Đặc điểm tự nhiên tại các điểm điều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật nosema apis zander (dissociodihaplophasida nosematidae) trên ong mật apis mellifera linnaeus (Trang 41 - 50)

3. Đối t−ợng, địa điểm, thời gian, nội dung và

4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên tại các điểm điều tra

Điểm điều tra diễn biến của bệnh Nosema apis thuộc 3 tỉnh Hoà Bình

(huyện Kim Bôi), Bắc Giang (huyện Lục Ngạn), Nghệ An (huyện Nghĩa Đàn). Các tỉnh lựa chọn điều tra có điều kiện tự nhiên, nguồn hoa thuận lợi cho việc

nuôi ong ngoại (Apis mellifera) nên có nghề nuôi ong rất phát triển, quy mô

lớn và là những khu vực mà các trại ong th−ờng di chuyển đến để d−ỡng đàn hoặc khai thác mật trong năm.

Huyện Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang là huyện có nghề nuôi ong phát triển mạnh nhất trong tỉnh. Là một huyện miền núi, có gần 20.000 ha cây ăn quả các loại và có 45.797 ha rừng tự nhiên, đây là vùng có cây nguồn mật

phong phú thuận lợi cho nghề nuôi ong. Cây vải thiều (Litchi chinensis) là loại

cây ăn quả đặc sản của huyện, có diện tích trồng lớn và tập trung, đây là loại cây ăn quả có l−ợng mật rất dồi dào và phấn hoa rất tốt nên rất thuận lợi cho sự phát triển của ong và nghề nuôi ong hàng hoá. Vải thiều th−ờng nở hoa tập trung vào đầu tháng 3 cho đến giữa tháng 4 hàng năm, trong thời gian này số l−ợng ong của các tỉnh phía Bắc và cả phía Nam tập trung về đây khai thác mật rất nhiều, có năm số l−ợng đàn ong lên tới hàng trăm nghìn đàn và mật độ ong rất đông. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các loại bệnh, ký sinh lây

lan và trong đó có cả bệnh Nosema.

Huyện Kim Bôi-Hoà Bình, điều kiện tự nhiên và khí hậu cũng t−ơng tự nh− Bắc Giang, nh−ng cây rừng tự nhiên và v−ờn tạp, cây nguồn mật, phấn của Kim Bôi phong phú, đa dạng và rải đều trong năm. Tuy nhiên, Kim Bôi lại không có các vùng chuyên canh cây nông nghiệp (cây ăn quả, rau mầu) nh− ở

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 33

Bắc Giang. Nhìn chung điều kiện cây nguồn mật, phấn và khí hậu của Kim Bôi trong vụ Xuân-Hè rất thuận lợi cho việc d−ỡng ong và một số khu vực có

thể khai thác mật Nh7n (Dimocarpus longan), Vải, Keo (Acaciamelanoxylon)

trong vụ Xuân-Hè. Vì vậy, Kim Bôi là vùng mà các trại ong th−ờng di chuyển về d−ỡng ong sau các vụ khai thác mật và qua đông. Đó cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, lan truyền dịch bệnh trên đàn ong.

Huyện Nghĩa Đàn-Nghệ An thuộc miền Trung, khí hậu và điều kiện tự nhiên có khác so với Hoà Bình và Bắc Giang. Nhiệt độ và độ ẩm luôn cao hơn so với Hoà Bình và Bắc Giang. Thành phần cây trồng tại Nghệ An rất đa dạng

đặc biệt tại huyện Nghĩa Đàn có diện tích trồng cao su (Hevea brasiliensis),

cà phê (Coffea sp.) và cây vừng (Sesamum indicum) tập trung nên trữ l−ợng

cây nguồn mật-phấn lớn, rất thuận lợi và phù hợp cho việc nuôi ong tập trung, số l−ợng lớn.

Tại các điểm điều tra, ong th−ờng gặp phải một số bệnh về ấu trùng và ve ký sinh. Ng−ời nuôi ong thông th−ờng chỉ chú ý điều trị các loại ve ký sinh, bệnh thối ấu trùng.... các loại bệnh mà ng−ời nuôi ong có thể quan sát trực tiếp

hoặc nó biểu hiện ra bên ngoài. Bệnh do ký sinh trùng Nosema apis gây hại,

ng−ời nuôi ong th−ờng không rõ nguyên nhân nên th−ờng chữa trị theo kinh nghiệm nuôi ong. Chính vì sự không hiểu biết này nên đ7 để lại d− l−ợng các loại thuốc trong các sản phẩm ong.

4.1.1.2. Thành phần một số cây nguồn mật, phấn chính tại các địa điểm điều tra

Ong mật là côn trùng sống theo tổ chức x7 hội. Đây là một loài biến nhiệt có phổ thức ăn hẹp, chúng sử dụng phấn-mật hoa (hoặc dịch ngọt) để chế biến thành thức ăn nh− mật và l−ơng ong. Yếu tố khí hậu và nguồn hoa là hai yếu tố rất quan trọng và chi phối rất lớn đến đời sống của con ong.

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 34

nguồn hoa tại mỗi vùng khác nhau lại mang nét đặc tr−ng khác nhau phù hợp với khí hậu, đất đai và tập quán canh tác của vùng ấy. Mỗi một trại ong lại có “sơ đồ b−ớc di hoa” riêng và có thể thay đổi từ năm này qua năm khác. Và đây cũng là nguyên nhân góp thêm vào sự biến động về mức độ nhiễm bệnh

Nosema apis trên ong mật. Vì vậy, khi điều tra về tình hình phát sinh diễn biến sâu bệnh hại ong càng không thể bỏ qua nhân tố thức ăn đối với ong.

Nghề nuôi ong muốn phát triển mạnh cần có đủ cây nguồn mật, cây nguồn phấn để đảm bảo cho đàn ong phát triển mạnh và các sản phẩm ong có chất l−ợng cao. Một đàn ong trong năm cần 70-90 kg mật để duy trì sự sống.

Phấn hoa là thức ăn có nhiều Protein, Vitamin và chất khoáng cần thiết cho ong nuôi ấu trùng, hoạt động xây tổ tiết sữa chúa. Ong sẽ dùng phấn hoa để chế biến thành l−ơng ong, nén vào lỗ tổ, bảo quản bằng cách tẩm −ớt mật hoa vào n−ớc bọt.

Cơ sở thức ăn cho ong bao gồm toàn bộ cây trồng và cây hoang dại có mật. Tuỳ thuộc vào mỗi loại cây cho l−ợng mật nhiều ít khác nhau, thời gian nở hoa và đặc điểm tiết mật mà ng−ời nuôi ong biết cách tạo điều kiện cho ong đi làm đạt hiệu quả cao nhất. Dựa vào thời điểm nở hoa của cây, có thể định h−ớng cho ong đi lấy mật ở những cây nở hoa đầu tiên. Thời kỳ tiết mật của cây là căn cứ để di chuyển ong lấy mật đúng thời điểm nhằm thu đ−ợc mật tốt nhất cho cả vụ.

Kết quả điều tra thành phần thức ăn tại các địa điểm điều tra đ−ợc trình bày trong bảng 4.1 .

Qua bảng 4.1 cho thấy tại các điểm điều tra thành phần cây nguồn mật và cây nguồn phấn phong phú và đa dạng. Nhìn chung cây nguồn mật và nguồn phấn tại Nghệ An đa dạng và đồng đều hơn ở Bắc Giang và Hoà Bình. Tháng 1 và tháng 2 tại Hoà Bình và Bắc Giang đều trong tình trạng thiếu thức ăn. Thời điểm tháng 3 và tháng 4 là thuận lợi về nguồn thức ăn ở cả 3 địa điểm điều tra chủ yếu là vụ mật hoa vải và hoa nh7n. Sang tháng 5 và tháng 6 các

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 35

trại ong th−ờng di chuyển về các địa điểm thuận lợi về khí hậu và nguồn thức ăn để d−ỡng ong.

Bảng 4.1. Thành phần một số cây nguồn mật, phấn chính tại các địa điểm điều tra

Nguồn cung cấp chính Loại thực vật

Mật Phấn Điểm điều tra

Keo + - NA, HB

Tháng 1

Cỏ lào ++++ - NA, HB

Cao su, cỏ hôi +++ - NA

Tháng 2 Hoa tạp +++ ++ NA, BG, HB Vải ++++ -- NA, BG, HB Cao su ++ - NA Hoa rừng +++ ++ NA, BG, HB Cam ++ ++ NA Tháng 3 Chanh ++ ++ NA

Cao su, cà phê +++ + NA

Vải ++++ - NA, BG Tháng 4 Nh7n +++ - NA, BG, HB Cỏ lào +++ - NA Keo +++ - HB, NA,BG Tháng 5 Tạp (bầu, bí) - +++ NA, HB, BG Ngô - +++ HB, BG, NA Keo +++ - HB,BG,NA Tháng 6 Vừng +++ - NA

* Chú thích: NA - Nghệ an, HB - Hoà bình, BG - Bắc Giang

- Không có; + có ít; ++ Trung bình; +++ khá nhiều; ++++ có đủ.

4.1.1.3. ảnh h−ởng của nguồn thức ăn đến sự phát triển của đàn ong Apis mellifera tại các điểm điều tra

Trong 3 tỉnh điều tra, có thể thấy điều kiện môi tr−ờng sống giữa các vùng có những sai khác, kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2.

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 36 Bảng 4.2. ảnh h−ởng của nguồn thức ăn đến sự phát triển

của đàn ong Apis mellifera tại các điểm lấy mẫu

Bắc Giang Hoà Bình Nghệ An

Tatn Tadt Tđ Tđtb Tatn Tadt Tđ Tđtb Tatn Tadt Tđ Tđtb Tháng 1 Thiếu Thiếu 5 60 Thiếu Thiếu 6 80 Đủ Đủ 8 80 Tháng 2 Thiếu Thiếu 6 60 Thiếu Thiếu 7 80 Đủ Đủ 8 80 Tháng 3 Đủ Đủ 8 60 Đủ Đủ 8 80 Đủ Đủ 9 80 Tháng 4 Đủ Pt 8 60 Đủ Đủ 8 80 Đủ Đủ 9 80 Tháng 5 Thiếu Mt 6 60 Đủ Đủ 7 80 Thiếu Thiếu 7 80 Tháng 6 Đủ Đủ 6 60 Thiếu Thiếu 6 80 Thiếu Thiếu 7 70

Chú thích: Tatn: Thức ăn tự nhiên

Tadt: Thức ăn dự trữ Tđ: Thế đàn

Tđtb: Tổng số đàn trong trại lấy mẫu Mt: Mật thiếu

Pt: Phấn thiếu.

Kết quả bảng 4.2 cho thấy:

+ Tại các điểm lấy mẫu tại Nghệ An, luôn đảm bảo đ−ợc nguồn thức ăn tự nhiên cho ong, duy trì thế đàn ở mức trung bình khá 7- 8 cầu/đàn và 70- 80 đàn/ trại.

+ Các tỉnh Miền Bắc, khí hậu năm nay có khác biệt so với năm tr−ớc, thời tiết lạnh và khô kéo dài đến đầu tháng 3 nên nguồn hoa và phấn tự nhiên không đủ, các đàn th−ờng xuyên ở tình trạng thiếu mật và phấn trong những tháng này.

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 37

+ Từ cuối tháng 3, thời tiết ấm áp hơn nên thuận lợi cho cây sinh tr−ởng và phát triển tốt và ong đi lấy mật nhiều hơn. Thế đàn ở hai tỉnh Bắc Giang và Hoà Bình duy trì ở mức 6- 7 cầu/ đàn và 60 đàn/ trại.

