Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật nosema apis zander (dissociodihaplophasida nosematidae) trên ong mật apis mellifera linnaeus
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i ------------------------------ Hồ kim ANH Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật Nosema apis Zander (Dissociodihaplophasida: Nosematidae) trên ong mật Apis mellifera Linnaeus ở một số tỉnh của Việt Nam và biện pháp phòng chống Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Hà Quang Hùng hà nội - 2007 Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hồ Kim Anh Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ ii Lời cảm ơn Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đ nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ và động viên của bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn GS. TS. Hà Quang Hùng, ngời đ dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, hợp tác và tạo điều kiện của các thầy cô giáo, các đồng chí lnh đạo, các anh, chị và bạn đồng nghiệp ở các cơ quan, đơn vị: Trung tâm Nghiên cứu ong, Công ty ong Trung ơng; Bộ môn Sinh học, Bệnh và Giống ong-Trung tâm Nghiên cứu ong; Bộ môn Côn trùng, khoa Nông học, Trờng ĐH Nông Nghiệp I; Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông Nghiệp I; Trung tâm chẩn đoán bệnh Thú y, Cục Thú y; Phòng kính hiển vi điện tử, Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ. Các đồng chí lnh đạo XN Giống ong Hòa Bình, Nghệ An và ngời nuôi ong tại tỉnh Bắc Giang đ giúp đỡ tôi trong việc thu thập mẫu và tiến hành thí nghiệm. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự chỉ dẫn khoa học tận tình của thầy giáo hớng dẫn; sự giúp đỡ, hợp tác và động viên quí báu của các anh chị, các bạn đồng nghiệp, bạn bè trong lớp Cao học BVTV khoá 14 và ngời thân trong việc hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 18tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn: Hồ Kim Anh Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii Danh mục các ảnh viii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề .1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 1.2.1. Mục đích 3 1.2.2. Yêu cầu 3 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .4 2.2.1. Giới thiệu chung về bệnh Nosema apis .4 2.2.2. Nosema apis tác nhân gây bệnh cho ong mật .5 2.2.3. Tác hại của bệnh Nosema apis 6 2.2.4. Triệu chứng bệnh Nosema apis trên ong mật .8 2.2.4.1. Chẩn đoán lâm sàng 8 2.2.4.2. Chẩn đoán bằng kính hiển vi 8 2.2.5. Con đờng lan truyền bệnh Nosema apis trên ong mật 9 2.2.6. Đặc điểm sinh học và chu kỳ phát triển của Nosema apis .12 2.2.7. Phòng ngừa bệnh Nosema apis trên đàn ong mật .14 2.2.8. Điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong mật 15 2.2.8.1. Xử lý bằng nhiệt 16 2.2.8.2. Xử lý bằng xông hơi 16 2.2.8.3. Sử dụng thuốc kháng sinh 16 2.3. Tình hình nghiên cứu trong nớc 17 2.3.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis trên ong mật ở Việt Nam .17 2.3.2. Điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong mật 18 Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ iv 3. Đối tợng, địa điểm, thời gian, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 19 3.1. Đối tợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 3.1.1. Đối tợng nghiên cứu 19 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 19 3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 3.1.3.1. Địa điểm nghiên cứu 19 3.1.3.2. Thời gian nghiên cứu 20 3.2. Nội dung nghiên cứu 20 3.3. Phơng pháp nghiên cứu .20 3.3.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis ở một số tỉnh của Việt Nam .20 3.3.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong ở các điểm điều tra 20 3.3.1.2. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis 20 3.3.1.3. Điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh 23 3.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của Nosema apis 23 3.3.2.1. Chuẩn bị nguồn bào tử Nosema apis để tiến hành các thí nghiệm 23 3.3.2.2. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử Nosema apis trên ong thợ trởng thành 23 3.3.2.3. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử Nosema apis trên đàn ong 25 3.3.2.4. Nghiên cứu ảnh hởng của bệnh Nosema apis đến tuổi thọ của ong thợ 26 3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Nosema apis 27 3.3.3.1. ả nh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 27 3.3.3.2. ả nh hởng của tuổi ong thợ đến mức độ nhiễm bệnh Nosema apis 28 3.3.4. Thử nghiệm một số loại axít hữu cơ phòng trị bệnh Nosema apis 29 3.3.4.1. Thí nghiệm trên cá thể ong thợ 29 3.3.4.2. Thí nghiệm trên đàn ong 30 3.4. Xử lý số liệu 31 4.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis ở một số tỉnh của Việt Nam 32 4.1.1. Một số đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong tại các điểm điều tra .32 Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ v 4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên tại các điểm điều tra 32 4.1.1.2. Thành phần một số cây nguồn mật, phấn chính tại các địa điểm điều tra 33 4.1.1.3. ả nh hởng của nguồn thức ăn đến sự phát triển của đàn ong Apis mellifera tại các điểm điều tra 35 4.1.1.4. Một số yếu tố khí hậu 37 4.1.2. Kết quả điều tra tình hình bệnh Nosema apis trên ong ngoại Apis mellifera tại các vùng nghiên cứu 38 4.1.3. Kết quả điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh 41 4.2. Một số đặc điểm sinh học của Nosema apis 43 4.2.1. K hả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá thể ong thợ trởng thành 43 4.2.2. Khả năng xâm nhiễm của bào tử Nosema apis trên đàn ong 50 4.2.3. ả nh hởng của bệnh Nosema apis tới tuổi thọ ong thợ 52 4.3. Một số đặc điểm sinh thái của Nosema apis 55 4.3.1. ả nh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 55 4.3.2. ả nh hởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh Nosema apis 58 4.4. Thử nghiệm phòng trị Nosema apis .59 4.4.1. Kết quả thử nghiệm hiệu lực của một số loại axit hữu cơ trên cá thể ong thợ trong phòng thí nghiệm 59 4.4.2. Kết quả thử nghiệm một số loại Axit hữu cơ và thuốc kháng sinh Fumagillin trong điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong 62 5. Kết luận và đề nghị 67 5.1. Kết luận .67 5.2. Đề nghị .68 Tài liệu tham khảo 69 Tài liệu tiếng Việt 69 Tài liệu tiếng Anh 70 Tài liệu tiếng Đức 74 phụ lục 76 Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ vi Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang 3.1. Phân cấp bệnh Nosema apis 22 4.1. Thành phần một số cây nguồn mật, phấn chính tại các địa điểm điều tra 35 4.2. ả nh hởng của nguồn thức ăn đến sự phát triển của đàn ong Apis mellifera tại các điểm lấy mẫu 36 4.3. Một số yếu tố khí hậu chính ảnh hởng đến sự phát triển của đàn ong tại một số vùng nuôi ong mật 37 4.4. Tình hình nhiễm bệnh Nosema apis tại các vùng nghiên cứu 38 4.5. So sánh mức độ nhiễm bệnh trong từng tháng tại các điểm điều tra 39 4.6. Mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh 41 4.7. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá thể ong thợ trởng thành 44 4.8. ả nh hởng của số lợng bào tử lây nhiễm ban đầu đến sự phát triển của Nosema apis 49 4.9. Khả năng xâm nhiễm của bào tử Nosema apis trên đàn ong 51 4.10. ả nh hởng của bệnh Nosema apis tới tuổi thọ ong thợ 53 4.11. ả nh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 55 4.12. So sánh ảnh hởng của các ngỡng nhiệt độ đến sự phát triển của Nosema apis ở các giai đoạn khác nhau 57 4.13. ả nh hởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh N. apis 58 4.14. Hiệu quả điều trị của một số loại axit hữu cơ trên cá thể ong thợ trong phòng thí nghiệm 60 4.15. Kết quả điều trị một số loại Axit hữu cơ và thuốc kháng sinh trên đàn ong 64 Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ vii Danh mục các hình STT Tên hình Trang 2.1. Vòng đời của Nosema apis trong ruột ong mật 14 4.1. Biến động số lợng bào tử Nosema apis ở các điểm điều tra 40 4.2. Mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh 42 4.3. Biến động số lợng bào tử Nosema apis trên cá thể ong thợ sau lây nhiễm 45 4.4. Biến động số lợng bào tử Nosema apis sau lây nhiễm trên đàn ong 52 4.5. ả nh hởng của bệnh Nosema apis đến tuổi thọ của ong thợ 54 4.6. ảnh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 56 4.7. ảnh hởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh N. apis 59 4.8. Biến động số lợng bào tử Nosema apis sau khi xử lý một số loại axit hữu cơ trên cá thể ong thợ trong phòng thí nghiệm 61 4.9. Biến động số lợng bào tử Nosema apis sau khi điều trị một số loại axit hữu cơ 65 Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ viii Danh mục các ảnh STT Tên ảnh Trang 2.1. Buồng đếm hồng cầu 21 2.2. Khu vực đếm bào tử Nosema trên buồng đếm 21 3.3. Lây nhiễm bệnh Nosema apis trong phòng 24 3.4. Theo dõi tuổi thọ của ong thợ 27 3.5. Thí nghiệm điều trị bằng axit hữu cơ trên đàn ong 31 4.1. Thành ruột giữa của ong sau 12 giờ nhiễm bệnh Nosema apis 47 4.2. Thành ruột giữa của ong sau 36 giờ nhiễm bệnh Nosema apis 47 4.4. Thành ruột giữa của ong sau 3 ngày nhiễm bệnh Nosema apis 48 4.6. Thành ruột giữa của ong sau 11 ngày nhiễm bệnh Nosema apis 48 Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nớc nhiệt đới có thảm thực vật và nguồn hoa phong phú; các sản phẩm thu hoạch từ đàn ong có giá trị cao và đợc coi là chất bổ cho sức khoẻ con ngời, là tiền đề cho nghề nuôi ong mật. Ong mật cũng nh nhiều loại côn trùng khác có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái tự nhiên, duy trì sự đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái, đặc biệt là khả năng thụ phấn cho cây trồng. Nghề nuôi ong là một ngành thu gom tài nguyên sẵn có trong thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống gia đình và x hội, góp phần phát triển kinh tế. Hiện nay, nuôi ong đ trở thành một ngành sản xuất nông nghiệp sinh li, tạo công ăn việc làm và giải quyết lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, góp phần tăng năng suất cây trồng nhờ vai trò thụ phấn của ong. Hiện nay ở Việt Nam có 6 loài ong mật có ngòi đốt, trong đó có 5 loài bản địa đó là: ong nội (Apis cerana); ong khoái (Apis dorsata); ong ruồi đen (Apis andreniformis); ong ruồi đỏ (Apis florea); ong đá (Apis laboriosa) và loài ong ngoại (Apis mellifera). Trong số đó thì ong ngoại và ong nội là hai loài ong đợc nuôi rộng ri trong sản xuất của ngành ong Việt Nam. Ong ngoại Apis mellifera L. thuộc họ ong Mật (Apidae), bộ cánh màng (Hymenoptera), lớp côn trùng (Insecta), ngành chân đốt (Arthropoda). Loài Apis mellifera gồm 24 phân loài có nguồn gốc từ Châu Âu và Châu Phi (Ruttner F., 1988) [42]. Ong ngoại Apis mellifera (cụ thể là phân loài Apis mellifera ligustica S. hay gọi là ong ý ) đợc nhập nội vào Việt Nam từ những năm 1960. Giống ong này thích nghi tốt với điều kiện nguồn hoa và khí hậu nớc ta, ong ngoại . kim ANH Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật Nosema apis Zander (Dissociodihaplophasida: Nosematidae) trên ong mật Apis mellifera Linnaeus. " ;Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật Nosema apis Zander (Dissociodihaplophasida: Nosematidae) trên ong mật Apis mellifera Linneaus