1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vai trò của thiết chế xã hội, môi trường xã hội đối với quá trình xã hội hóa cá nhân

28 370 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 430,54 KB

Nội dung

Vai trò của thiết chế xã hội, môi trường xã hội đối với quá trình xã hội hóa cá nhân. Chương 1: Cơ sở lý luận I. Thiết chế xã hội 1. Một số khái niệm về thiết chế xã hội.............................................................................3 2. Khái niệm thiết chế xã hội.............................................................................................3 3. Các thành tố của thiết chế xã hội....................................................................................4 4. Chức năng của thiết chế xã hội.......................................................................................4 5. Các loại thiết chế xã hội.................................................................................................5 II. Môi trường xã hội 1. Môi trường là gì.............................................................................................................5 2. Khái niệm về môi trường xã hội....................................................................................6 3. Vai tròmôi trường xã hội...............................................................................................6 III. Xã hội hóa cá nhân 1. Bản chất xã hội hóa của con người................................................................................8 2. Khái niệm xã hội hóa.....................................................................................................9 3. Cơ chế xã hội hóa.........................................................................................................10 4. Vai trò xã hội hóa.........................................................................................................11 5. Các giai đoạn xã hội hóa cá nhân.................................................................................11 Chương 2 : Cơ sở thực tiễn I. Vai trò của thiết chế xã hội đối với quá trình xã hội hóa cá nhân.................................15 II. Ví dụ của thiết chế xã hội đối với quá trình xã hội hóa cá nhân..................................17 III. Vai trò môi trường xã hội đối với quá trình xã hội hóa cá nhân..................................19 IV. Ví dụ của môi trường xã hội đối với quá trình xã hội hóa cá nhân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Vai trị thiết chế xã hội, mơi trường xã hội q trình xã hội hóa cá nhân Lớp học phần: 2015RLCP0421 Nhóm thực hiện: 02 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quỳnh Hương Hà Nội - 2020 MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở lý luận I Thiết chế xã hội Một số khái niệm thiết chế xã hội Khái niệm thiết chế xã hội 3 Các thành tố thiết chế xã hội 4 Chức thiết chế xã hội .4 Các loại thiết chế xã hội .5 II Môi trường xã hội Môi trường Khái niệm môi trường xã hội Vai trị mơi trường xã hội .6 III Xã hội hóa cá nhân Bản chất xã hội hóa người Khái niệm xã hội hóa Cơ chế xã hội hóa .10 Vai trò xã hội hóa .11 Các giai đoạn xã hội hóa cá nhân .11 Chương : Cơ sở thực tiễn I Vai trò thiết chế xã hội q trình xã hội hóa cá nhân .15 II Ví dụ thiết chế xã hội q trình xã hội hóa cá nhân 17 III Vai trị mơi trường xã hội q trình xã hội hóa cá nhân 19 IV Ví dụ mơi trường xã hội q trình xã hội hóa cá nhân 20 LỜI MỞ ĐẦU Con người xã hội hai khái niệm có mối liên hệ gắn bó với Khơng có người khơng có xã hội, ngược lại người tồn tách rời xã hội Từ hành động xã hội người tạo nên xã hội qua tương tác quan hệ họ Mặt khác xã hội điều kiện, môi trường, không gian cho người hành động Bởi vậy, nghiên cứu xã hội cần thiết để hiểu hành động người trách nhiệm xã hội học Xã hội ngày phát triển đơi với vai trị người lớn coi trọng Ngày người quan tâm theo hai góc độ: mục đích phương tiện Ở nước ta người xác định nhân tố cho phát triển nhanh bền vững Bởi vậy, đòi hỏi người hồn thiện hai phương diện: trí đức Điều đạt thơng qua q trình xã hội hóa cá nhân người giúp họ hồn thiện nhân cách Xã hội hóa tảng quan trọng lồi người, khơng sinh vật khác, người cần phải có hiểu biết xã hội để sống Ngồi tồn có tính chất sinh học đơn thuần, kinh nghiệm xã hội tạo nhân cách người Hiểu theo nghĩa đơn giản, nhân cách hệ thống tư duy, cảm xúc hành vi có tổ chức người suy nghĩ, nhận thức giới, thân phản ứng, hành động tương tác xã hội Chỉ có thơng qua hình thành phát triển nhân cách, loài người trở nên khác biệt với tất loài động vật khác, có lồi người tạo văn hóa người, với tư cách thành viên xã hội tiếp thu văn hóa vào nhân cách Xã hội hóa khơng quan trọng đời sống cá nhân, giúp cho xã hội phát triển liên tục, có lịch sử, có có tương lai Kinh nghiệm xã hội tồn xã hội, xã hội dạy cho thành viên q trình diễn liên tục từ hệ sang hệ khác, vượt qua đời sống cá nhân Trên sở nhận thức tầm quan trọng vấn đề đó, Nhóm 02 chúng em nghiên cứu thảo luận phân tích đề tài: Vai trò thiết chế xã hội, mơi trường xã hội q trình xã hội hóa cá