3. Đối t−ợng, địa điểm, thời gian, nội dung và
3.3.2.1. Chuẩn bị nguồn bào tử Nosema apis để tiến hành các thí nghiệm
Bào tử đ−ợc thu từ những mẫu ong bị bệnh, rút ruột sao cho còn nguyên vẹn, nghiền nát, hòa dịch ruột ong với n−ớc cất. Lọc sạch tạp bẩn dung dịch
trên và kiểm tra lại số l−ợng bào tử. Ly tâm dung dịch đến khi số l−ợng bàotử
đạt 10.000.000 bào tử /ml dung dịch. Sau đó bảo quản trong dung dịch
Dulbeco's Modified Eagle Medium ở điều kiện nhiệt độ 50C. Khi tiến hành thí
nghiệm cần lọc rửa lại và lấy theo l−ợng thích hợp.
3.3.2.2. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử Nosema apis trên ong thợ tr−ởng thành
− Thí nghiệm lây nhiễm tiến hành trên cá thể ong thợ tr−ởng thành của
giống ong ngoại A. mellifera để xác định thời gian xâm nhiễm và số l−ợng bào
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 24
ảnh 3.3. Lây nhiễm bệnh Nosema apis trong phòng
(Ng−ời chụp: Hồ Kim Anh)
− Bố trí thí nghiệm:
Bắt ngẫu nhiên 50 ong thợ ở tuổi đi làm (những ong thợ ở cửa tổ) trên đàn
không bị bệnh cho vào lồng nuôi (nuôi trong tủ định ôn ở nhiệt độ 330C, độ ẩm
50%). Thí nghiệm chia thành 4 công thức, mỗi công thức cho ăn syro đ−ờng có hoà lẫn với số l−ợng bào tử/ong thợ khác nhau (mỗi công thức 03 lồng):
+ Công thức 1: Syro đ−ờng hoà lẫn với 10.000 (104) bào tử/ong thợ.
+ Công thức 2: Syro đ−ờng hoà lẫn với 100.000 (105) bào tử/ong thợ.
+ Công thức 3: Syro đ−ờng hoà lẫn với 1.000.000 (106) bào tử/ong thợ.
+ Công thức 4: Chỉ cho ăn syro đ−ờng (Đối chứng).
− Xét nghiệm bào tử:
Định kỳ sau 12h, 24h, 48h, 3 ngày,...đến 20 ngày lấy mẫu xác định l−ợng bào tử. Mỗi lần lấy 3 ong thợ của 1 mẫu, rút ruột ong và xác định số l−ợng bào tử/ong.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 25 3.3.2.3. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử Nosema apis trên đàn
ong
− Thí nghiệm lây nhiễm tiến hành trên đàn ong để xác định thời gian
xâm nhiễm và khả năng gây hại của Nosema apis.
− Bố trí thí nghiệm:
+ Thí nghiệm tiến hành trên những đàn ong không bị nhiễm bệnh
Nosema apis và có thế đàn đồng đều 6 cầu/đàn (tiến hành cân đối đồng đều thế đàn tr−ớc khi lây nhiễm 3 tuần).
+ Xác định số l−ợng ong thợ có trong đàn ong để định l−ợng số l−ợng
bào tử Nosema apis lây nhiễm cho mỗi công thức thí nghiệm. Do không thể
đếm toàn bộ số ong thợ có trong đàn nên chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp gián tiếp, nguyên tắc của ph−ơng pháp là xác định trọng l−ơng toàn bộ số ong có trong đàn rồi xác định trọng l−ợng trung bình của 1 ong sống để từ đó xác định số l−ợng ong sống có trong đàn.
Cách xác định số l−ợng ong trong đàn (ph−ơng pháp gián tiếp): Cân trọng l−ợng toàn bộ cả đàn ong (ong, cầu ong, thùng ong) vào buổi tối (khi toàn bộ ong thợ đ7 đi làm về), rồi rũ ong để cân riêng cầu và thùng từ đó ta có thể tính đ−ợc trọng l−ợng của toàn bộ số ong tr−ởng thành của đàn ong. Cân trọng l−ợng 100 ong sống (để xác định trọng l−ợng trung bình của 1 ong sống) rồi từ đó xác định số l−ợng ong sống có trong đàn.
+ Sau khi xác định đ−ợc số l−ợng ong thợ trong đàn và xét nghiệm
không có bào tử Nosema apis thì tiến hành phân công thức thí nghiệm. Thí
nghiệm gồm 3 công thức, mỗi công thức chọn ngẫu nhiên 3 đàn, cho ăn syro đ−ờng có hoà lẫn với số l−ợng bào tử/ong thợ nh− sau:
* Công thức 1: Syro đ−ờng hoà lẫn với 100.000 (105) bào tử/ong.
* Công thức 2: Syro đ−ờng hoà lẫn với 1.000.000 (106) bào tử/ong.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 26
− Xét nghiệm bào tử:
Định kỳ sau 3, 5, 7, 10, 13, 17, 20 ngày bắt mỗi đàn 30 ong thợ để xác
định số l−ợng bào tử Nosema apis/ong thợ.
3.3.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của bệnh Nosema apis đến tuổi thọ của ong thợ
Bố trí 4 công thức thí nghiệm, mỗi công thức 3 đàn, các công thức có thế đàn đồng đều 4 cầu, đ−ợc chăm sóc và quản lý nh− nhau. Kiểm tra đánh giá mức độ nhiễm bệnh của mỗi công thức rồi tiến hành lây nhiễm bệnh theo các cấp để cho mỗi công thức bị nhiễm bệnh theo các mức độ nh− sau:
Công thức 1: Đàn ong bị nhiễm bệnh Nosema apis ở mức nhẹ
Công thức 2: Đàn ong bị nhiễm bệnh Nosema apis ở mức trung bình
Công thức 3: Đàn ong bị nhiễm bệnh Nosema apis ở mức nặng
Công thức 4: Đối chứng: đàn ong không mắc bệnh
Sau khi đ7 lây nhiễm đ−ợc đúng cấp độ bệnh theo các công thức thì tiến hành đánh dấu ong thợ với các màu sắc khác nhau, mỗi đàn đánh dấu 50 con, cứ sau 3 ngày định kỳ kiểm tra 1 lần, kiểm tra trong vòng 60 ngày.
- Tính tuổi thọ của ong [4]:
T
Tuổi thọ = L
Trong đó:
- T: Tổng số ngày ong thợ sống đ−ợc từ khi nở đến khi không còn con nào sống trong tập hợp sinh ban đầu.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 27
ảnh 3.4. Theo dõi tuổi thọ của ong thợ
(Ng−ời chụp: Hồ Kim Anh)
3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Nosema apis