1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIN HỌC HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ TẠI UBND HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG

44 492 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, hầu hết các ứng dụng tin học đã được áp dụng trong đời sống xã hội. Nó trở thành công cụ hữu ích để điều hành, quản lý, lưu trữ và xử lý thông tin một cách nhanh chóng đem lại hiệu quả cao. Như chúng ta đã biết, hồ sơ cán bộ là tài liệu pháp lý phản ánh các thông tin cơ bản nhất về cán bộ qua các mặt chủ yếu như về xuất thân, quá trình công tác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ gia đình và xã hội của người cán bộ. Hồ sơ cán bộ là tài liệu quan trọng của Đảng, nhà nước cũng như đối với bất kỳ một tổ chức, đoàn thể, cơ quan nào; nó là sự phản ánh khá trung thực của bản thân người cán bộ. Vì vậy, hồ sơ cán bộ cần được quản lý chặt chẽ, khoa học, đảm bảo tốt nhất cho việc quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất. Nhưng thực tế hiện nay tại các cơ quan hành chính nhà nước việc quản lý hồ sơ cán bộ vẫn được thực hiện thủ công, do đó làm cho công việc cập nhật, bổ sung thông tin của hồ sơ mất nhiều thời gian, công sức và tính chính xác không cao. Để đảm bảo cho công tác quản lý hồ sơ cán bộ trong cơ quan hành chính nhà nước đạt được hiệu quả, tiết kiệm được thời gian, độ chính xác cao và giảm bớt sức lao động của con người, em đã chọn đề tài “Tin học hóa công tác quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng”. 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu ứng dụng phần mềm Microsoft Excel trong việc quản lý hồ sơ cán bộ. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng. Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại UBND huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng. 4.Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực tế công tác quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện Thông Nông. Trên cơ sở đó xây dựng chương trình quản lý hồ sơ cán bộ bằng Excel. 5.Cấu trúc báo cáo Báo cáo được chia làm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về hồ sơ cán bộ. Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng. Chương 3: Tin học hóa công tác quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.  

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ 3

1.1 Một số khái niệm cơ bản 3

1.1.1 Khái niệm cán bộ 3

1.1.2 Khái niệm hồ sơ 4

1.1.3 Khái niệm về hồ sơ cán bộ 5

1.1.4 Khái niệm về quản lý hồ sơ 6

1.2 Khái quát chung về hồ sơ cán bộ 6

1.2.1 Vị trí, vai trò của hồ sơ cán bộ 6

1.2.2 Nguyên tắc xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ 7

1.2.3 Thành phần hồ sơ cán bộ 8

1.2.4 Mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ 9

1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý hồ sơ cán bộ 10

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ 12

TẠI UBND HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG 12

2.1 Giới thiệu tổng quan về UBND huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 12

2.1.1 Vị trí địa lý 12

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 13

2.1.3 Chức năng 14

2.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 14

2.2 Thực trạng công tác quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện Thông Nông 19

2.2.1 Thực trạng quản lý hồ sơ cán bộ 19

2.2.2 Ưu, nhược điểm 23

2.2.3 Đưa ra giải pháp 23

CHƯƠNG 3 TIN HỌC HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ 25

TẠI UBND HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG 25

3.1 Giới thiệu Microsoft Excel 2010 25

3.1.1 Khái quát về Microsoft Excel 2010 25

3.1.2 Một số nút lệnh trong excel 26

Trang 3

3.1.4 Sử dụng thực đơn ngữ cảnh ( Shotcut menu) 28

3.2 Chương trình quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện Thông Nông 29

3.2.1 Thiết kế giao diện chính của chương trình 29

3.2.2 Tạo vùng dữ liệu để tham chiếu trong VBA 29

3.2.3.Các hàm sử dụng trong chương trình 29

3.3 Một số hình ảnh của chương trình 30

KẾT LUẬN 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Bản đồ địa lý huyện Thông Nông 12

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND huyện Thông Nông 13

Hình 3.1 Các thành phần của Workbook 26

Hình 3.2 Giao diện Excel 2010 26

Hình 3.3 Các lệnh thực đơn trong office 27

Hình 3.4 Hộp thoại để xuất hiện các thanh truy cập nhanh 27

Hình 3.5 Thanh công cụ Ribbon 28

Hình 3.6 Thực đơn ngữ cảnh 29

Hình 3.7 Giao diện đăng nhập vào chương trình 30

Hình 3.8 Giao diện chính của chương trình 31

Hình 3.9 Form cập nhật thông tin 31

Hình 3.10 Chức năng tìm kiếm 32

Hình 3.11 Giao diện để vào bảng thống kê 32

Hình 3.12 Sheet thống kê 33

Hình 3.13.Sheet thống kê theo phòng ban 33

Hình 3.14 Sheet thống kê theo số lần khen thưởng 34

Hình 3.15.Sheet thống kê số năm khen thưởng 34

Hình 3.16 Sheet mức lương hiện hưởng 35

Hình 3.17 Sheet quản lý khen thưởng 35

Hình 3.18 Sheet quản lý kỷ luật 36

Hình 3.19 Sheet quản lý Đảng viên 36

Hình 3.20 Sheet thông tin cán bộ 36

Trang 5

5 NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

9 LĐ – TB & XH Lao động – Thương binh và xã hội

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thôngtin, hầu hết các ứng dụng tin học đã được áp dụng trong đời sống xã hội Nó trởthành công cụ hữu ích để điều hành, quản lý, lưu trữ và xử lý thông tin một cáchnhanh chóng đem lại hiệu quả cao

Như chúng ta đã biết, hồ sơ cán bộ là tài liệu pháp lý phản ánh các thôngtin cơ bản nhất về cán bộ qua các mặt chủ yếu như về xuất thân, quá trình côngtác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ gia đình

và xã hội của người cán bộ

Hồ sơ cán bộ là tài liệu quan trọng của Đảng, nhà nước cũng như đối vớibất kỳ một tổ chức, đoàn thể, cơ quan nào; nó là sự phản ánh khá trung thực củabản thân người cán bộ Vì vậy, hồ sơ cán bộ cần được quản lý chặt chẽ, khoahọc, đảm bảo tốt nhất cho việc quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất

Nhưng thực tế hiện nay tại các cơ quan hành chính nhà nước việc quản lý hồ

sơ cán bộ vẫn được thực hiện thủ công, do đó làm cho công việc cập nhật, bổ sungthông tin của hồ sơ mất nhiều thời gian, công sức và tính chính xác không cao

Để đảm bảo cho công tác quản lý hồ sơ cán bộ trong cơ quan hành chínhnhà nước đạt được hiệu quả, tiết kiệm được thời gian, độ chính xác cao và giảm

bớt sức lao động của con người, em đã chọn đề tài “Tin học hóa công tác quản

lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng”.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài tập chung nghiên cứu ứng dụng phần mềm Microsoft Excel trongviệc quản lý hồ sơ cán bộ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Về đối tượng nghiên cứu: Quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện ThôngNông, tỉnh Cao Bằng

Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại UBND huyện Thông Nông,tỉnh Cao Bằng

4 Phương pháp nghiên cứu

Khảo sát thực tế công tác quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyện ThôngNông Trên cơ sở đó xây dựng chương trình quản lý hồ sơ cán bộ bằng Excel

5 Cấu trúc báo cáo

Trang 7

Chương 1: Khái quát chung về hồ sơ cán bộ.

Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý hồ sơ cán bộ tại UBNDhuyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng

Chương 3: Tin học hóa công tác quản lý hồ sơ cán bộ tại UBND huyệnThông Nông, tỉnh Cao Bằng

Trang 8

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm cán bộ

Ngày 13/11/2008, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XII, đã thông qua Luật cán

bộ, công chức Đây là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất từ trước đến nay và cắt nghĩa được rõ ràng về các khái niệm cán bộ, công chức.

Theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008: Cán bộ là công dân Việt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung

là cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp

xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Qua khái niệm, chúng ta có thể thấy một số đặc điểm của cán bộ ở góc độ sau: Chế độ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm cán bộ:

Cán bộ là những người được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Riêng đối với cán bộ cấp xã thì được bầu cử không có chế độ phê chuẩn hay bổ nhiệm.

Tuy nhiên, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm còn phục thuộc vào việc đó sẽ là cán

bộ của Đảng cộng sản Việt Nam, của tổ chức, chính trị - xã hội hay thuộc Nhà nước Bởi bầu cử, phê chuẩn hay bổ nhiệm cán bộ còn chịu sự tác động của quy định, điều lệ đối với từng cơ quan, đơn vị, tổ chức đó.

Phạm vi hoạt động của cán bộ:

Cán bộ giữ chức vụ, chức danh và hoạt động trong cơ quan của Đảng cộng sản

Trang 9

Thời gian công tác của cán bộ:

Cán bộ công tác theo nhiệm kỳ Nhiệm kỳ là thời hạn giữ chức danh, chức vụ Thời hạn đó thường được định ra trước trong các văn bản chính thức.

Chế độ lao động:

Cán bộ được biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước: Theo điều 12 Luật cán bộ, công chức thì cán bộ “Được nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước Cán bộ, công chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật Và được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm thêm, công tác phí và các chế độ theo quy định của pháp luật.

1.1.2 Khái niệm hồ sơ

Văn bản hình thành trong hoạt động của cơ quan bao gồm văn bản do cơ quan ban hành và văn bản của các cơ quan khác hoặc cá nhân khác gửi tới, sau khi đã giải quyết xong cần được lập thành hồ sơ để dùng trong hoạt động quản lý của cơ quan và phục vụ các yêu cầu nghiên cứu khác Hồ sơ là một thuật ngữ được dùng khá phổ biến trong công tác hành chính văn phòng và công tác lưu trữ Thuật ngữ này được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:

- Theo từ điển Tiếng việt: Hồ sơ là tài liệu có liên quan đến một người,

một vụ việc, được tập hợp lại một cách hệ thống Ví dụ như: Hồ sơ cán bộ, hồ sơ

vụ án,…

- Khoản 10, Điều 2, Luật Lưu trữ 2011: Hồ sơ là một tập tài liệu có liên

quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặcđiểm chung, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộcphạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân

Thực tiễn trong hoạt động của cơ quan, tổ chức có rất nhiều hồ sơ đượchình thành với nhiều nội dung, nhiều hình thức khác nhau Phổ biến ở mọi cơquan, tổ chức, hồ sơ hiện hành được chia thành ba loại cơ bản, đó là:

Trang 10

+ Hồ sơ công việc: là tập tài liệu theo dõi, xử lý một việc nào đó Trong

hồ sơ công việc thường có tài liệu khởi đầu công việc, cho đến tài liệu (văn bản)kết thúc công việc

+ Hồ sơ nguyên tắc: là tập văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề, lĩnh vực nào

đó Mỗi cán bộ dựa vào chức năng, nhiệm vụ được giao, tùy theo từng mặt nghiệp vụ công tác của mình phục trách mà thu thập những văn bản quy phạm pháp luật để lập thành hồ sơ nguyên tắc để phục vụ tra cứu, nghiên cứu giải quyết công việc hàng ngày.

+ Hồ sơ nhân sự: là một tập tài liệu có liên quan về một cá nhân cụ thể( hồ sơ Đảng viên, hồ sơ cán bộ, hồ sơ sinh viên, hồ sơ học sinh,…)

1.1.3 Khái niệm về hồ sơ cán bộ

Hồ sơ cán bộ là một trong những tài liệu không thể thiếu trong công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức Việc quản lý hồ sơ cán bộ dựa trên các căn cứ của Luật cán bộ, công chức; Quyết định số 14/2006/QĐ-BNV về quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức; quyết định số 06/2007/QĐ-BNV về thành phần hồ sơ cán bộ, công chức và biểu mẫu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.