nhân Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Thiết chế xã hội Một số quan niệm thiết chế xã hội • Theo nhà xã hội học người Mỹ Robertsons thiết chế tập hợp bền vững giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trị nhóm vận động xung quanh nhu cầu xã hội Ông cho xã hội muốn tồn phát triển bình thường phải tổ chức cách có trật tự hệ thống Có nghĩa là, phải hình thành nên mơ hình hành vi, khn mẫu, khn phép chung để từ hành động cho phù hợp Khơng thể nói đến tồn phát triển xã hội mà lại khơng có thiết chế, tức xã hội khơng có kỷ cương quy tắc • Theo quan niệm V.A Cruglicov, thiết chế xã hội biểu vật chất chuẩn mực xã hội quan điều hoà việc tuân theo chuẩn mực Thiết chế xã hội tổ chức hoạt động xã hội quan hệ xã hội định, làm cho quan hệ xã hội có tính ổn định kế thừa Thiết chế xã hội biểu hình 84 thức quan khác thực chức điều hồ lĩnh vực quan • Từ điển Bách khoa Việt Nam - NXB Từ điển Bách khoa - Hà Nội 2005 có đưa định nghĩa thiết chế xã hội sau: “Thiết chế xã hội khái niệm toàn hệ thống tổ chức hệ thống giám sát hoạt động xã hội Nhờ thiết chế xã hội mà quan hệ xã hội kết hợp lại với nhau, đảm bảo cho cộng đồng hoạt động nhịp nhàng” Khái niệm thiết chế xã hội Thiết chế xã hội hình thức cộng đồng hình thức tổ chức người trình tiến hành hoạt động xã hội Thiết chế xã hội ràng buộc cá nhân, nhóm cộng đồng tồn thể xã hội chấp nhận tuân thủ Thiết chế xã hội tập hợp vị vai trị có chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng Khái niệm thiết chế xã hội khái niệm quan trọng dùng rộng rãi xã hội học Cũng giống nhiều khái niệm khác xã hội học, nội hàm thiết chế xã hội chưa xác định cách rõ ràng Sự nhầm lẫn phổ biến việc đồng thiết chế xã hội với nhóm thực, tổ chức thực Lý nhầm lẫn khái niệm thiết chế xã hội trừu tượng, thân thiết chế lại hữu hình (tương tự nhóm xã hội, tổ chức xã hội) Các thành tố thiết chế xã hội Các thành tố chung thiết chế xã hội nằm phạm trù: ① Các biểu tượng văn hóa: Biểu tượng văn hóa dấu hiệu để giúp ta gợi nhớ lại diện mạo thiết chế Các biểu tương vật chất hay phi vật chất Ví dụ: Quốc Kỳ, quốc ca, ngơi vàng, hình thập giác, nhà thờ, chùa , ② Mã hóa hành vi: Là đạo tư cách đạo đức cá nhân thích hợp với vai trị Với tham gia mã hóa hành vi, cá nhân bị lệch hướng khỏi thiết chế Chức thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội có nhiệm vụ đáp ứng loại nhu cầu khác cộng đồng thành viên; điều chỉnh hành động phận cộng đồng thành viên; kết hợp hài hoà phận, đảm bảo ổn định cộng đồng ➢ Quy định hành vi: Các thiết chế cho cá nhân hoạt động với kiểu hành vi xã hội chấp nhận nhiều trạng thái xã hội khác Thơng qua q trình xã hội hóa, đồng thời hoạt động thiết chế xã hội, cá nhân tiếp nhận khuôn mẫu hành vi thực theo khuôn mẫu theo tình cụ thể ➢ Các thiết chế định phần lớn vai trò cá nhân mà xã họi chấp thuận để cá nhân nhận biết q trình xã hội hóa Từ đó, cá nhân lựa chọn vai trị mk phù hợp, biết mong đợi vai trị trước cá nhân thể ➢ Đem lại ổn định kiên định cho thành viên xã hội để họ hướng nhận thức đên thiế chế xã hội chấp nhận giá trị, chuẩn mực xã hội khuôn mẫu hành vi, nhằm củng cố nhận thức thống hành động thành viên xã hội ➢ Điều chỉnh kiểm soát hành vi cá nhân, nhóm xã hội để chúng phù hợp với mong đợi xã hội Các loại thiết chế xã hội ① Thiết chế gia đình: hệ thống quy định ổn định tiêu chuẩn hóa quan hệ tính giao nam nữ để trì nịi giống người Hình thức phổ biến thiết chế gia đình chế độ vợ chồng sống với gia đình ② Thiết chế giáo dục: Là q trình xã hội hóa phát triển cách khơng thức gia đình mơi trường văn hóa chung cách thức tổ chức phức tạp xã hội ③ Thiết chế kinh tế: thiết chế mà nhờ xã hội cung cấp đầy đủ vật chất dịch vụ Nó bao gồm chủ yếu sản xuất, phân phối trao đổi sản phẩm ④ Thiết chế trị: thiết chế biểu tập chung lợi ích quan hệ trị tồn xã hội, định chất giai cấp hệ thống trị xã hội, định mức độ dân chủ hóa lĩnh vực đời sống ⑤ Thiết chế tôn giáo: thiết chế xã hội gần tự động phát sinh từ đời sống tâm linh cá nhân cộng đồng xã hội Thiết chế tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh thành viên xã hội, thúc đẩy hòa đồng cố kết xã hội, tạo thêm yếu tố văn hóa dân tộc II Mơi trường xã hội Mơi trường gì? Mơi trường theo nghĩa rộng bao gồm tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người Ví dụ: Mơi trường học sinh gồm nhà trường, thầy cô, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, tổ chức Đồn, Đội hay gia đình, làng xóm với nội quy bất thành văn, truyền miệng cơng nhận, vv ➔ Tóm lại, mơi trường tất xung quanh chúng ta, cho ta sở để sống phát triển Khái niệm môi trường xã hội Môi trường xã hội nơi cá nhân thực tương tác xã hội nhằm mục đích thu nhận, tái tạo kinh nghiệm giá trị chuẩn mực xã hội Mơi trường xã hội nơi người học hỏi, tích lũy giá trị kinh nghiệm sống xã hội Môi trường xã hội môi trường mà người nhân tố trung tâm, tham gia chi phối môi trường Môi trường xã hội bao gồm: trị, kinh tế, văn hố, thể thao, lịch sử, giáo dục xoay quanh người người lấy làm nguồn sống, làm mục tiêu cho Mơi trường xã hội tốt nhân tố cấu thành môi trường bổ trợ cho nhau, người sống hưởng đầy đủ quyền: sống, làm việc, cống hiến, hưởng thụ Ngược lại, mặt trái môi trường xã hội tệ nạn xã hội Vai trị mơi trường xã hội Giáo dục học Mác xít đặc biệt đề cao vai trị môi trường xã hội với quan niệm "Để phát triển tư chất vốn có người cần có mơi trường xã hội lồi người" mơi trường xã hội có vai trị quan trọng điều kiện xã hội, nguồn gốc hình thành phát triển nhân cách.