng làm ổn định kinh tế - xã hội Từ giác độ phịng ngừa, hệ thống ASXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công xã hội Quỹ ASXH, có quỹ BHXH nguồn tài tập trung lớn, sử dụng để chi trả chế độ cho người lao động gia đình họ, phần nhàn rỗi đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh để bảo tồn tăng trưởng quỹ Như xét phương diện chi trả chế độ, đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động quỹ ASXH góp phần ổn định xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Chức giảm thiểu rủi ro Với chế san rủi ro (cả theo chiều dọc theo chiều ngang), hệ thống ASXH, trụ cột BHXH, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tham gia vào hệ thống có nguồn tài để trang trải cho hoạt động đời sống gia đình; doanh nghiệp khơng phải bỏ khoản kinh phí lớn để trang trải rủi ro người lao động (ví dụ: thất nghiệp, tai nạn lao động), ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Nhà nước, nhờ có quỹ ASXH, quỹ BHXH, chi khoản tiền lớn cho trợ cấp xã hội, qua sử dụng ngân sách cho mục tiêu phát triển  Chức khắc phục rủi ro ASXH góp phần ổn định đời sống người lao động Hệ thống trợ cấp ASXH góp phần thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị ốm đau, khả lao động, việc làm, chết Nhờ có thay bù đắp thu nhập kịp thời mà người lao động khắc phục nhanh chóng tổn thất vật chất, nhanh phục hồi sức khỏe, ổn định sống để tiếp tục trình hoạt động bình thường 1.3 Nguyên tắc an sinh xã hội Nguyên tắc bao phủ: Chính sách an sinh xã hội phải đảm bảo tính bao phủ, khơng loại trừ đối tượng xã hội nằm diện cần giúp đỡ Việc xây dựng vận hành hệ thống sách an sinh xã hội đảm bảo có tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân từ việc xây dựng chế độ, tạo nguồn, thực quản lý việc thực sách, chế độ Nguyên tắc bảo trợ: Hoạt động đảm bảo chế độ phải dựa hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn, định tính, định lượng rõ ràng, minh bạch bảo trợ người lao động mặt Về mặt nguyên tắc, đối tượng thuộc hệ phải đối xử ngang Trong số trường hợp, tính bảo trợ biểu việc tính tốn mức độ đóng góp, cống hiến cho xã hội mà giải chế độ đảm bảo vật chất tinh thần cụ thể nhằm tránh gây nên thiệt thòi, thiếu cân đối tượng sách Nguyên tắc khuyến khích: Việc xây dựng vận hành hệ thống sách xã hội phải tinh thần đề cao cộng đồng trách nhiệm, khuyến khích người dân phương diện sống Sự khuyến khích cộng đồng biểu đóng góp hưởng thụ Một sách xã hội tốt huy động sức mạnh cộng đồng việc tham gia tạo lâp điều kiện vật chẩt để thực Nguyên tắc ổn định: Việc xây dựng thực sách nhằm giúp ổn định phải dựa sở định mức định Nguyên tắc ổn định vừa mang tính nhân văn, vừa mang tính thực Nguyên tắc bền vững: Việc thống sách quản lý theo nguyên tắc bền vững giúp cho người dân có tâm lý ổn định, giúp họ có sống bền vững mặt vật chất tinh thần Đây trách nhiệm vô lớn lao Nhà nước nên Nhà nước ta áp dụng hiệu triệt để CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 Thực trạng an sinh xã hội lao động trẻ em giới Ngày giới tình trạng lao động trẻ em tượng phổ biến, có nhiều trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện làm việc độc hại, nguy hiểm bị khai thác triệt để Theo ILO, số lượng trẻ em phải lao động giới giảm xuống 1/3 kể từ năm 2000, từ 246 triệu em xuống 168 triệu em (tương ứng 11% tổng số trẻ em) Theo đánh giá đưa ra, nửa số lao động trẻ em giới tham gia vào hoạt động nguy hiểm, gây hại cho sức khỏe, an tồn q trình phát triển đạo đức, tinh thần em Trong số đó, 85 triệu em phải thực công việc nguy hiểm, giảm so với số 171 triệu em vào năm 2000 Số lượng lao động trẻ em độ tuổi từ – 17 lớn ghi nhận khu vực châu Á – Thái Bình Dương (78 triệu em) Tuy nhiên, châu Phi – Sahara lại khu vực có tỷ lệ lao động trẻ em tính tổng dân số cao (59 triệu em – chiếm 21% tổng số trẻ em tuổi từ – 17) Trung Đơng Bắc Phi có 9,2 triệu lao động trẻ em số lượng lao động trẻ em châu Mỹ Latinh Caribe 12 triệu em ... chương trình an sinh xã hội cho trẻ bối cảnh thắt chặt tài khóa 2.2 Vai trò an sinh xã hội lao động trẻ em Việt Nam 2.2.1 Thực trạng an sinh xã hội Việt Nam đối tượng lao động trẻ em Việt Nam... trách nhiệm vô lớn lao Nhà nước nên Nhà nước ta áp dụng hiệu triệt để CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 Thực trạng an sinh xã hội lao động trẻ em giới Ngày giới... lượng lao động trẻ em châu Mỹ Latinh Caribe 12 triệu em Kể từ năm 2000, lao động trẻ em giảm 40% nhóm trẻ em gái, so với tỷ lệ 25% trẻ em trai Theo nhóm tuổi, số 168 triệu lao động trẻ em, 44%

Ngày đăng: 20/05/2021, 09:10

Mục lục

    Cơ sở lý thuyết

    1.1. Một số khái niệm có liên quan

    1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội

    1.1.2. Khái niệm về lao động trẻ em

    1.1.3. Một số khái niệm có liên quan

    1.2. Vai trò và chức năng của an sinh xã hội

    1.2.1. Vai trò của An sinh xã hội

    1.2.2. Chức năng của An sinh xã hội

    1.3. Nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội

    THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM