Đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong ở các điểm điều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật nosema apis zander (dissociodihaplophasida nosematidae) trên ong mật apis mellifera linnaeus (Trang 29 - 32)

3. Đối t−ợng, địa điểm, thời gian, nội dung và

3.3.1.1.Đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong ở các điểm điều tra

Thu thập thông tin về nguồn thức ăn (nguồn mật, nguồn phấn), thế đàn ong, qui mô trại ong, điều kiện nhiệt độ, ẩm dộ, l−ợng m−a...

3.3.1.2. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis

* Thu thập mẫu ong thợ

− Mẫu ong là những ong thợ tr−ởng thành đ7 đi làm của giống ong Apis

mellifera tại Bắc Giang, Hòa Bình, Nghệ An.

− Mỗi tỉnh bắt 03 trại ong, mỗi trại bắt ngẫu nhiên 06 đàn và mỗi đàn bắt

30 ong thợ trong lứa tuổi đi làm (bắt những ong thợ đi làm ở cửa tổ). Mẫu

ong thợ bắt đ−ợc cho ngâm bảo quản trong cồn 700.

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 21

* Ph−ơng pháp xét nghiệm bào tử Nosema apis

− Chuẩn bị mẫu:

Mỗi đàn ong lấy ngẫu nhiên 10 ong thợ, mỗi con ong thợ chỉ rút ruột rồi cho ruột của cả 10 con vào cối sứ d7 nhỏ, nghiền nát. Dùng pipet hút 10ml dung dịch sinh lý cho vào cối và hoà tan đều mẫu đ7 nghiền. Hút 1ml dung dịch trên rồi nhỏ lên buồng đếm hồng cầu (nơi có các vạch kẻ ô vuông). [14]

ảnh 2.1. Buồng đếm hồng cầu

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 22

− Cách đếm

+ Sử dụng buồng đếm hồng cầu, diện tích ô là 0,00025 mm3, đếm toàn

bộ số bào tử có trong khu vực chia ô. + Mỗi mẫu đếm 03 lần

− Tính số l−ợng bào tử trong mẫu [14]:

0,00025 x m 1000 x V x N Tbt = Trong đó:

Tbt: Tổng số bào tử trung bình có trên ong thợ

N: Số l−ợng bào tử TB/ô nhỏ (sau khi chia số l−ợng bào tử trung bình của 01 ô cho 16 ô nhỏ/ô to)

V: Thể tích pha lo7ng của dịch ruột ong

m: Số l−ợng ong thợ đem phân tích (th−ờng là 10 ong thợ)

− Đánh giá mức độ nhiễm bệnh

Số l−ợng bào tử trung bình chứa trong một ong thợ xét mẫu đ−ợc phân theo 5 mức bệnh ( Gross, K. P.; Ruttner, F., 1970) [53]:

Bảng 3.1. Phân cấp bệnh Nosema apis Mức độ

nhiễm bệnh Số l−ợng bào tử N. apis/ong thợ cấp bệnh Ký hiệu

Nhẹ <500.000 +

Trung bình 500.000-1.000.000 ++

Khá nặng 1.000.000 - 10.000.000 +++

Nặng 10.000.000 - 20.000.000 ++++ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --- 23 3.3.1.3. Điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản

phẩm trong đàn ong bị bệnh

- Điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên: ấu trùng, ong tr−ởng

thành (ong đực và ong thợ) và sự có mặt của bào tử trong mật ong, phấn hoa (hay l−ơng ong), sáp ong ở những đàn ong bị nhiễm bệnh ở mức độ khá nặng.

- Mỗi điểm điều tra chọn 10 đàn ong bị nhiễm bệnh ở mức độ khá nặng, lấy mỗi đàn một số mẫu sau:

+ 30 ấu trùng ong thợ + 30 ong thợ

+ 30 ong đực

+ 03 mẫu phấn (mỗi mẫu 10 gam) + 03 mẫu mật (mỗi mẫu 10 gam) + 3 mẫu sáp cầu (mỗi mẫu 10 gam)

3.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của Nosema apis

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật nosema apis zander (dissociodihaplophasida nosematidae) trên ong mật apis mellifera linnaeus (Trang 29 - 32)