Điều biểu cụ thể sau: ➢ Sự hình thành phát triển nhân cách thực môi trường xã hội định Lý luận thực tiễn chứng minh, nhân cách người hình thành phát triển mơi trường xã hội, mơi trường xã hội cá thể người trở thành nhân cách Trong thực tế, người sống hoạt động chịu ảnh hưởng môi trường vi mơ (gia đinh, nhà trường, làng xóm…) mơi trường vĩ mơ (nền văn hóa, kinh tế, trị…) Cả hai loại mơi trường ảnh hưởng đến phát triển nhân cách họ cách gián tiếp trực tiếp ➢ Mơi trường xã hội góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân, qua cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người để hình thành phát triển nhân cách ➢ Mơi trường xã hội với đặc điểm, tính chất tác động đến xu hướng phát triển nhân cách, giá trị nhân cách người Ví dụ: Giáo dục góp phần tạo nên mục đích, động tạo phương tiện cho người hoạt động nhờ có mơi trường giáo dục nhà trường học sinh hình thành động học tập động nghề nghiệp đắn, môi trường giáo dục nhà trường nơi học sinh trưởng thành phát triển - Tác động môi trường xã hội với hình thành phát triển nhân cách có đặc trưng sau: ➢ Cùng mơi trường xã hội tác động nhân cách khác có xu hướng phát triển khác nhau; thể giá trị nhân cách khác ➢ Cùng môi trường xã hội tác động thời kỳ, giai đoạn phát triển khác người xu hướng phát triển nhân cách người thời kỳ, giai đoạn khác ▪ Tuy nhiên, tính chất mức độ ảnh hưởng mơi trường hình thành phát triển nhân cách phụ thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hưởng phụ thuộc vào xu hướng lực, vào mức độ cá nhân tham gia cải biến môi trường ▪ Thực tế chứng minh, đứa trẻ trở thành nhân cách tốt sống mơi trường xã hội có nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến nó, “Gần bùn mà chẳng mùi bùn” Đặc biệt xã hội nay, mặt trái kinh tế trị trường hàng ngày tác động đến hệ trẻ nhiều hình thức, cá nhân có quan điểm đắn, lập trường vững vàng tích cực tham gia cải biến mơi trường tạo nên cho khả thích ứng, chấp nhận tác động môi trường xã hội cách có chọn lọc, nhờ họ tự định hướng giá trị tốt đẹp cho thân ➔ Như vậy, nói đến ảnh hưởng mơi trường xã hội đến hình thành phát triển nhân cách cần ý đến hai mặt tác động qua lại nhân cách môi trường xã hội: Tính chất tác động mơi trường xã hội phản ánh vào nhân cách tham gia nhân cách tác động đến hoàn cảnh nhằm làm cho hồn cảnh phục vụ cho lợi ích C.Mác rằng: “Hoàn cảnh sáng tạo người chừng mực người sáng tạo hồn cảnh” Từ phân tích khẳng định mơi trường xã hội điều kiện cần thiết phát triển nhân cách người Trong trình hình thành phát triển nhân cách cần đánh giá mức vai trò môi trường xã hội, không nên hạ thấp tuyệt đối hóa vai trị Nhà giáo dục cần quan tâm cải tạo môi trường xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách hệ trẻ III Xã hội hóa cá nhân Bản chất xã hội người Khi nghiên cứu người, xã hội học không quan tâm đến người riêng biệt mà quan tâm đến người tồn mối quan hệ ràng buộc, tương tác với Bản chất xã hội người thể góc độ khác ➢ Từ góc độ tự nhiên, người sinh vật bậc cao, có sinh tồn trì nịi giống Bản tự nhiên người quy định q trình tiến hóa lâu dài loài người từ giới tự nhiên, nằm vô thức Bản tự nhiên người thể hai mặt chủ yếu: sinh tồn dẫn đến tham lam, tư hữu, đấu tranh nương tựa vào kẻ khác để bảo vệ trì nịi giống (kích thích sinh dục, tạo nên cảm xúc nhu cầu gắn bó với người khác giới) ➢ Từ góc độ xã hội, người thực thể xã hội văn hóa Con người xã hội truyền lại văn hóa xã hội biến thành người xã hội Đó q trình giao lưu ngơn ngữ, giao lưu tinh thần người với người khác để lĩnh hội "biểu tượng xã hội", tập tục, lề thói Chính vậy, nói chất người tổng hòa quan hệ xã hội, có nghĩa tất quan hệ xã hội góp phần hình thành chất người Từ hai cách hiểu chất người, nhận định rằng: Khi sinh vật, người mang sinh tồn chịu chi phối quy luật cạnh tranh sinh tồn Khi người xã hội, người chịu chi phối quy luật cộng đồng Do vậy, người sống pha trộn sinh tồn quy luật cộng đồng để phát hành vi Trong sống thường ngày, người ln thực hai dạng hành vi hành vi hành vi ý thức: ① Hành vi (hành vi vô thức) hành vi sơ đẳng, hành vi bẩm sinh sinh tồn người phối ② Hành vi ý thức (hành vi trí tuệ) hành vi có suy nghĩ, có mục đích, ý thức người chi phối ➔ Vì nói đến người nói đến nhân cách mà cá nhân tạo dựng cho trình xã hội hóa Xã hội hóa hồn thành nhân cách người, biến cá thể (cá thể sinh học) thành cá nhân (thực thể xã hội) thành nhân cách người (con người xã hội) Khái niệm xã hội hóa ▪ Theo nhà xã hội học người Mỹ - Neil Smelser: “Xã hội hóa trình mà cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trị Tuy nhiên, định nghĩa mà Neil Smelser đưa vai trò cá nhân giới hạn việc tiếp nhận kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực mà