1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về vai trò của An sinh xã hội đối với người nghèo và người có hoàn cành khó khăn.

23 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 40,69 KB

Nội dung

Tìm hiểu về vai trò của An sinh xã hội đối với người nghèo và người có hoàn cành khó khăn.. Từ khi thành lập Đẳng đến nay, Đảng ta luôn chú trọng chăm lo đời sống của nhân dân mà nổi bật là chính sách ASXH đảm bảo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Chính sách ASX đã được ảng ta nâng tầm lên ngang bằng với các chính sách phát triển kinh tế của đất nước. Những thành quả đạt được trong thời gian qua đã được Đại hội Đảng XII chỉ rõ “Phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội đạt được những kết quả tích cực. Chính sách ASXH tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện trên các lĩnh vục. ASXH cơ bản được đảm bảo, phúc lợi xã hội và đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện. Nhận thức của nhân dân về đảm bảo ASXH có tiến bộ, huy động nguồn lực xã hội tốt hơn. Đã hoàn thành trước thời hạn nhiều mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ.” Bên cạnh những thành công đó, nước ta đang phải đối mặt với những khó khăn về lĩnh vực xã hội. Đặc biệt, một nước nông nghiệp với gần 80% dân cư sống ở khu vực nông thôn, nhưng đến nay nông thôn nước ta vẫn còn nghèo, nông dân vẫn cò khổ, nền nông nghiệp vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tình tragj thất nghiệp thiếu công ăn việc làm của người lao động còn khá phổ biến, khoảng cách thu nhập vẫn chưa được thu hẹp, tình trạng đói nghèo và tái nghèo vẫn chưa được giải quyết một cách bền vững, phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc, ASXH còn nhiều khó khăn đặc biệt là ASXH cho người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn. Xuất phát từ những thành công, hạn chế đó, Nhóm 6 lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu về vai trò của An sinh xã hội đối với người nghèo và người có hoàn cành khó khăn” để thực hiện nghiên cứu.   I. CƠ SỞ LÝ LUẬN : • An sinh xã hội 1. Khái niệm An Sinh Xã Hội : An sinh xã hội là một hệ thống cơ chế, chính sách, chương trình, giải pháp của Nhà nước và cộng đồng nhằm trợ giúp tất cả thành viên xã hội đối phó với các rủi ro, nguy cơ về kinh tế xã hội làm suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập bởi nguyên nhân khách quan và chủ quan, góp phần thực hiện công bằng xã hội và phát triển bền vững. +) Một số khái niệm khác : Phúc lợi xã hội : Phúc lợi xã hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để làm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của người dân trong xã hội, chủ yếu là phân phối ngoài theo lao động. Lưới an sinh xã hội : Là tập hợp các dịch vụ do nhà nước hoặc tổ chức xã hội cung cấp cho người nghèo hoặc người dễ bị tổn thương trước các cú sốc nhằm giảm nguy cơ rơi vào nghèo đói và duy trì mức sống tối thiểu. Lưới an sinh xã hội bao gồm: Trợ cấp xã hội (thường xuyên, đột xuất), chương trình việc làm công, nhà ở xã hội, và đôi khi là các dịch vụ được bao cấp như giao thông công cộng. Sàn an sinh xã hội : Là một tập hợp cơ bản các quyền, dịch vụ và nguồn lực xã hội mà mọi người dân phải được hưởng. Sàn an xinh xã hội bao gồm hai cấu phần chính: (1) Dịch vụ: Sự tiếp cận cả về mặt địa lý và tài chính đến các dịch vụ thiết yếu như nước sạch và vệ sinh môi trường, sức khỏe và giáo dục. (2) Trợ cấp: Một tập hợp các trợ cấp xã hội cơ bản bằng tiền mặt hoặc hiện vật nhằm đảm bảo mức thu nhập tối thiểu và sự tiếp cận đến các dịch vụ thiết yếu, gồm cả dịch vụ chăm sóc sức khỏe. 2. Bản chất của An sinh xã hội : Là chính sách xã hội có mục tiêu cụ thể và thường được cụ thể hóa bởi luật pháp,

ĐỀ TÀI: Tìm hiểu vai trị An sinh xã hội người nghèo người có hồn cành khó khăn MỞ ĐẦU Từ thành lập Đẳng đến nay, Đảng ta trọng chăm lo đời sống nhân dân mà bật sách ASXH đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Chính sách ASX ảng ta nâng tầm lên ngang với sách phát triển kinh tế đất nước Những thành đạt thời gian qua Đại hội Đảng XII rõ “Phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội đạt kết tích cực Chính sách ASXH tiếp tục bổ sung, hoàn thiện lĩnh vục ASXH đảm bảo, phúc lợi xã hội đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Nhận thức nhân dân đảm bảo ASXH có tiến bộ, huy động nguồn lực xã hội tốt Đã hoàn thành trước thời hạn nhiều mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ.” Bên cạnh thành cơng đó, nước ta phải đối mặt với khó khăn lĩnh vực xã hội Đặc biệt, nước nông nghiệp với gần 80% dân cư sống khu vực nông thôn, đến nơng thơn nước ta cịn nghèo, nơng dân cị khổ, nơng nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro Tình tragj thất nghiệp thiếu cơng ăn việc làm người lao động phổ biến, khoảng cách thu nhập chưa thu hẹp, tình trạng đói nghèo tái nghèo chưa giải cách bền vững, phân hóa xã hội ngày sâu sắc, ASXH cịn nhiều khó khăn đặc biệt ASXH cho người nghèo người có hồn cảnh khó khăn Xuất phát từ thành cơng, hạn chế đó, Nhóm lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu vai trò An sinh xã hội người nghèo người có hồn cành khó khăn” để thực nghiên cứu I CƠ SỞ LÝ LUẬN :  An sinh xã hội Khái niệm An Sinh Xã Hội : An sinh xã hội hệ thống chế, sách, chương trình, giải pháp Nhà nước cộng đồng nhằm trợ giúp tất thành viên xã hội đối phó với rủi ro, nguy kinh tế - xã hội làm suy giảm nguồn thu nhập nguyên nhân khách quan chủ quan, góp phần thực cơng xã hội phát triển bền vững +) Một số khái niệm khác : Phúc lợi xã hội : Phúc lợi xã hội phận thu nhập quốc dân, dùng để làm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người