4.1.1.4. Một số yếu tố khí hậu

Các yếu tố khí hậu nh− nhiệt độ, ẩm độ và l−ợng m−a là những yếu tố rất quan trọng vì nó ảnh h−ởng trực tiếp tới cây nguồn mật, phấn và ảnh h−ởng đến khả năng làm việc, khả năng phát triển của đàn ong nên sẽ ảnh h−ởng

gián tiếp tới sự phát triển của bệnh Nosema apis trong đàn ong. Ngoài ra, khí

hậu cũng là yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp tới sự phát sinh, lây nhiễm của bệnh

Nosema apis. Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Một số yếu tố khí hậu chính ảnh h−ởng đến sự phát triển của đàn ong tại một số vùng nuôi ong mật

Nghệ An Hoà Bình Bắc Giang Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) L−ợng m−a (mm) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) L−ợng m−a (mm) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) L−ợng m−a (mm) Tháng 1 17,2 86,0 33,2 16,5 73,1 7,6 16,3 68,0 1,0 Tháng 2 22,1 88,0 34,9 22,5 76,4 58,9 21,5 82,7 44,8 Tháng 3 22,5 91,5 141,7 21,9 87,1 15,6 20,8 89,5 97,1 Tháng 4 24,0 85,2 68,1 23,6 82,6 115,7 22,9 80,7 72,2 Tháng 5 27,2 78,8 204,0 26,5 80,3 151,4 26,6 81,6 214,0 Tháng 6 31,2 70,6 8,8 29,4 61,6 376,4 29,5 81,8 265,2 Trung bình 24,04 83,35 81,78 23,38 76,84 120,93 22,93 80,71 115,72 R 0,17 0,08 0,45 0,40 0,30 0,14 0,43 0,18 0,43

Qua số liệu thu đ−ợc cho thấy: Nhiệt độ và độ ẩm trung bình của Nghệ An cao nhất, sau đó đến Hoà Bình và thấp nhất là Bắc Giang. L−ợng m−a tổng số của Hoà Bình đạt giá trị lớn nhất, thấp nhất là Nghệ An.

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 38

Kết quả phân tích t−ơng quan các yếu tố khí t−ợng với mức độ nhiễm bệnh của cả 3 tỉnh cho thấy từng yếu tố riêng rẽ có hệ số t−ơng quan rất thấp (chỉ có l−ợng m−a của Nghệ An, Nhiệt độ của Hoà Bình và Nhiệt độ của Bắc Giang là có t−ơng quan yếu với mức độ nhiễm bệnh). Nh− vậy từng yếu tố khí t−ợng riêng rẽ chi phối rất ít đến mức độ nhiễm bệnh của các đàn ong ở các tỉnh điều tra.

4.1.2. Kết quả điều tra tình hình bệnh Nosema apis trên ong ngoại Apis mellifera tại các vùng nghiên cứu

Kết quả theo dõi tình hình nhiễm bệnh Nosema apis tại các vùng nghiên

cứu đ−ợc thể hiện trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Tình hình nhiễm bệnh Nosema apis tại các vùng nghiên cứu

Hòa Bình Nghệ An Bắc Giang Tháng 1 0 0 0 Tháng 2 0 0 0 Tháng 3 411.667 c ± 190.818 1.222.626 c ± 301.110 2.584.010 c ± 212.062 Tháng 4 2.158.023 b ± 599.652 3.655.678 b ± 738.236 8.417.225 a ± 574.331 Tháng 5 5.782.394 a ± 780.174 7.176.975 a ± 49.022 4.644.321 b ± 531.614 Tháng 6 398.519 c ± 80.136 672.415 c ± 149.787 418.704 d ± 80.740 Ftn 76,3** 159,4** 209,4** CV(%) 23,0 12,8 10,1 LSD 0,05 946.622,5 765.107,2 767.099,3 LSD 0,01 1.377.241,3 1.113.154,6 1.116.052,9

Trong hai tháng 1 và tháng 2 không thấy có sự xuất hiện của bào tử

Nosema apis tại các địa điểm điều tra.