chưa đề cập đến khả sáng tạo cá nhân để xã hội học theo ➔ Quan điểm nhấn mạnh vai trò xã hội cá nhân ▪ Theo nhà XHH người Mỹ Fichter: “Xã hội hóa q trình tương tác người người khác, kết chấp nhận khn mẫu hành động thích nghi với khn mẫu hành động đó” ➔ Quan điểm nhấn mạnh vai trị tích cực, chủ động cá nhân xã hội ▪ Theo nhà XHH người Nga G Andreeva: “Xã hội hóa trình hai mặt: Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội cách thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống quan hệ xã hội Mặt khác, cá nhân tái sản xuất cách chủ động hệ thống mối quan hệ xã hội thông qua việc họ tham gia vào hoạt dộng thâm nhập vào mối quan hệ xã hội” Theo định nghĩa này, xã hội hóa q trình hai mặt Mặt thứ nhất, cá nhân tiếp nhận kinh nghiêm xã hội cách thâm nhập vào xã hội Ngược lại, cá nhân tái sản xuất cách chủ động mối quan hệ thông qua việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào quan hệ xã hội ➔ Quan điểm nhấn mạnh cá nhân không đơn thu nhận kinh nghiệm xã hội mà cịn chuyển hóa, biến đổi, sáng tạo thành giá trị, xu hướng cá nhân để tham gia tái tạo chúng xã hội ➢ Qua ta rút khái niệm: Xã hội hóa q trình mà cá nhân gia nhập vào nhóm xã hội vào cộng đồng xã hội xã hội tiếp nhận cá nhân thành viên thức mình, q trình cá nhân tiếp nhận văn hóa xã hội, trình cá nhân học tập bắt chước lẫn q trình học cách đóng vai trị xã hội theo khuôn mẫu hành vi nhằm đáp ứng mong đợi xã hội Cơ chế xã hội hóa Q trình xã hội truyền lại văn hóa cho cá nhân theo cách khác nhau, cách cá nhân học hỏi văn hóa xã hội Những cách gọi chế xã hội hóa Có hai chế xã hội hóa bản: ① Cơ chế định chế: chế mà xã hội chuyền lại giá trị chuẩn mực, khuôn mẫu bắt buộc cá nhân phải tn theo Cá nhân phải thơng qua q trình học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, thực hành tiếp nhận vào sống Nhờ cá nhân học tri thức khoa học tựu nhiên, xã hội, học kĩ lao động định mà xã hội đạt được, đồng thời cá nhân học kinh nghiệm người trước để vận dụng sống ② Cơ chế phi định chế: chế cá nhân học xã hội điều cần thiết cách tự nhiên Cơ chế thực thông qua hai cách chủ yếu : + Bắt chước: tái tạo, lặp lại, chép hành động, cách thức suy nghĩ ứng xử cuả người, hay nhóm người xã hội + Lây lan: trình truyền hành vi xã hội từ người qua người khác cách tự nhiên 10 Vai trị xã hội hóa + Hơn lao động giúp người hiểu để sống hào vào cộng đồng xã hội Lao động giúp thể vai trò cá nhân xã hội, thể lực hành vi cá nhân có ích cho xã hội tham gia đóng góp, xây dựng xã hội phát triển ➢ Giai đoạn sau lao động: Là cá nhân kết thúc trình lao động mình, nghỉ hưu Tuy nhiên, có hai quan điểm trái ngược giai đoạn sau lao động G.Andreeva + Có quan niệm cho khái niệm xã hội hóa hồn tồn khơng có giai đoạn chức xã hội bị thu hẹp lại Tức khơng có chuyện người già tiếp thu kinh nghiệm xã hội hay chí sản xuất + Quan niệm thứ hai cho cần phải nhìn nhận cách tích cực q trình xã hội hóa giai đoạn xã hội đại ngày kéo đai tuổi thị người đồng thời tạo điều kiện phát huy tính tích cực xã hội người già Nhiều người già đóng vai trị quan trọng việc tái tạo kinh nghiệm xã hội, đặc biệt giai đoạn mà khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh chóng, thơng tin phổ biến rộng rãi có tính chất quốc tế, đòi hỏi xã hội phải tái tạo kinh nghiệm truyền lại kinh nghiệm, giá trị cho hệ trẻ 14 Chương : CƠ SỞ THỰC TIỄN I Vai trò thiết chế xã hội q trình xã hội hóa cá nhân Thiết chế xã hội đặc trưng loài người Trong lịch sử phát triển mình, người tiến bộ, văn minh dạng thức tổ chức xã hội hoạt động người đa dạng phức tạp Dưới vai trò thiết chế xã hội q trình xã hội hóa cá nhân: Điều hịa kiểm sốt xã hội ➢ Thiết chế xã hội kiểm soát hành vi cá nhân vào khuôn mẫu xã hội thừa nhận đúng, dùng chế tài để đẩy lùi hành vi lệch lạc chuẩn vào khuôn phép hay trật tự Thơng qua giúp người định hướng, khn mẫu vào chuẩn mực xã hội, biết nhận thức chuẩn, đúng, tránh lệch lạc, phạm tội Mặt khác cá nhân thực tự kiểm soát xã hội (điều chỉnh hành vi cách so sánh, đối chiếu hành vi với giá trị chuẩn mực tiếp nhận), qua cá nhân thực tốt yêu cầu xã hội với vai trò mà họ đảm nhận Điều tạo điều kiện cho bền vững, ổn định trật tự xã hội ➢ Nếu thiết chế xã hội thực chức điều hịa kiểm sốt xã hội khơng cách thức dẫn đến tác động tiêu cực đến xã hội Khi điều hịa kiểm sốt q mạnh mẽ triệt tiêu sang tạo cá nhân, đồng thời thiết chế mang tính bảo thủ Tính bảo thủ thể chỗ cố gắng trì khuôn mẫu tác phong lạc hậu, lỗi thời Những thiết chế cản trở tiến xã hội Hơn nữa, mà q gị bó cá nhân có tâm lý nghi ngờ, chống đối, đấu tranh điều gây nên bất ổn định cho xã hội ➢ Và kiểm soát điều chỉnh yếu thiết chế dẫn đến tình trạng cá nhân, nhóm xã hội khơng thực tốt vai trị, chí trốn tránh trách nhiệm Kết tồn xã hội bị trì trệ, cơng việc làm, cần làm khơng có người thực Trật tự hóa hành động cá nhân Các thiết chế xã hội đảm bảo cho cá nhân hoạt động với kiểu hành vi xã hội chấp nhận nhiều trạng thái xã hội khác Thơng qua xã hội hóa, đồng thời với hoạt động thiết chế, cá nhân tiếp nhận khuôn mẫu hành vi thực theo khuôn mẫu tùy theo tình cụ thể Bởi thiết chế