dân xã hội, chủ yếu phân phối theo lao động Lưới an sinh xã hội : Là tập hợp dịch vụ nhà nước tổ chức xã hội cung cấp cho người nghèo người dễ bị tổn thương trước cú sốc nhằm giảm nguy rơi vào nghèo đói trì mức sống tối thiểu Lưới an sinh xã hội bao gồm: Trợ cấp xã hội (thường xuyên, đột xuất), chương trình việc làm công, nhà xã hội, dịch vụ bao cấp giao thông công cộng - Sàn an sinh xã hội : Là tập hợp quyền, dịch vụ nguồn lực xã hội mà người dân phải hưởng Sàn an xinh xã hội bao gồm hai cấu phần chính: (1) Dịch vụ: Sự tiếp cận mặt địa lý tài đến dịch vụ thiết yếu nước vệ sinh môi trường, sức khỏe giáo dục (2) Trợ cấp: Một tập hợp trợ cấp xã hội tiền mặt vật nhằm đảm bảo mức thu nhập tối thiểu tiếp cận đến dịch vụ thiết yếu, gồm dịch vụ chăm sóc sức khỏe Bản chất An sinh xã hội : - Là sách xã hội có mục tiêu cụ thể thường cụ thể hóa luật pháp, chương trình quốc gia tồn tiềm thức người - Là công cụ thực phân phối lại thu nhập thành viên XH - Là che chắn, bảo vệ thành viên XH trước rủi ro, bất lợi - Thể chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn cao đẹp thời đại Chức : - Phịng ngừa rủi ro : ASXH góp phần đảm bảo an toàn, ổn định cho toàn kinh tế - xã hội Để phòng ngừa, hạn chế tổn thất, đơn vị kinh tế phải đề quy định chặt chẽ an toàn lao động buộc người phải tuân thủ Khi có rủi ro xảy với người lao động, hệ thống ASXH kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động nhanh ổn định sống sản xuất Tất yếu tố góp phần quan trọng làm ổn định kinh tế - xã hội Từ giác độ phòng ngừa, hệ thống ASXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công xã hội Quỹ ASXH, có quỹ BHXH nguồn tài tập trung lớn, sử dụng để chi trả chế độ cho người lao động gia đình họ, phần nhàn rỗi đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh để bảo tồn tăng trưởng quỹ Như xét phương diện chi trả chế độ, đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động quỹ ASXH góp phần ổn định xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Giảm thiểu rủi ro : Với chế san rủi ro (cả theo chiều dọc theo chiều ngang), hệ thống ASXH, trụ cột BHXH, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tham gia vào hệ thống có nguồn tài để trang trải cho hoạt động đời sống gia đình; doanh nghiệp khơng phải bỏ khoản kinh phí lớn để trang trải rủi ro người lao động (ví dụ: thất nghiệp, tai nạn lao động), ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Nhà nước, nhờ có quỹ ASXH, quỹ BHXH, chi khoản tiền lớn cho trợ cấp xã hội, qua sử dụng ngân sách cho mục tiêu phát triển -Khắc phục rủi ro : ASXH góp phần ổn định đời sống người lao động Hệ thống trợ cấp ASXH góp phần thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị ốm đau, khả lao động, việc làm, chết Nhờ có thay bù đắp thu nhập kịp thời mà người lao động khắc phục nhanh chóng tổn thất vật chất, nhanh phục hồi sức khỏe, ổn định sống để tiếp tục trình hoạt động bình thường Vai trị an sinh xã hội : - Khơi dậy tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn thành viên cộng đồng - Đảm bảo công xã hội - Góp phần ổn định động lực cho phát triển kinh tế xã hội - Là “chất xúc tác” để quốc gia, dân tộc xích lại gần Nguyên tắc an sinh xã hội: - Bao phủ : Hướng tới bao phủ thành viên xã hội để bảo vệ an toàn sống cho họ có biến cố rủi ro xảy làm suy giảm kinh tế làm khả đảm bảo kinh tế Vì , mặt lý thực tiến , thành viên xã hội có nguy phải đối phó với rủi ro , có điều mức độ rủi ro người khác mà , không tham gia vào hình thức sách an sinh xã hội nguy rủi ro cao Tuy nhiên , việc hướng tới bao phủ tất thành viên xã hội lưới an sinh xã hội mà phải hệ thống lưới an sinh xã hội khác lúc thành viên xã hội dùng đến lưới - Ổn định : Phải bảo đảm ổn định mặt thể chế tổ chức Sự ổn định thể chế tổ chức cho phép hệ thống an sinh xã hội hoạt động liên tục không gián đoạn , mặt khác cấu trúc tổ chức phải hợp lý để đảm bảo đủ khả quản lý đối tượng tham gia thực nghiệp vụ hệ thống với chi phí hữu ích Cấu trúc hợp lý tổ chức phải đảm bảo khả theo dõi , đánh giá trình thực hệ thống cách trung thực , khách quan , làm sở cho việc hoàn thiện hệ thống thể chế sách , tài tổ chức thực - Bền vững : Bất sách an sinh xã hội hay phần hệ thống an sinh xã hội phải đảm bảo tính bến vững tài Vì ần phải thiết lập hệ thống thể chế tài cho phù hợp thực chế chia sẻ trách nhiệm xã hội , lấy số đơng bù số bảo hiểm xã hội , bảo hiểm ý tế, bảo hiểm thất nghiệp Tuy nhiên , hợp phần hệ thống an sinh xã hội lấy thu bù chi mà có hợp pahan chi có chi mà khơng có thu từ người hưởng lợi , nguồn hình thành chủ yếu từ thuế , phí gọi chung từ ngân sách nhà nước sách trợ giúp đặc biệt trợ giúp xã hội hình thức trợ giúp đột xuất khác - Bảo trợ : Nhà nước phải người bảo trợ cho hệ thống an sinh xã hội hoạt động hiệu pháp luật Bên cạnh việc thực vai trò quản lý nhà nước hệ thống an sinh xã hội , Nhà nước cịn đóng vai trị thực < người trợ giúp đặc biệt , trợ giúp xã hội > , người bảo trợ < BHXH , BHYT , BHTN > hệ thống an sinh xã hội gặp rủi ro tài Trong kinh tế thị trường khơng phải có quan nhà nước tham gia hoạt động hệ thống an sinh xã hội mà có thành phần kinh tế khác tham gia , nhà nước khơng giữ vai trị quản lý mà cịn phải bảo trợ cho họ có rủi ro đến với hệ thống an sinh xã hội , đặc biệt bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , bảo hiểm thất nghiệp - Khuyến khích : Tạo chế , tạo môi trường khuyến khích cá nhân , gia đình , dịng họ , cộng đồng , tổ chức xã hội dân , tổ chức phi Chính phủ , khu vực tư nhân tham gia vào hoạt động trợ giúp xã hội tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội tham gia vào việc cung cấp sản phẩm dịch vụ bảo hiểm tuổi già , bảo hiểm y tế , cách bình đẳng , có lợi II VAI TRỊ CỦA ASXH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO VÀ NGƯỜI CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN: Trên giới: I.1 Tình trạng nghèo đói giới: Theo nghiên cứu, tồn cầu, nghèo đói vấn đề nghiêm trọng, có xu hướng giảm qua năm số cịn lớn Cụ thể theo ước tính nghèo đói Ngân hàng Thế giới, năm 1990, số người nghèo- người sống với mức lương 1.90 la ngày 1,9 tỷ người Tuy nhiên số giảm xuống khoảng 736 triệu người vào năm 2015, số lớn Một vấn đề khác người dù khỏi nghèo đói cực thường nghèo, mắc nợ có sống khó khăn, hàng ngày phải vật lộn để nuôi sống gia đình Nhiều người tình trạng ngấp nghé bị trượt lại phía sau Hơn nửa dân số giới sống với từ đô la đến 10 đô la ngày Cũng theo số nghèo đa chiều toàn cầu ( MPI), năm 2019 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cho thấy 101 quốc gia khảo sát, có tới 31 nước thu nhập thấp, 68 nước thu nhập trung bình hai nước thu nhập cao, có tói 1,3 tỷ người nghèo, “ nghèo đa chiều’’ nửa số trẻ em Nghèo đa chiều khơng đo thu nhập, mà số có tính đến sức khỏe kém, điều kiện làm việc mối đe dọa bạo lực Mỗi thành viên hộ gia đình định phân loại nghèo hay không nghèo tùy thuộc vào số lượng thiếu hụt mà hộ gia đình phải gánh chịu, sau liệu tổng hợp thành thước đa nghèo đói quốc gia Theo Báo cáo Liên Hợp Quốc công bố ngày 11/7/2020 nhấn mạnh, giới, khu vực Châu Phi, hạ Sahara Nam Á có tỷ lệ người nghèo lớn Cụ thể Châu Phi hạ Sahara, tỷ lệ người nghèo dao động từ 6,3% Nam Phi đến 91,9% Nam Sudan Sự chênh lệch Nam Á dao động từ 0,8% Maldives đến 55,9% Afghanistan Trong báo cáo Các mục tiêu Phát triển bền vững Vụ Các vấn đề Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc( LHQ) công bố đầu năm 2020, tỷ lệ người nghèo cực năm 2020 dự báo tăng lần kể từ năm 1998, với mức tăng 0,4 điểm phần trăm lên 29,7% Bên cạnh đó, tỷ lệ dân số giới có thu nhập 1,9 USD/ngày tăng từ 8,2% năm 2019 lên 8,8% năm 2020.Sau đại dịch Covid-19 vừa qua, số tăng lên nhiều, người nghèo nghèo khó khăn I.2 Các sách ASXH người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn: - Bởi số người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn trẻ em chiếm số lượng lớn Vì giới có nhiều sách bảo trợ, giúp đỡ trẻ em nghèo đói, khó khăn là: Thành lập Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ngày 11 tháng 12 năm 1946 Liên Hợp Quốc - Xây dựng dự án: “Nhà cho người nghèo kinh tế đô thị” “Tăng cường lực đào tạo quốc gia hướng tới cải thiện chất lượng quản trị địa phương phát triển đô thị” sử dụng khoản tài trợ từ Tài khoản phát triển Liên Hợp Quốc Chính phủ Hà Lan - Trên giới, có nhiều quốc gia làm tốt công tác xây dựng dự án nhà xã hội Trong đó, khu vực Đông Nam Á, Singapore quốc gia bật với 80% dân số sinh sống tòa nhà xây dựng nhờ trợ giúp Chính phủ - số vơ ấn tượng mà có lẽ quốc gia làm - Thành lập Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) vào ngày16/10/1945 hướng đến mục tiêu cuối hỗ trợ quốc gia thành viên nâng cao mức dinh dưỡng mức sống người dân, thông qua việc tăng cường sản xuất, chế biến, cải thiện thị trường phân phối sản phẩm nông nghiệp thực phẩm; khuyến khích phát triển nơng thơn nâng cao điều kiện sống người nông dân nông thôn, qua thực thắng lợi mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, giúp cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn ổn định sơng - Năm 1961,Liên Hợp Quốc thành lập chương trình Chương trình Lương thực Thế Giới ( WFP) chương trình viện trợ lương thực nhân đạo việc hỗ trợ giải nạn đói I.3 Vai trị ASXH người nghèo người có hồn cảnh khó khăn giới: - Ở nhiều nước giới, khoa học công nghệ phát triển, kinh tế ngày phát triển theo, đời sống người ngày nâng cao cải thiện Song thực tế cho thấy, hưởng thành phồn vinh đó, khơng phải có điều kiện sống tốt Nhiều người, điều kiện sinh chịu cảnh nghèo đói, khơng học hành đến nơi đến chốn khơng có hội tìm việc làm tốt Chính vậy, nên thơng qua chương trình trợ giúp xã hội chương trình cung cấp lương thực thực phẩm chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, chương trình xây nhà cơng cộng, chương trình đào tạo lại nhằm tạo hội việc làm tốt cho người may mắn, hay sách ASXH khác góp phần giảm bớt phân biệt chăm sóc sức khỏe người giàu người nghèo, giúp nhiều gia đình nghèo có nhà ở, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tối thiểu mức chuẩn nghèo  Từ thấy ASXH góp phần xóa đói giảm nghèo , giảm bất bình đẳng, giúp cho người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khỏi tổn thương bệnh tật, nghèo đói - ASXH giảm thiểu tác động đói nghèo, hỗ trợ gia đình việc chăm sóc trẻ tăng cường khả tiếp cận dịch vụ bản, giáo dục chăm sóc sức khỏe, cho người nghèo bị thiệt thịi - ASXH góp phần giúp cho người nghèo nói chung cho trẻ em nói riêng đảm bảo nhu cầu thiết yếu sống, đáp ứng nhu cầu giáo dục, y tế, nhà ở, sinh hoạt, sống tươi đẹp - Đồng thời ASXH vừa lưới bảo vệ cho thành viên xã hội, người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, vừa tảng, bước đệm giúp họ vươn lên sống - Ngồi ra,trong sách ASXH, xóa đói giảm nghèo phần vô quan trọng, coi giải pháp có tính lâu dài bền vững, tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập, giúp cho họ thoát nghèo, tự bảo đảm sống mình, góp phần tạo mạng lưới an sinh toàn diện cho quốc gia - Bên cạnh ASXH cịn giúp cho quan nhà nước quốc gia thực tốt công tác TGXH, theo dõi sát tình hình thiếu đói, thiệt hại thiên tai, tổn thất, tổn thương gây cho người dân để kịp thời tổ chức cứu trợ đề xuất giải pháp khắc phục, nhanh chóng ổn định đời sống nhân nhân, phục hồi sản xuất, hạn chế đói