Hồ sơ cán bộ là tài liệu pháp lý phản ánh các thông tin cơ bản nhất về cán bộ, công chức, viên chức bao gồm: Nguồn gốc xuất thân, quá trình công tác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ gia đình và xã hội của cán bộ, công chức.

Theo Khoản 1, Điều 4, Quyết định 14/2006/ QĐ-BNV về việc ban hành quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức: Hồ sơ cán bộ, công chức là tài liệu pháp lý phản ánh

các thông tin cơ bản nhất về cán bộ, công chức bao gồm: Xuất thân, quá trình công tác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ gia đình và xã hội của cán bộ, công chức.

Theo Khoản 2, Điều 4, Quyết định 14/2006/QĐ-BNV về việc ban hành quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức: Hồ sơ gốc là hồ sơ của cán bộ, công chức do cơ quan

có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức và xác nhận lần đầu khi cán bộ, công chức được tuyển dụng theo quy định của pháp luật.

Trang 11

1.1.4 Khái niệm về quản lý hồ sơ

Quản lý hồ sơ bao gồm việc sắp xếp, thiết kế và xem xét lại các văn bản, hồ sơ trong tổ chức Nó liên quan đến việc phối hợp các nhiệm vụ, quản lý, bảo quản, tiêu hủy trong sự hoạt động của một tổ chức.

Vai trò của quản lý hồ sơ là:

+ Giảm chi phí mua sắm thiết bị

+ Đảm bảo cung cấp thông tin hợp thời

+ Xử lý công việc nhanh gọn, có hiệu quả

+ Có thể dễ dàng tìm hồ sơ khi nhân viên bị bệnh, nghỉ việc riêng

+ Thuận lợi cho việc chuyển giao thông tin hồ sơ khi nhân viên chuyển bộ phận, nghỉ việc,…

1.2 Khái quát chung về hồ sơ cán bộ

1.2.1 Vị trí, vai trò của hồ sơ cán bộ

- Vị trí:

+ Hồ sơ cán bộ là một trong những tài liệu không thể thiếu trong công tácquản lý cán bộ Hồ sơ cán bộ là tài liệu quan trọng có tính pháp lý phản ánhtrung thực về nguồn gốc, quá trình trưởng thành, phẩm chất, năng lực, phongcách, các hoạt động và mối quan hệ gia đình - xã hội của người cán bộ

+ Hồ sơ cán bộ là cơ sở giúp cơ quan thẩm quyền quản lý cán bộ, nghiêncứu nắm được một cách đầy đủ nhất về bản thân người cán bộ, cung cấp nhữngthông tin tin cậy để phân biệt được phẩm chất chính trị, năng lực công tác, đạođức tác phong, hoàn cảnh gia đình, quan hệ xã hội của cán bộ phục vụ cho côngtác sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí cán bộ

-Vai trò: Hồ sơ cán bộ là căn cứ để cơ quan quản lý và sử dụng theo dõithực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ được đầy đủ và chính xác hơn; làm

cơ sở để đánh giá, tuyển chọn, khen thưởng những cán bộ tận tụy, gương mẫu vàthực hiện chế độ bảo hiểm đối với cán bộ

1.2.2 Nguyên tắc xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ

Xuất phát từ vị trí, vai trò của hồ sơ cán bộ nêu trên, yêu cầu đặt ra đốivới công tác xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ phải đảm bảo những nội dung

cơ bản sau:

Trang 12

- Một là, cần khẳng định hồ sơ cán bộ là tài sản của cơ quan nhà nước, là

một phần quan trọng của cơ quan không ai có quyền phát tán, mua bán và traođổi Do đó, hồ sơ cán bộ, công chức cần được quản lý, giám sát và bổ sungthường xuyên để phục vụ cho công tác nhân sự của cơ quan, tổ chức, đơn vị củanhà nước