xã hội vốn mơ hình hành vi đa số người thừa nhận chuẩn thực theo, cá nhân khơng thời gian để suy tính, đắn đo xem cách thực hành động hay sai để thực hay khơng thực Nói cách khác, thiết chế đơn giản hóa tác phong hành động, lề lối tư cá nhân 15 Ví dụ thiết chế văn hóa tạo chuẩn mực xã hội cách ăn nói, ứng xử làm ổn định trật tự người Xã hội hóa vai trị cá nhân ➢ Các thiết chế xác định phần lớn vai trò cá nhân mà xã hội chấp nhận để cá nhân nhận biết trình xã hội hóa Từ đó, cá nhân lựa chọn vai trị phù hợp với mình, ví dụ lựa chọn nghề nghiệp, tham gia vào hoạt động đồn thể, Và biết mong đợi vai trị trước cá nhân thể hiện, để sau phấn đấu học hỏi, tự rèn luyện Nói cách khác, thiết chế tập hợp vai trò mà cá nhân phải học hỏi, bắt chước để thực điều mà cá nhân muốn ➢ Ví dụ thiết chế gia đình tạo cho cá nhân, thành viên gia đình vai trị bố, mẹ, anh, chị Mỗi thành viên gia đình lại có vai trị, chức khác ➢ Chính nhờ có thiết chế gia đình hình thành nên hành vi ứng xử với vai trò khác trẻ em, giúp chúng biết xấu hổ, biết nhận lỗi từ củng cố hành vi tích cực, ngăn chặn hành vi sai lệch Nhân cách hệ hình thành gia đình cho lý tưởng lớn lên hội nhập tốt vai trò thành viên xã hội rộng lớn Dĩ nhiên xã hội cơng nghiệp, nhóm bạn tuổi, trường học, giáo hội hay phương tiện truyền thơng quan trọng xã hội hóa trẻ em Áp đặt trì mơ hình văn hóa ➢ Thiết chế xã hội yếu tố phối hợp ổn định cho toàn hệ tống xã hội Nhìn chung cá nhân hành động ngược lại thiết chế Vì cách thức tư phong cách hành động thiết chế hóa có ý nghĩa quan trọng với người Thiết chế mang lại cảm giác yên tâm an toàn cho cá nhân tuân thủ nó, mà xã hội cho đúng, chuẩn Khi thực theo thực theo số đơng, có số cá nhân khơng tn theo điều này, họ cảm thấy an toàn, bất an xã hội lên tiếng đánh giá ➢ Thiết chế áp đặt để cá nhân hướng nhận thức tới thiết chế xã hội chấp nhận giá trị, chuẩn mực xã hội khuôn mẫu hành vi, nhằm củng cố nhận thức thống hành động thành viên xã hội Mọi văn hóa có số loại cấm kị loạn luân, cấm quan hệ tình dục hay nhân số bà Đây thiết chế xã hội áp đặt mang hướng tốt, nhân cận huyết, loạn luân có nhiều khả đẻ thành dị tật, việc gây suy giảm giống nòi mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa, đạo đức Chỉ có sinh vật bậc thấp tình dục cận huyết vấn đề mật độ cá thể nhằm mục đích trì nịi giống Con người sinh vật bậc cao, có nhận thức tam quan riêng mình, mà người xích vấn đề Việc ủng hộ khiến cho mối quan hệ gia đình bình thường bị nhìn nhận sai lệch, làm lệch lạc hệ tư tưởng xã hội, cịn tiềm tàng vấn đề gây rối loạn xã hội ảnh hưởng đến tâm lý đời sống cá nhân 16 II Ví dụ thiết chế xã hội q trình xã hội hóa cá nhân Xã hội hóa trẻ em ➢ Sự bắt chước: Bắt chước hay lặp lại khả phát triển sớm cho phép trẻ có kỹ hành vi từ người khác Nhiều nghiên cứu chứng minh trẻ học nhanh chóng hiệu để thực hành vi đơn giản từ việc quan sát người khác Điều bao gồm bắt chước Một thí nghiệm trẻ sơ sinh trẻ biết Meltzoff cho thấy trẻ ghi nhớ hành vi người mẫu lặp lại với hành vi tương tự Trẻ em thích thú với hành động cụ thể mà người khác tạo Có trường hợp trẻ tái tạo hành động không cần thiết để hoàn thành kết Các kỹ thuật cho phép kiểm tra chế thần kinh lặp lại bắt chước Bắt chước phương pháp nhiều phụ huynh áp dụng để giảng dạy ngôn ngữ thứ hai Trẻ nhỏ người tiếp thu ngôn ngữ tự nhiên Chúng tự động tiếp thu ngôn ngữ mà không cần học có ý thức, khơng giống người lớn Trẻ có khả bắt chước phát âm tự đưa quy tắc Mọi ý tưởng cho học nói tiếng Anh khó xảy với trẻ trừ đề xuất người lớn Những người mà có lẽ họ học tiếng Anh độ tuổi muộn thông qua sách giáo khoa dựa ngữ pháp ➢ Sự đồng nhất: Trẻ em nhận biết hành vi ứng xử với vai trò khác Ví dụ chơi đồ hàng trẻ em đóng vai người bán hàng, dạy em học trẻ đóng vai giáo viên ➢ Sự xấu hộ biết nhận lỗi: Ít có đứa trẻ dám đứng nhận lỗi trừ cha mẹ “bắt tận tay day tận mặt” Hết đổ thừa người khác đổ lỗi cho hoàn cảnh khiến trẻ nhìn thẳng nhìn thật vào lỗi lầm mà sửa chữa Thói quen trẻ nhỏ hình thành nên tính cách sau theo đến hết đời Muốn vào kỉ luật phải bảo cịn “non”, khơng nên viện lí qua lỗi lầm hết lần đến lần khác Càng tảng lờ xem “con nít phải nghịch” ơng bà thường nói vơ tình hại khơng phân biệt sai, khơng có trách nhiệm với việc làm Ví dụ làm vỡ bình hoa thay cha mẹ quát mắng cha mẹ hỏi han xem làm vỡ, sau dạy bảo từ lần sau cẩn thận Xã hội hóa người lớn 17 ➢ Khuynh hướng thích nghi: Từ sinh ra, lớn lên trưởng thành, người sống ba môi trường: giáo dục, gia đình xã hội Để hồ nhập phát triển, ngồi tri thức, người cịn phải có đạo đức để điều chỉnh hành vi cho phù hợp với tồn xã hội ý thức xã hội hình thái kinh tế - xã hội Nói vắn tắt, thích nghi khả bạn chuyển đổi theo hướng cụ thể vào thời điểm Điều ám mặt thể chất, tinh thần, tình cảm hay tâm linh Thích nghi tinh thần sẵn sàng học hỏi, phạm sai lầm học hỏi Thích nghi khả thu thập đủ lượng phản hồi cần thiết để thực chỉnh sửa thay đổi hành vi thân, nhằm tạo kết tích cực hiệu Phần lớn tiếp cận tình với hệ thống định kiến, gồm ta cho khả thi Định kiến xuất phát từ trải nghiệm cá nhân, trải nghiệm