nghèo Tại Việt Nam: 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam: Kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 phạm vi toàn quốc, kết cụ thể sau: 2.1.1 Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo chung nước: - Tổng số hộ nghèo: 1.304.001 hộ; Trong đó: hộ nghèo thu nhập 1.167.439 hộ; hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội 136.562 hộ; - Tỷ lệ hộ nghèo: 5,23%: - Tổng số hộ cận nghèo: 1.234.465 hộ; - Tỷ lệ hộ cận nghèo: 4,95% 2.1.2 Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện nghèo: - Tổng số hộ nghèo địa bàn 64 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 259.406 hộ (chiếm tỷ lệ 33,63%); tổng số hộ cận nghèo 116.275 hộ (chiếm tỷ lệ 15,07%) Trong đó: o 56 huyện nghèo Nhóm theo Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 07/3/2018 Thủ tướng Chính phủ có 230.933 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 36,51%), 97.615 hộ cận nghèo (chiếm tỷ lệ 15,43%); o 08 huyện nghèo Nhóm theo Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 07/3/2018 Thủ tướng Chính phủ có 28.473 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 20,51%) 18.660 hộ cận nghèo (chiếm tỷ lệ 13,44%); - Tổng số hộ nghèo địa bàn 29 huyện nghèo Nhóm theo Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 07/3/2018 Thủ tướng Chính phủ 121.827 hộ (chiếm tỷ lệ 34,14%); tổng số hộ cận nghèo 50.832 hộ (chiếm tỷ lệ 14,25%) 2.2 Chương trình xóa đói giảm nghèo: 2.2.1 Xóa đói giảm nghèo với an sinh xã hội: 2.2.1.1 Đói nghèo nguyên nhân đói nghèo: a) Khái niệm: Đói nghèo tình trạng thiếu hụt điều kiện cần thiết để đảm bảo mức sóng tối thiểu cá nhân hay cộng đồng dân cư Các tiêu chí để xác định mức chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 :  Tiêu chí thu nhập: - Chuẩn mức sống tối thiểu: từ 1.3 triệu đồng/người/tháng trở xuống thành thị triệu đồng/người/ tháng nông thôn - Chuẩn nghèo sách: từ triệu đồng/người/tháng trở xuống thành thị 800.000 đồng/người/ tháng nông thôn  Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản: - Tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thông tin - Các số đo lường mức độ thiếu hụt bao gồm: trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Ngưỡng thiếu hụt đa chiều hộ gia đình từ 1/3 tổng điểm thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên  Dựa vào tiêu chí để xác định mức chuẩn nghèo: - Hộ nghèo: hộ đáp ứng tiêu chí sau: + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ chuẩn nghèo sách trở xuống + Có thu nhập bình qn đầu người/tháng cao chuẩn nghèo sách đến chuẩn mức sống tối thiểu từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên - Hộ cận nghèo: hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng cao chuẩn nghèo sách đến chuẩn mức sống tối thiểu, 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội b) Nguyên nhân đói nghèo: - Có nguyên nhân mang tính khách quan : không thuận lợi điều kiện tự nhiên số vùng miền gặp phải kiện bất thường sống bệnh tật tai nạn ốm đau mặt trái kinh tế thị trường mà chưa có can thiệp kịp thời phủ - Có ngun nhân mang tính chủ quan từ thân người nghèo : trình độ văn hóa thấp, gia đình đơng đơn, tập tục lạc hậu, lười biếng lao động Ở Việt Nam có nhiều ngun nhân khác dẫn tới tình trạng đói nghèo hộ dân Theo số liệu điều tra Bộ Lao động Thương binh xã hội năm 2004 tình trạng đói nghèo Việt Nam ngun nhân chủ yếu sau : thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức sản xuất, thiếu thông tin thị trường, ốm đau bệnh tật, khơng có đất sản xuất, đơng con, khơng tìm việc làm, rủi ro thất thường sống, gia đình có người mắc tệ nạn xã hội 2.2.1.2 Xóa đói giảm nghèo: Đói nghèo gây tác động tiêu cực mặt kinh tế xã hội sâu sắc Chính xóa đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng quốc gia nhằm hướng tới phát triển xã hội cơng văn minh Xóa đói giảm nghèo mặt can thiệp nhà nước xã hội, mặt khác vận động đối tượng thuộc diện đói nghèo Ở Việt Nam xóa đói giảm nghèo coi nghiệp cách mạng toàn dân chương trình trọng điểm quốc gia phát triển kinh tế xã hội 2.2.1.3 Xóa đói giảm nghèo với an sinh xã hội: Vai trị sáng đói giảm nghèo an sinh xã hội thể chủ yếu nội dung sau : - Xóa đói giảm nghèo phần quan trọng nằm sách an sinh xã hội quốc gia Cùng với Bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội ưu đãi xã hội, chương trình xóa đói giảm nghèo tạo lưới toàn diện bảo vệ cho thành viên xã hội - Xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo an sinh xã hội cách lâu dài bền vững Mặc dù bảo hiểm xã hội sách an sinh xã hội lớn thực tế cho thấy đối tượng hưởng lợi từ Bảo hiểm xã hội chủ yếu tầng lớp dân cư có thu nhập mặc trung, khơng phải nghèo Cịn với sách cứu trợ xã hội, người nghèo việc hưởng nhiều trợ giúp thường có tính tức ngắn hạn Vì xóa đói giảm nghèo coi giải pháp có tính lâu dài bền vững giúp người nghèo thoát nghèo , tự đảm bảo cho sống góp phần tạo mạng lưới an sinh toàn diện cho quốc gia - Xóa đói giảm nghèo xét lâu dài góp phần làm giảm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội thông qua việc thu hẹp đối tượng cần trợ cấp an sinh xã hội - Xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện cho sách an sinh xã hội tăng chất lượng hoạt động thông qua việc tăng mức trợ cấp an sinh xã hội Khi đói nghèo giảm xã hội giàu có quỹ an sinh xã hội dồi đối tượng cần trợ cấp an sinh xã hội giảm Vì người nghèo nói riêng người gặp khó khăn nói chung có điều kiện để nhận mức trợ cấp an sinh xã hội tốt 2.2.2 Nội dung chương trình xóa đói giảm nghèo  Tạo điều kiện cho người nghèo phát triến sản xuất tăng thu nhập: - Tín dụng ưu đãi cho người nghèo Một nguyên nhân dẫn đến nghèo đói thiếu vốn