-Hai là, công tác xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ thuộc thẩm quyền và

trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan quản lý cán bộ Hồ sơ gắn liền với hoạtđộng của cán bộ từ khi được tuyển dụng đến khi rời khỏi cơ quan nhà nước Dovậy, ngay từ đầu cơ quan có trách nhiệm hướng dẫn người mới được tuyển dụng

kê khai lý lịch và nộp văn bằng, chứng chỉ cùng các loại giấy tờ có liên quankhác để thẩm tra, xác minh và hoàn thiện thủ tục lập hồ sơ ban đầu (hồ sơ gốc)đưa vào theo dõi, quản lý

-Ba là, cấp nào quản lý cán bộ thì cấp đó trực tiếp quản lý hồ sơ của

người đó Khi cán bộ được điều động, luân chuyển thì hồ sơ sẽ chuyển cho cơquan mới quản lý và theo dõi Việc chuyển giao hồ sơ phải do cơ quan tiếp nhậncán bộ trực tiếp thực hiện mà không để cán bộ tự chuyển hồ sơ của mình, đồngthời phải kiểm tra và lập biên bản bàn giao theo đúng quy định Trường hợp làmmất hồ sơ cán bộ được coi là làm mất tài sản của nhà nước

-Bốn là, hồ sơ cán bộ được quản lý, sử dụng theo chế độ tài liệu mật, chỉ

những người có thẩm quyền hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý hồ sơ cán bộcho phép mới được nghiên cứu, khai thác hồ sơ

-Năm là, mỗi tiêu chí thông tin trong các thành phần tài liệu của hồ sơ cán

bộ là cơ sở quan trọng để phục vụ công tác nghiên cứu, nhận xét, đánh giá cánhân cán bộ và tổng hợp, thống kê đội ngũ cán bộ Vì vậy, hồ sơ cán bộ phảiđược quản lý khoa học và thống nhất

-Sáu là, cán bộ được giao quản lý hồ sơ phải là người có phẩm chất đạo

đức tốt, lập trường chính trị vững vàng; có nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm

và tận tụy với công việc được giao Nếu để hỏng, mối mọt là chất lượng hồ sơgiảm sút phải chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức, đơn vị và phải bị xử lýtheo ký luật theo quy định của pháp luật

Trang 13

1.2.3 Thành phần hồ sơ cán bộ

Thành phần hồ sơ cán bộ, công chức bao gồm các tài liệu sau:

-Quyển “Lý lịch cán bộ, công chức” là tài liệu chính và bắt buộc có

trong thành phần hồ sơ cán bộ, công chức để phản ánh toàn diện về bản thân,các mối quan hệ gia đình, xã hội của cán bộ, công chức Quyển lý lịch do cán

bộ, công chức tự kê khai và được cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, côngchức thẩm tra, xác minh, chứng nhận

-Bản “Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức” là tài liệu quan trọng phản ánh

tóm tắt về bản thân cán bộ, công chức và các mối quan hệ gia đình và xã hội của

cán bộ, công chức Sơ yếu lý lịch do cán bộ, công chức quy định tại khoản 1,

Điều 6, Quyết định 14/2006/ QĐ-BNV về việc ban hành quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức và các tài liệu bổ sung khác của cán bộ, công chức được cơ

quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức xác minh, chứng nhận

-Bản “Bổ sung lý lịch cán bộ, công chức” là tài liệu do cán bộ, công

chức khai bổ sung theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyềnquản lý cán bộ, công chức Bản bổ sung lý lịch được cơ quan có thẩm quyềnquản lý cán bộ, công chức thẩm tra, xác minh, chứng nhận