người khác, hay đơn giản từ niềm tin sai lầm Sau ta hình thành quy luật xảy dựa niềm tin này, quy luật thường ảnh hưởng đến lựa chọn hành động ta Ví dụ: họ phải thay đổi chế độ ăn, bắt đầu mối quan hệ hay nhận công việc mới, ta tiếp cận hoàn cảnh với hệ thống kỳ vọng, đòi hỏi mong muốn ➢ Phát triển: Trước hết, cần khẳng định người yếu tố định trình phát triển lịch sử xã hội loài người Trong lịch sử, vai trò người phát triển văn hoá, văn minh nhân loại C.Mác F.Engen khẳng định: "Chính người, phát triển sản xuất vật chất giao tiếp vật chất mình, làm biến đổi, với thực mình, tư lẫn sản phẩm tư Khơng phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức" Như vậy, người chủ thể hoạt động lịch sử, hoạt động lao động sản xuất, định tồn phát triển xã hội loài người Thông qua thực tiễn, người trở thành nhân cách, thành chủ thể lịch sử, chủ thể sáng tạo Trong trình sáng tạo lịch sử xã hội, người đồng thời sáng tạo thân Như vậy, hoạt động thực tiễn cách mà người khẳng định vị trí thân, khẳng định trí tuệ, tính chủ thể yếu tố người tồn tiến trình phát triển lịch sử Vì vậy, người coi giá trị cao giá trị, thước đo giá trị Cho nên, thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, với cách mạng công nghệ, cách mạng tin học, cách mạng sinh học người lại quên giá trị nhân văn giá trị có ý nghĩa nhân cao thời đại văn minh Từ tinh thần nhân văn đó, khẳng định: người Việt Nam mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Vấn để có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể điều kiện, nhu cầu xu tất yếu vai trò người phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 18 Phát triển xã hội để nâng cao tầm vóc người địi hỏi việc xem xét, đánh giá cá nhân phải dựa sở khách quan, khoa học, không định kiến, giáo điều Chỉ có bảo đảm cho cá nhân phát triển tự toàn diện, bảo đảm phát triển hài hoà cá nhân xã hội, không rơi vào chủ nghĩa cá nhân tự cực đoan III Vai trị mơi trường xã hội q trình xã hội hóa cá nhân Gia đình - Gia đình mơi trường xã hội hóa quan trọng bậc cá nhân - Thơng qua thơng tin có chủ đích khơng có chủ đích, cha mẹ người lớn gia đình truyền lại cho giá trị, niềm tin, chuẩn mực, thái độ tri thức giới xung quanh Ví dụ: Trong gia đình, hầu hết văn hóa, trẻ nhỏ dạy trai cần phải mạnh mẽ, dũng cảm gái cần phải dịu dàng - Gia đình nơi truyền cho thành viên sinh xã hội ý niệm giống phái, giới tính - Trong gia đình, người lớn trở thành gương soi phản chiếu vào đứa trẻ hành động, cử chỉ, suy nghĩ lối sống Thậm chí, qua mơi trường giáo dục gia đình, đứa trẻ biết yêu thương hay bị ghét bỏ - Xã hội hóa thực chủ yếu qua giao tiếp trực tiếp Q trình xã hội hóa đứa trẻ theo dõi chặt chẽ điều chỉnh - Những đứa trẻ sinh gia đình khác xảy q trình xã hội hóa khác - Tuy nhiên, với phát triển tổ chức xã hội truyền thơng đại chúng, q trình xã hội hóa gia đình dần ảnh hưởng Nhà trường - Nhà trường mơi trường xã hội hóa yếu - Mơi trường nhà trường giáo dục ta tri thức nhân cách, định hướng cho cá nhân biết thể hành vi cho phù hợp với hồn cảnh xã hội định - Đứa trẻ tiếp thu không môn học nhà trường mà quy tắc cách thức quy định hành vi, cách thức quan hệ với giáo viên bạn học, cách nhìn nhận giới, tư tưởng, khuôn mẫu, giá trị mà xã hội coi trọng - Nhà trường nơi người bắt đầu tiếp xúc với tính đa dạng xã hội, tương tác với thành viên tập thể gia đình - Tính đa dạng xã hội nhà trường thường tạo nhận thức rõ ràng vị trí cấu trúc xã hội hình thành trình xã hội hóa gia đình 19 - Nhà trường có tầm quan trọng ngày tăng trình xã hội hóa cá nhân phần lớn thời gian ngồi gia đình, cá nhân phụ thuộc vào tổ chức Các nhóm ngang hàng - Cá nhân tham gia vào nhiều nhóm xã hội: nhóm bạn bè lứa tuổi, nhóm sở thích, nhóm học tập, nhóm lao động sản xuất, nhóm nghề nghiệp, - Những nhóm xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến việc thu nhận kinh nghiệm xã hội, hoàn thiện kiến thức, kỹ lao động, quy tắc ứng xử, - Trong nhóm này, nhóm bạn bè lứa tuổi có tác động mạnh mẽ đến cá nhân tới mức lấn át ảnh hưởng gia đình nhà trường - Nhóm bạn tạo hội cho thành viên chia sẻ, thảo luận mối quan tâm mà thường không làm tương tự với cha mẹ hay thầy cô giáo, học hỏi hành vi mà họ không thực môi trường xã hội hóa khác gia đình, nhà trường - Tuy nhiên cá nhân bước vào tuổi trưởng thành xã hội nhóm lao động sản xuất, nhóm đồng nghiệp, lại đóng vai trị quan trọng xã hội hóa cá nhân Truyền thông đại chúng - Trong xã hội đại, nhân tố quan trọng trình xã hội hóa - Truyền thơng mang lại cho người kinh nghiệm xã hội, mẫu văn hóa mang tính tiêu chuẩn cách nhìn phổ biến - Thơng qua thời lượng cách thức chuyển tải qua phương tiện truyền thông, xã hội bị ảnh hưởng khuôn mẫu, giá trị, mà thể quyền lợi nhóm thứ yếu bị xem nhẹ họ khơng nắm giữ phương tiện truyền thông - Việc tiếp thu tri thức, thông tin qua truyền thông đại chúng ngày trở nên quan trọng cá nhân q trình xã hội hóa IV Ví dụ mơi trường xã hội q trình xã hội hóa cá nhân Gia đình Gia đình tác nhân quan trọng, sinh người biết đi, đứng, tự nuôi sống thân mà phải nhờ giúp đỡ nuôi nấng, bảo vệ gia đình suốt quãng