sản xuất Vì vậy, việc nhà nước cấp ưu đãi - - - - - cho người nghèo có ý nghĩa quan trọng việc tạo điều kiện giúp họ tự nghèo, có điều kiện để mua sắm thêm phương tiện sản xuất có suất lao động cao Từ ngày 30/3, hộ thoát nghèo tiếp tục vay vốn sách Ngân hàng Chính sách Xã hội tiếp tục thực giải ngân chương trình tín dụng hộ nghèo, thay giải ngân đến hết ngày 31/12/2020 quy định Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg Đây nội dung quan trọng Quyết định số 2/QĐTTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 28/2015/QĐTTg ngày 21/7/2015 tín dụng hộ nghèo mà Chính phủ vừa ban hành Hiện mức cho vay tối đa chương trình 100 triệu đồng/hộ, lãi suất 8,25%/năm Thời hạn cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội hộ thoát nghèo thỏa thuận sở chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ khách hàng không năm Ngân hàng Chính sách Xã hội cho biết, sau năm thực chương trình tín dụng hộ nghèo có 1,4 triệu lượt hộ thoát nghèo vay vốn từ Ngân hàng Chính sách Xã hội, với doanh số cho vay gần 62.000 tỷ đồng; ưu tiên tập trung vốn cho hộ thoát nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời, thu hút, tạo việc làm cho triệu lao động có vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Vốn tín dụng sách xã hội trực tiếp góp phần thực 7/11 nội dung thành phần Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 8/19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn Tín dụng ưu đãi hộ nghèo giải triệt để vòng luẩn quẩn “nghèo - vay vốn - thoát nghèo - trả vốn - tái nghèo”; đạt hiệu tích cực, phù hợp với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, người nghèo đối tượng sách khác phạm vi nước Hỗ trợ đất sản xuất: chương trình thường thực nước sản xuất nông nghiệp người nghèo chủ yếu người nông dân Chẳng hạn nước ta, đồng bào dân tộc thiểu số bị thiếu đất vùng cao, hay nông dân Nam Bộ thiếu tiền, thiếu vốn sản xuất đem bán cầm cố ruộng đất làm th Chính Nhà nước có sách hỗ trợ vốn giúp hộ nghèo khai hoang ruộng bậc thang để đảm bảo an ninh lương thực chỗ tỉnh Tây Bắc, hỗ trợ 5.19 đất cho 10455 hộ Tây Nguyên: cho 4325 hộ nghèo Nam Bộ vay tiền chuộc lại đất sản xuất bị nhượng bán, cầm cố Nhờ đó, phận người nghèo có đất để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống - Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng thiết yếu: điều kiện sở hạ tầng như: đường xá, trường học, trạm điện, trạm bơm nước, công trình thủy lợi có ảnh hưởng sâu sắc đến cơng tác xóa đói giảm nghèo: đặc biệt khu vực nơng thơn, nơi thường có nhiều người nghèo sinh sống Chính phủ Việt Nam đề Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững (giai đoạn 2016-2020), với số vốn 41.449 tỷ đồng (đã giao cho chương trình năm 2016-2017 14.584 tỷ đồng) - Để nâng cao hiệu sách, Chính phủ gộp tất chương trình xóa đói, giảm nghèo lại thành chương trình “Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020” (Theo Quyết định 1722-QĐ/TTg, ngày 2-9-2016 Thủ tướng Chính phủ), với đầu mối quản lý chung Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Trong bao gồm dự án thành phần là: Chương trình 30a (giảm nghèo nhanh bền vững cho huyện nghèo); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi); + Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã ngồi Chương trình 30a Chương trình 135; Truyền thơng giảm nghèo thông tin; Nâng cao lực giám sát, đánh giá thực chương trình + Ngồi ra, Nhà nước cịn bố trí 44.214 tỷ đồng để thực sách giảm nghèo thường xuyên, hỗ trợ người nghèo y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng Các địa phương nước huy động khoảng 7.303 tỷ đồng, đó, chi hoạt động an sinh xã hội, giảm nghèo 5.560 tỷ đồng năm 2016 2017.Các chương trình như: Xây dựng nông thôn mới, cho hộ nghèo vay vốn để có sinh kế giúp phát triển hạ tầng vùng quê mà người dân bước có sinh kế bền vững - Chương trình khuyến nông, lâm, ngư: dịch vụ khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận với thông tin, kỹ thuật sản xuất, phát triển thị trường Vì vậy, biện pháp quan trọng để thực xóa đói giảm nghèo cách bên vững, đặc biệt nước sản xuất nông nghiệp Việt Nam Hệ thống khuyến nông nước ta có cách 10 năm, bình qn 3000 nơng dân có trung tâm khuyến nơng, 50.000 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật 6000 mơ hình trình diễn giống có suất cao tổ chức cho triệu lượt người nghèo Theo ước tính, chi tiêu cơng khuyến nơng nước ta chiếm khoảng 0.4% tổng GDP nông nghiệp, thấp nước lân cận Trung Quốc, Thái Lan - Các chướng trình hỗ trợ khác: Việt Nam , có dự án hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề Dự án xây dựng mơ hình liên kết doanh nghiệp hộ nghèo phát triển vùng nguyên liệu, kết thu hàng năm hộ tham gia dự án tăng 16%-19%, khoảng 20% số hộ nghèo tham gia dự án thoát nghèo - - - - -  Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản: Các dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe, giáo dục sở, nước điều kiện vệ sinh nhà dịch vụ mà người nghèo khó có khả tiếp cận họ phải trả đầy đủ khoản chi phí Hỗ trợ y tế cho người nghèo: có thực tế người nghèo cảm thấy họ bị ốm, bị ốm tình trạng họ lại nghiêm trọng, địi hỏi chi phí khám chữa bệnh lớn thu nhập hạn chế, vậy, hỗ trợ y tế cho người nghèo sách quan trọng nhằm giúp người nghèo có điều kiện khám chữa bệnh Hỗ trợ người nghèo giáo dục: giáo dục biện pháp quan trọng để giúp người nghèo thoát nghèo thơng qua trình độ dân trí hiểu biết Tuy nhiên hạn chế thu nhập gia đình nghèo không co đủ điều kiện cho ăn học khó khăn gia đình nghèo lại đơng Ngồi ra, chi phí hội cho việc cho trẻ đến trường nguyên nhân quan trọng nhiều hộ nghèo sức lao động trẻ có giá trị