Tuy nhiên sang tháng 3 cả 3 điểm điều tra đều đ7 thấy sự xuất hiện của

bào tử Nosema apis. Mức độ nhiễm bệnh giữa các tỉnh có sự sai khác

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 39

Tại Hòa Bình, mức độ nhiễm bệnh tăng cao nhất là vào tháng 5,100% các đàn lấy mẫu đều bị nhiễm bệnh. Thời điểm này các trại ong sau vụ mật vải di chuyển về Hòa Bình để d−ỡng ong, mật độ ong tăng cao và dày đặc đây cũng là một trong những nguyên nhân làm mức độ bệnh tăng cao.

Tại Nghệ An, tiến hành xét nghiệm bào tử Nosema apis bằng kính hiển

vi đối với các mẫu bắt ngẫu nhiên từ 3 trại ong tại Nghĩa Đàn, Nghệ An. Mức độ nhiễm bệnh tại Nghệ An trong 3 tháng, tháng 3, tháng 4, tháng 5 đều ở mức độ khá nặng. Cao điểm nhất là vào tháng 5, 100% các đàn lấy mẫu đều bị nhiễm bệnh tuy nhiên sang tháng 6 mức độ bệnh giảm xuống.

Bảng 4.5. So sánh mức độ nhiễm bệnh qua các tháng tại các điểm điều tra

Tháng 1 Tháng 2 Tháng3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Hoà Bình 0 0 411.667 c 2.158.023 c 5.782.394 b 398.519 b Nghệ An 0 0 1.222.626 b 3.655.678 b 7.176.975 a 672.415 a Bắc Giang 0 0 2.584.010 a 8.417.225 a 4.644.321 c 418.704 b Ftn 63,03** 77,88** 16,20** 5,93* CV(%) 17,0 13,5 9,3 21,9 LSD 0,05 478.470,0 1.281.622,1 1.090.487,6 216.963,3 LSD 0,01 724.841,9 1.941.550,1 1.651.997,3 328.681,2

Tại Bắc Giang mức độ nhiễm bệnh tăng cao nhất là vào tháng 4. Thời điểm này tại Lục Ngạn, Bắc Giang là chính vụ hoa Vải, ong từ các tỉnh phía Bắc, từ phía Nam di chuyển về để khai thác mật tăng cao với số l−ợng lớn và mật độ dày đặc. Tuy nhiên sang tháng 5 thì mức độ nhiễm bệnh giảm xuống 4.644.320 triệu bào tử/ong, và tháng 6 chỉ còn 418.704 bào tử/ong .

Nh− vậy mức độ nhiễm bệnh tại Bắc Giang là cao nhất, tại Hoà Bình mức

độ nhiễm bệnh và số l−ợng bào tử Nosema apis trung bình/ong thợ là thấp

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 40

nặng qua các tháng điều tra.

Qua bảng 4.5 cho thấy vào thời điểm tháng 3, cả 3 điểm điều tra đều xuất hiện bệnh, số l−ợng bào tử/ong thợ ở Hoà Bình là thấp nhất chỉ có 411.666 nghìn bào tử/ong, cao nhất là tại Bắc Giang số l−ợng bào tử/ong là 2.584.010 Mức độ nhiễm bệnh đều tăng dần vào tháng 4 ở cả 3 điểm điều tra, tuy nhiên trong tháng 4 mức độ nhiễm bệnh tại Bắc Giang tăng mạnh nhất, số l−ợng bào tử/ong lên tới 8.417.225 (gấp 2,3 lần so với tháng 3). Trong tháng 5, mức độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật nosema apis zander (dissociodihaplophasida nosematidae) trên ong mật apis mellifera linnaeus (Trang 41 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)