đời cắp sách đến trường Đối với hầu hết cá nhân, gia đình mơi trường tập thể dạy trẻ kinh nghiệm sống, giá trị tiêu chuẩn văn hóa, dần từ trẻ em tiếp thu đưa vào hành động cư sử Ở gia đình Việt Nam đặc biệt miền bắc, bậc cha mẹ ln coi trọng văn hóa lễ giáo việc giáo dục Những đứa trẻ sinh gia đình ln dạy bảo phải lễ phép với người lớn, trước dùng bữa phải mời người, đặc 20 biệt phải giữ tơn ti trật tự gia đình cha mẹ nói phải nghe…, điều trở thành ép buộc trẻ, dần trẻ quen trở thành tính cách trẻ mai sau Các đặc điểm chủng tộc, tôn giáo, dân tộc, đẳng cấp xã hội…đều gia đình truyền thụ trực tiếp cho trẻ em trở thành phần khái niệm tơi trẻ Gia đình nơi dạy cho thành viên sinh xã hội ý niệm giới tính Ở lĩnh vực này, phần lớn xem bẩm sinh thân thực sản phẩm văn hóa, kết hợp vào nhân cách thơng qua xã hội hóa Cũng gia đình, hầu hết văn hóa, trẻ nhỏ dạy trai cần phải mạnh mẽ, dũng cảm…, gái cần phải dịu dàng….Xã hội hóa giới tính ln chức quan trọng gia đình Vị trí gia đình cấu xã hội (đặc biệt cấu nghề nghiệp) thấp, họ bị thiệt thòi vật chất, xã hội văn hóa Và q trình xã hội hóa gia đình khó thể thúc đẩy tiềm nhận thức, động ngôn ngữ trẻ Mối quan hệ tầng lớp xã hội trọng cha mẹ vào tính độc lập thành tích đứa trẻ mạnh Trẻ em tầng lớp trung lưu kỳ vọng phải có thành tích cao, đặc biệt nhà trường, chúng buộc phải học cách độc lập từ sớm Các bà mẹ thuộc tầng lớp trung lưu ln tìm cách phát triển khả trí tuệ thành tích đứa trẻ Như nói gia đình mơi trường vi mơ có vai trị quan trọng giai đoạn xã hội hóa ban đầu Gia đình khơng tái sản xuất người mặt thể chất, mà tạo đời sống tinh thần, tâm hồn văn hóa, tức xã hội hóa – biến đứa trẻ từ sinh vật thành người xã hội Nhà trường Nhà trường nơi người bắt đầu tiếp xúc với tính đa dạng xã hội, tương tác với thành viên tập thể gia đình, dạy dỗ nhiều điều khác so tảng gia đình Trong việc giáo dục đào tạo hệ sau, nhà trường thể vai trị định hướng xã hội Nhà trường truyền đạt cho hệ sau tri thức, giá trị, chuẩn mực chủ đạo xã hội Đây mơi trường xã hội hố thức có vai trò đặc biệt quan trọng với hệ trẻ xã hội đại Nhà trường cung cấp cho trẻ em kiến thức kỹ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp mà có điều thành viên lớn tuổi gia đình chúng hấp thụ Tùy theo độ tuổi khả hấp thụ, trau dồi kiến thức mà cá nhân nhà trường dạy, truyền đặt kiến thức mức độ nào, cao sâu hay Nhưng trước hết cá nhân học điều bản, tổng quát sau sâu vào phần Ở chương trình giảng dạy có nhiều cấp độ khác nhau, sâu đòi hỏi học sinh động sáng tạo cần cù 21 Tính đa dạng xã hội nhà trường thường làm cá nhân nhận thức rõ ràng vị trí cấu trúc xã hội hình thành trình xã hội hóa gia đình Ở gia đình, cá nhân nhận thức vị trí thơng qua cách xưng hô, cư sử con, cháu, anh, chị, em bộn phận cá nhân vị trí Nhưng nhà trường, cá nhân trang bị kiến thức, đạo đức cách đầy đủ, đa dạng việc nhận thức vị trí cá nhân khơng bị bó hẹp gia đình mà mở rộng tồn xã hội Vị trí cá nhân lúc học sinh, sinh viên, người tham gia giao thông, công dân nước, bạn bè tất người… , tất nhận thức nhà trường đưa vào giảng dạy Như biết nhiệm vụ, bổn phận vị trí, cá nhân có động lực mạnh để phát triển, vươn tới hồn thành tốt vị trí Đây tảng cho cá nhân trước bước vào môi trường cơng việc Để có vị trí, địa vị quan buộc cá nhân phải không ngừng nâng cao kiến thức, khả Bạn Bè Nhóm bạn lứa tuổi có lẽ người quan trọng q trình xã hội hóa Họ tuổi với nhau, diễn biến tâm lý giống nhau, hồn cảnh tác động mơi trường quan tâm xã hội giống Bởi có nhiều điều tương đồng vậy, nên họ dễ dàng tiếp cận chơi với nhiều Sự tác động bạn bè, nhóm bạn cá nhân đặc biệt, hiểu theo hướng tích cực, bạn bè dễ dàng cảm thông với nhận định họ vấn đề thường dừng lại cách hiểu theo lứa tuổi họ cá nhân phạm lỗi, hay có chuyện buồn họ bạn bè họ quan tâm, khuyên bảo, thông cảm, động viên, họ dễ dàng vượt qua khó khăn Điều quan hơn, bạn bè nhóm bạn cịn mơi trường tốt cá nhân thực tương tác hòa nhập với người Theo đánh giá nhận định số đơng, cá nhân sớm kết bạn có nhiều hội để tiếp xúc với bạn bè họp nhóm, chơi, tham gia nhiều phong trào… việc giao tiếp, ứng xử hoạt động xã hội khéo léo, giành nhiều thiện cảm Đặc biệt họ ln thấy u đời họ cảm nhận quan tâm giúp đỡ bạn bè, họ tình bạn liều thuốc bổ, niềm vui tiếng cười, nơi xoa dịu nỗi niềm họ, người khác thầy cơ, cha mẹ khó thực khoảng cách, e ngại… Đối với cá nhân bạn bè tốt nhiều, cá nhân dễ bị lôi kéo theo chiều hướng xấu cách chơi hay chọn bạn Và lơi kéo q trình xã hội hóa gia đình, nhà trường, xã hội… bạn bè chiếm phần thắng lớn nhất, tác nhân lo ngại, điều sảy ra, việc cá nhân bị lôi kéo theo chiều hướng xấu hay tốt phụ thuộc nhiều vào nhận thức cá nhân việc ni dạy gia đình, nhà trường cá nhân Phương Tiện Truyền Thơng Đại Chúng 22 Phải nói từ phương tiện truyền thông đại chúng xuất hiện, xã hội lồi người có thay đổi vượt bậc, tầm nhìn xã hội mở rộng không ngừng, xuất người không dừng lại giới hạn định mà ngày mở rộng Ngày nay, phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến với tất người lứa tuổi, nhiều trẻ em sớm tiếp xúc với truyền hình trước học điều có ảnh hưởng nhiều đến phát triển trẻ theo hai hướng có hại có lợi Theo nhà nghiêng cứu tác động tivi đến phát triển trẻ em, trẻ sớm tiếp xúc với tivi xem với lượng thời gian dài làm trẻ thụ động, khả sáng tạo việc tập nói, diễn đạt, kỹ giao tiếp trẻ giảm dần Vấn đề đựơc bậc cha mẹ quan tâm không cách, cho trẻ sớm quan tâm đến truyền hình giúp trẻ sáng tạo nhận thức nhiều vấn đề hơn, kết lại ngược lại Phương tiện thông tin đại chúng tác nhân xã hội hóa quan trọng, vấn cịn nhiều hạn chế, truyền thơng khơng mang tính tương tác, khán thính giả khơng thể thảo luận hay bày tỏ thái độ trực tiếp với người làm chương trình truyền thơng Chính thế, vượt xa nhiều mà truyền thơng đưa đến nguồn giải trí, phương tiện lập trình thái độ niềm tin chúng ta.