nhiều so với việc để chúng đến trường Lợi ích dài hạn giáo dục bù đắp tổn thất thu nhập ngắn hạn Do đó, sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo miễn giảm học phí cung cấp sách học tập, xây dựng trường lớp điều kiện sở vật chất kỹ thuật khác quan trọng Hỗ trợ nghười nghèo nhà ở: người nghèo hỗ trợ nhà nước xã hội nhà cần thiết Năm 2020 hỗ trợ làm 795 nhà cho hộ người có cơng, hộ nghèo đặc biệt khó khăn có khó khăn nhà ở.Trong 795 nhà cho hộ người có cơng, hộ nghèo đặc biệt khó khăn có khó khăn nhà ở, có 427 nhà hộ gia đình người có công với cách mạng 368 nhà cho hộ nghèo đặc biệt khó khăn; xây 625 nhà, sửa chữa 170 nhà Mức hỗ trợ 40 triệu đồng/hộ hộ nhà tạm nhà bị hư hỏng nặng phải phá dỡ để xây nhà ở; 20 triệu đồng/hộ hộ nhà tạm nhà bị hư hỏng, dột nát phải sửa chữa khung, tường thay mái nhà Hỗ trợ dịch vụ nước vệ sinh môi trường nhà nước cung cấp tư nhân làm có điều tiết hỗ trợ nhà nước để đảm bảo mức giá hợp lý Trong số trường hợp hộ nghèo có hỗ trợ thêm như: hỗ trợ tư ván xây nhà vệ sinh, cung cấp nước cho vùng khô hạn  Mở rộng mạng lưới ASXH đến với người nghèo: - Ở Việt Nam việc cấp thẻ BHYT miễn phí cho người nghèo cách để mở rộng sách BHXH đến với người nghèo Hiện thực triển khai thí điểm BHXH tự nguyện, mà trước hết chế độ trợ cấp hưu trí, cho nơng dân lao động tự Bắt đầu từ 01/01/2008 hình thức triển khai Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2020, có 26,6 triệu thẻ bảo hiểm y tế, sổ/thẻ khám, chữa bệnh miễn phí phát tặng cho đối tượng sách nước Đây phần sách an sinh xã hội thực năm qua Tới nay, tiêu bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT) nước ta có bước tăng trưởng ấn tượng, với khoảng 88 triệu người tham gia, chiếm 90,85% dân số Nhờ tỷ lệ bao phủ này, nước ta hoàn thành mục tiêu BHYT toàn dân đích trước thời hạn Để đạt mục tiêu BHYT toàn dân, số quốc gia phát triển giới cần từ 40 đến 80 năm, Việt Nam 17 năm - Xóa đói giảm nghèo không đơn làm để người nghèo nghèo, phần quan trọng khơng ngăn cho người không nghèo khỏi bị rơi vào cảnh nghèo Đó người có thu nhập cận mức nghèo thu nhập đủ cao Vì quỹ ASXH giúp họ gặp khó khăn cần thiết Ở Việt Nam chuyển đổi nên kinh tế kế hoạch sang kinh tê thị trường, trình cấu lại giải thể doanh nghiệp nhà nước dẫn đến tình trạng dư thừa lao động nhiều người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp sau nhiều năm gắn bó với doanh nghiệp Nguy rơi vào nghèo đói cao Chính vậy, phủ cho thành lập quỹ ASXH đặc biệt cho lao động dơi dư Bộ tài quản lý Những người lao động bị cho việc nhận tháng lương cho năm công tác, trợ cấp đào tạo tương đương tháng lương hỗ trợ cho trình tìm việc khoản trợ cấp trọn gói triệu đồng Qũy ASXH bát đầu từ năm 2002 đến cuối năm 2003 giúp 14500 người lao động việc từ 374 doanh nghiệp nhà nước với mức bồi thường trung bình 28.8 triệu đồng/người - Văn phòng Quốc gia giảm nghèo (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) cho biết, đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo bình qn nước giảm cịn khoảng 5,35% Bình qn tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm 35% Bình quân tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vùng dân tộc miền núi giảm khoảng 3-4% so với năm 2017 Trong năm 2019, tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân - 1,5%/năm Riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3% đến 4% theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 - Cùng với đó, cần thực cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo, bảo đảm thu nhập đầu người hộ nghèo nước cuối năm 2020 tăng lên 1,5 lần so với cuối năm 2015 Riêng thu nhập hộ nghèo huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn, hộ nghèo dân tộc thiểu số tăng gấp hai lần Tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số tiếp tục giảm mạnh kết đáng khích lệ, kết nỗ lực sách tập trung vào việc tăng cường thu nhập cho dân tộc thiểu số 2.2.3 Nguồn tài xóa đói giảm nghèo:  Ngân sách nhà nước: - Chi tiêu ngân sách cho chương trình xóa đói giảm nghèo thuộc chi tiêu công nhà nước can thiệp quan trọng nhà nước nhằm làm giảm vấn đề bất cập kinh tế thị trường gia tăng khoảng cách giàu nghèo đảm bảo cơng xã hội - Ví dụ : + Theo số liệu Vụ Tài Hành Sự nghiệp-Bộ Tài chính, năm 2017, kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 7.231 tỷ đồng (trong vốn nghiệp 2.231 tỷ đồng; vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) Ngân sách Trung ương bố trí chi cân đối ngân sách địa phương để thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ sách xã hội hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng đồng bào DTTS + Ngoài ra, q trình điều hành dự tốn năm 2017, ngân sách Trung ương bổ sung cho địa phương để thực sách 13.004 tỷ đồng Cũng năm 2017, ngân sách nhà nước bố trí 2.010 tỷ đồng cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý cho Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam để thực sách tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác  Huy động cộng đồng : - Huy động cộng đồng nguồn tài có xu hướng gia tăng năm gần thể tính cộng đồng tương thân tương thành viên xã hội nước ta có tháng người nghèo ngày người nghèo với đơng cá nhân tổ chức đóng góp tiền bạc vật dụng tổ chức cá nhân xã hội ủng hộ cho người nghèo  Huy động quốc tế: - Huy động quốc tế kinh tế mở toàn cầu xóa đói giảm nghèo khơng việc riêng nước nghèo phát triển mà nhiệm vụ chung tồn giới nguồn trợ cấp tổ chức quốc tế tổ chức phủ phi phủ qun góp giúp đỡ cá nhân nước phát triển cho người nghèo nước chưa phát triển ngày lớn đóng vai trị quan trọng  Vốn tín dụng: - Vốn tín dụng khoản vay tín dụng ưu đãi cho người nghèo giúp người nghèo có vốn để đầu tư sản xuất có điều kiện nâng cao thu nhập thoát nghèo - Tại Việt Nam,thực triển khai Chỉ thị 40, NHCSXH thành công hoạt động truyền tải vốn vay ưu đãi Chính phủ đến với hộ nghèo, đối tượng sách khác phạm vi nước Năm 2018, tổng nguồn vốn hoạt động tín dụng sách đạt 194,4 nghìn tỷ đồng, tăng 19,0 nghìn tỷ đồng so với năm 2017 Trong đó, vốn điều lệ tăng 3,2 nghìn tỷ đồng, vốn huy động tổ chức, cá nhân thị trường tăng xấp xỉ 6,5 nghìn tỷ đồng Tính đến tháng 8/2019, tổng nguồn vốn tín dụng NHCSXH đạt 206,7 nghìn tỷ đồng, đảm bảo khả toán khoản nợ đến hạn, đáp ứng kịp thời nhu cầu giải ngân chương trình tín dụng sách xã hội - Chất lượng tín dụng sách khơng ngừng củng cố nâng cao Tỷ lệ nợ hạn nợ khoanh toàn hệ thống NHCSXH giảm Đánh giá việc áp dụng sách ASXH người nghèo người có hồn cảnh khó khăn Việt Nam: 3.1 Ưu điểm: Trong năm qua, nguồn lực đầu tư cho phát triển đất nước cịn hạn hẹp cơng tác bảo đảm ASXH ln Đảng Nhà nước quan tâm thực Đến nay, diện thụ hưởng sách ASXH ngày mở rộng, mức hỗ trợ nâng lên, đời sống vật chất tinh thần người dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện Cụ thể, 25 năm, ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) giải cho 112,5 triệu lượt người hưởng chế độ BHXH, có gần 2,5 triệu người hưởng chế độ BHXH hàng tháng; gần 10 triệu lượt người hưởng chế độ BHXH lần 100 triệu lượt người hưởng chế độ BHXH ngắn hạn Gần 10 năm thực chế độ bảo hiểm (BH) thất nghiệp, có gần triệu lượt người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, 180 nghìn người thất nghiệp hỗ trợ học nghề, 1,39 triệu lượt người tư vấn giới thiệu việc làm Từ năm 20032018, ngành BHXH phối hợp với ngành Y tế đảm bảo quyền lợi cho 1.748,5 triệu lượt người tham gia khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT), bình quân năm có 109 triệu lượt người tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT Cơng tác xóa đói giảm nghèo với việc đa dạng chương trình, dự án huy động nguồn lực toàn xã hội trợ giúp tích cực làm tăng khả nghèo hộ nghèo, giảm khoảng cách nghèo vùng, miền, nhóm dân tộc giúp đời sống người dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng yếu cải thiện nâng cao Theo số liệu Tổng cục Thống kê (TCTK), giai đoạn 2016- 2018, tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm nhanh với mức giảm trung bình 1,1% năm Năm 2019, tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều ước khoảng 5,7%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2018 Chính sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu thông qua công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động người dân tộc thiểu số mang lại hiệu tích cực Theo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, sau gần 10 năm thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (Đề án 1956), trung bình năm có triệu lao động nơng thơn đào tạo nghề có 9,2 triệu lao động nông thôn học nghề, 80% lao động nơng thơn có việc làm sau học nghề, 350 nghìn hộ nghèo tham gia học nghề có việc làm nghèo Cải thiện điều kiện sống, tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội ngày cải thiện Năm 2019, nước có 4.806 xã (đạt 53,92%) 111 huyện công nhận đạt chuẩn nông thôn Đời sống dân cư nước tiếp tục cải thiện Ước tính thu nhập bình qn người tháng năm 2019 theo giá hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, cao mức 3,9 triệu đồng năm 2018 Thiếu đói nơng dân giảm mạnh, năm 2019, nước có 68,5 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 34,7% so với kỳ năm trước Kết Tổng điều tra Dân số nhà năm 2019 cho thấy, tỷ lệ hộ sống nhà kiên cố bán kiên cố chiếm tới 93,1% tổng số hộ có nhà (năm 1999 63,2%, năm 2009 84,9%); diện tích nhà bình qn đầu người 23,2m2/người, tăng 6,5m2/người so với năm 2009 Cùng với phát triển nhà điều kiện sinh hoạt hộ dân cư cải thiện rõ rệt Có 99,4% hộ sử dụng điện lưới thắp sáng; 95,8% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ; 97,4% hộ dân cư sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh; 91,9% hộ có sử dụng ti vi; 91,7% hộ có sử dụng điện thoại cố định, di động, máy tính bảng; 30,7%, hộ sử dụng máy vi tính (máy bàn, laptop); 88,9% hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh… Ngoài hoạt động hệ thống ASXH, phong trào “Tương thân tương ái”, “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn” MTTQ tỉnh, cấp đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, đơn vị cá nhân chủ động thực hưởng ứng tham gia năm qua phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, đóng góp đáng kể vào nâng cao ASXH cho nhân dân, người nghèo, vùng khó khăn Trong năm 2019, tổng suất quà trao tặng cho đối tượng sách, người có cơng, đối tượng bảo trợ xã hội 5,5 nghìn tỷ đồng Bên cạnh đó, gần 24 triệu thẻ BHYT, sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí phát tặng cho đối tượng sách địa bàn nước 3.2 Nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt vẫn đề đặt phát triển ASXH bền vững như: Chính sách BHXH cịn hạn chế, thiếu đồng chưa bắt kịp xu hướng phát triển yêu cầu sống; phạm vi bao phủ ASXH hẹp; số người nhận BHXH lần gia tăng hàng năm (giai đoạn 2012-2017, bình quân năm số người hưởng BHXH lần 628 nghìn người; hai người tham gia BHXH có người rời khỏi hệ thống BHXH, dẫn tới tốc độ mở rộng bao phủ BHXH chậm, mục tiêu bảo đảm ASXH cho người lao động bị ảnh hưởng ) Giảm nghèo nhanh chưa thực bền vững, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số chậm, nguy tái nghèo cao; chương trình giảm nghèo chồng chéo thực dẫn đến hộ gia đình, địa bàn hưởng nhiều chương trình khác nhau, có địa bàn lại khơng hưởng chương