[6] Vì lý đó, vấn đề quảng cáo, bạo lực, lối sống… phương tiện thông tin đại chúng thường chủ đề gây tranh cãi Thực phương tiện thông tin tốt cho cá nhân khía cạnh, tạo nhiều hội điều kiện để cá nhân hồn thiện thân nhân cách, đạo đức, tri thức Nhưng muốn phải biết sử dụng, chọn lọc cần thiết quan trọng, để học tập, giải trí, tránh lạm dụng mức gây hậu xấu Các Tác Nhân Khác Ngồi tập thể chính,con người chịu tác động dư luận Tôn giáo, nhà nước tác nhân xã hội hóa Những nghi lễ tơn giáo quy định nhà nước độ tuổi kêt hơn, độ tuổi lái xe…cũng định hình nhận thức, hành vi cá nhân Con người, tầng lớp xã hội, có hành động khác nhau, suy nghĩ khác nhau, giá trị khác nhau, hồn cảnh sống khác có thái độ, hành vi khác hay nói cách khác lối sống khác Những người có tơn giáo, truyền thống vùng, hồn cảnh kinh tế, khn mẫu định hướng văn hóa giống tạo nên mơi trường tương đối giống Ngoài ra, số tác nhân tham gia vào q trình xã hội hóa cá nhân chỗ làm việc thường chiếm thời gian lớn ngày người độ tuổi làm Ở chỗ làm việc người tiếp tục xã hội hóa thành nghề nghiệp ứng xử phù hợp với nghề nghiệp Dấu ấn nghề nghiệp xã hội hóa thấy rõ bệnh nghề nghiệp… 23 Các nhà xã hội học thường phân nhiều loại lối sống theo mơi trường, hồn cảnh sống mà cá nhân có tính cách mơi trường khóai lạc, mơi trường tiểu tư sản, môi trường bảo thủ, môi trường công nhân, môi trường hướng đến thăng tiến Nhờ mà ta giải thích xã hội Việt Nam có “trẻ em nhà giàu phải vượt khó”, cậu ấm, chiêu phải ngồi tù tội đua xe trái phép, hay thủ khoa đại học nhà nghèo 24 KẾT LUẬN Xã hội hố q trình thơng qua người hình thành nên tính cách mình, học cách ứng xử xã hội hay nhóm Nói cách khác, q trình người sinh vật học hỏi để trở thành người xã hội Như vậy, xã hội hoá người ta sinh kết thúc người khơng cịn tồn Nhờ q trình xã hội hoá, phải giải đáp ý nghĩa hành vi tiếp xúc xã hội thông thường - chúng ta, hầu hết hành động dường hoàn toàn dễ hiểu vào thời điểm chúng xảy – học quy luật mà người khác phải tuân thủ Nói cách khác, dự đốn xảy phần lớn trường hợp ý thức quy luật phải tuân theo Xã hội hoá trình tiếp nhận văn hóa xã hội nhờ học cách suy nghĩ ứng xử coi thích hợp xã hội Xã hội hoá xem chuyển giao văn hoá hệ, cách thức mà cá nhân trở thành thành viên xã hội, thể trải nghiệm xử theo hành vi mà họ học văn hố xã hội mà họ sống Thơng qua q trình xã hội hố, người chấp nhận thích nghi với quy tắc xã hội, sử dụng chúng để quy định hành vi Như đề tài thảo luận nhóm 02 đề cập đến, vai trị thiết chế xã hội mơi trường xã hội q trình xã hội hóa cá nhân vơ quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn Vậy nên nhóm 02 đưa khái niệm đồng thời phân tích vai trị, đưa ví dụ; qua giúp người hiểu rõ xã hội hóa cá nhân tác động, ảnh hưởng lớn bới yếu tố thiết chế xã hội môi trường xã hội 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xã Hội Học Đại Cương – Trường Đại Học Thương Mại Slide giảng Xã Hội Học Đại Cương – Giảng viên Nguyễn Quỳnh Hương Xã Hội Học – John J Macionis – NXB Thống kê (năm 2004) Tâm lý học ứng dụng – Justin Miller https://js.vnu.edu.vn/LS/article/view/473 Bách khoa toàn thư mở - Wikipedia Và số trang báo, thông tin điện tử khác 26 LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT I Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Giảng viên Nguyễn Quỳnh Hương truyền dạy kiến thức quý báu chương trình học, tận tình hướng dẫn giúp đỡ kinh nghiệm cho thảo luận hoàn thành thuận lợi II Lời cam kết Chúng em xin cam đoan nội dung thảo luận hình thành phát triển từ thành viên nhóm, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu vận dụng xã hội thực tế, hướng dẫn khoa học Giảng viên Nguyễn Quỳnh Hương 27 ... .11 Các giai đoạn xã hội hóa cá nhân .11 Chương : Cơ sở thực tiễn I Vai trò thiết chế xã hội q trình xã hội hóa cá nhân .15 II Ví dụ thiết chế xã hội q trình xã hội hóa cá nhân ... khái niệm: Xã hội hóa q trình mà cá nhân gia nhập vào nhóm xã hội vào cộng đồng xã hội xã hội tiếp nhận cá nhân thành viên thức mình, q trình cá nhân tiếp nhận văn hóa xã hội, trình cá nhân học... III Vai trò mơi trường xã hội q trình xã hội hóa cá nhân 19 IV Ví dụ mơi trường xã hội q trình xã hội hóa cá nhân 20 LỜI MỞ ĐẦU Con người xã hội hai khái niệm có mối liên hệ gắn bó với

Ngày đăng: 29/10/2021, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w