trình Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống ASXH nói chung chưa hồn thiện để phục vụ tốt người lao động Do vậy, đa số người dân phải làm công việc để tạo thu nhập nuôi sống thân gia đình Kết Tổng điều tra Dân số nhà năm 2019 TCTK cho thấy, tỷ lệ người độ tuổi lao động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ tương đối cao (chiếm 42,2% dân số độ tuổi lao động) Như vậy, gần nửa số người độ tuổi lao động Việt Nam phải tiếp tục làm việc để tạo thu nhập Ngồi ra, hệ thống sách ASXH Việt Nam đứng trước thách thức như: Chuẩn bị ứng phó với xu già hóa dân số nhanh bối cảnh nước ta quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Kết TĐT Dân số nhà năm 2019 TCTK cho biết, hai thập kỷ qua số già hóa dân số Việt Nam tăng nhanh Cụ thể, năm 2019, số già hóa dân số 48,8%, tăng 13,3 điểm phần trăm so với năm 2009 tăng hai lần so với năm 1999 Chỉ số già hóa có xu hướng tiếp tục tăng lên năm tới Còn theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam bắt đầu trở thành quốc gia có tốc độ già hóa nhanh giới Nếu năm 2010, 11 người Việt Nam có người cao tuổi, đến năm 2030 người dân có người cao tuổi Vì vậy, Việt Nam cần có sách để đảm bảo thích ứng với già hóa dân số Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế, tham gia hiệp định thương mại hệ (FTA) đặt cho Việt Nam vấn đề thực ASXH như: Tiêu chuẩn lao động, tiêu chuẩn nghề nghiệp… Một số kiến nghị việc áp dụng sách ASXH người nghèo người có hồn cảnh khó khăn Việt Nam: - Hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân, bảo đảm cho người dân tiếp cận đến sách việc làm, giảm nghèo, tham gia bảo hiểm xã hội, hỗ trợ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo ), tăng cường dịch vụ xã hội mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thông tin), bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an toàn, bình đẳng nhân dân - Hồn thiện hệ thống lý luận an sinh xã hội phù hợp bối cảnh nước vừa bước vào ngưỡng thu nhập trung bình, hội nhập kinh tế ASEAN, gắn sách an sinh xã hội với sách phát triển kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế Phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, huy động sức mạnh hệ thống trị tham gia, tạo nên nguồn lực to lớn toàn xã hội mục tiêu bảo đảm an sinh cho người dân, đồng thời có chế phát huy tham gia xã hội người dân việc thực - Hoàn thiện thị trường lao động, phát triển việc làm, bảo đảm an sinh xã hội bền vững Hiện đại hóa thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động; phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa để tạo việc làm chuyển dịch cấu việc làm; tăng cường đối thoại lao động, bảo đảm tiêu chuẩn lao động; tăng cường đào tạo phát triển kỹ cho người lao động; tập trung phát triển chương trình “An tồn vệ sinh lao động”, “việc làm đàng hoàng”, - Tiếp tục hồn thiện sở pháp lý, sách giải pháp bảo đảm an sinh xã hội Cụ thể là:  Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật an sinh xã hội, cần nghiên cứu xây dựng ban hành Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu, Luật Cứu trợ xã hội, Luật Ưu đãi xã hội; nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Người tàn tật, Luật Người cao tuổi ; nghiên cứu ban hành văn pháp luật an sinh xã hội cộng đồng, nhằm bảo đảm sở pháp lý đầy đủ cho việc thực đồng bộ, nghiêm túc, hiệu quy định, sách, chế độ an sinh xã hội  Rà soát, điều chỉnh, bổ sung sách hành an sinh xã hội, kể bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội, hệ thống hỗ trợ tích cực  Phối hợp đồng sách an sinh xã hội với sách kinh tế - xã hội khác, sách việc làm, sách tiền lương thu nhập, thực chương trình hỗ trợ tích cực, chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững , tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho đối tượng vùng đặc thù - Tăng cường huy động nguồn lực cho sách an sinh xã hội Tăng chi ngân sách nhà nước an sinh xã hội đạt mức trung bình khu vực Đơng Nam Á (7% GDP) kết hợp với huy động đóng góp người dân, doanh nghiệp xã hội cho an sinh xã hội Khuyến khích, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đa dạng mơ hình an sinh xã hội, hoạt động từ thiện, tình nguyện dựa vào tham gia cộng đồng (các đồn thể địa phương, nhóm sở thích, nghiệp đồn, gia đình, dịng họ, cá nhân ) việc cung cấp dịch vụ an sinh xã hội, thực hoạt động nhân đạo, giúp đỡ, chia sẻ rủi ro nhóm yếu thế, đối tượng đặc thù Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm nước xây dựng thực sách an sinh xã hội KẾT LUẬN: An sinh xã hội người nghèo người có hồn cảnh khó khăn vấn đề quan trọng, khơng đảm bảo đời sống cho họ mà cịn góp phần ổn định kinh tế, trị, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước cách bền vững Hơn nữa, an sinh xã hội tạo đoàn kết người dân lãnh thổ Việt Nam, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tầng lớp xã hội Qua đó, ta thấy Đảng Nhà nước ta quan tâm tới người dân Việt Nam tương lai, hệ thống an sinh xã hội Việt Nam ngày phát triển chạm tới đối tượng xã hội ... đói giảm nghèo tạo điều kiện cho sách an sinh xã hội tăng chất lượng hoạt động thông qua việc tăng mức trợ cấp an sinh xã hội Khi đói nghèo giảm xã hội giàu có quỹ an sinh xã hội dồi đối tượng... biệt ASXH cho người nghèo người có hồn cảnh khó khăn Xuất phát từ thành cơng, hạn chế đó, Nhóm lựa chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu vai trị An sinh xã hội người nghèo người có hồn cành khó khăn” để thực... sung sách hành an sinh xã hội, kể bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội, hệ thống hỗ trợ tích cực  Phối hợp đồng sách an sinh xã hội với sách kinh tế - xã hội khác, sách

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w