-Bản “Tiểu sử tóm tắt” là tài liệu do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

quản lý cán bộ, công chức tóm tắt từ Quyển lý lịch của cán bộ, công chức quy

định tại khoản 1, Điều 6, Quyết định 14/2006/ QĐ-BNV về việc ban hành quy

chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức để phục vụ cho bầu cử, bổ nhiệm khi có

yêu cầu

-Bản sao giấy khai sinh; giấy chứng nhận sức khỏe do đơn vị y tế từ cấphuyện trở lên cấp và các văn bản có liên quan đến nhân thân của cán bộ, côngchức; các loại giấy tờ có liên quan đến trình độ đào tạo của cán bộ, công chứcnhư: Bảng điểm, văn bằng, chứng chỉ về trình độ đào tạo chuyên môn, lý luậnchính trị, ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng nghiệp vụ do cơ quan có thẩm quyềnchứng nhận,… Trường hợp, văn bằng chứng chỉ được cấp bằng tiếng nước ngoàiphải được dịch sang tiếng Việt Nam theo quy định của pháp luật

-Các quyết định về việc tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, biệt phái, luânchuyển, nâng ngạch, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật,… của cán bộ, công chức

Trang 14

-Các bản tự kiểm điểm, nhận xét đánh giá cán bộ, công chức theo định kỳhoặc theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền.

-Các bản nhận xét đánh giá của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyềnđối với cán bộ (hằng năm, khi hết nhiệm kỳ, bầu cử hoặc bổ nhiệm, giới thiệuứng cử, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật hoặc sau các đợt công tác, tổng kếthọc tập…)

-Bản kê khai tài sản theo quy định của pháp luật

-Đơn, thư kèm theo các văn bản thẩm tra, xác minh, biên bản, kết luậncủa cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền về những vấn đền liên quan đến cán

bộ, công chức và gia đình cán bộ, công chức được phản ánh trong đơn thư.Không lưu trong thành phần hồ sơ những đơn, thư nặc danh; đơn, thư chưa đượcxem xét, kết luận của cơ quan có thẩm quyền

-Những văn bản khác có liên quan trực tiếp đến quá trình công tác vàquan hệ xã hội của cán bộ, công chức

-Đối với cán bộ, công chức được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo phải bổsung đầy đủ các tài liệu có liên quan đến việc bổ nhiệm vào hồ sơ của cán bộ,công chức đó

Những thành phần hồ sơ cán bộ, công chức quy định tại khoản 1, 2, 3 và

khoản 4, Điều 6, Quyết định 14/2006/ QĐ-BNV về việc ban hành quy chế quản

lý hồ sơ cán bộ, công chức do Bộ Nội vụ thống nhất ban hành.

1.2.4 Mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ

Các mẫu biểu phục vụ công tác quản lý hồ sơ cán bộ bao gồm:

-Sổ đăng ký hồ sơ cán bộ: là sổ ghi các tiêu chí cơ bản theo hồ sơ gốc củacán bộ phục vụ công tác quản lý

-Sổ giao, nhận hồ sơ cán bộ, công chức: là sổ theo dõi hồ sơ cán bộ do cơquan, tổ chức, đơn vị khác chuyển đến hoặc do cơ quan, tổ chức, đơn vị ttrựctiếp quản lý hồ sơ cán bộ chuyển đến giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị khác tiếptục quản lý

-Sổ theo dõi khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ: là sổ theo dõi người đếnnghiên cứu, khai thác hồ sơ cán bộ

-Phiếu chuyển hồ sơ cán bộ: là phiếu liệt kê đầy đủ thành phần, số lượngcác tài liệu trong hồ sơ cán bộ khi chuyển giao hồ sơ cho các cơ quan, tổ chức,đơn vị khác quản lý

Trang 15

-Phiếu yêu cầu nghiên cứu hồ sơ cán bộ: là phiếu dùng cho người đếnnghiên cứu hồ sơ cán bộ Phiếu yêu cầu nghiên cứu hồ sơ cán bộ nào, thì đượclưu trong thành phần hồ sơ cán bộ, công chức đó.

-Mục lục tài liệu là bảng ghi danh mục các thành phần tài liệu có trong hồ

sơ cán bộ, mục lục tài liệu được lưu trong thành phần hồ sơ cán bộ

-Niêm phong hồ sơ là tem dán ngoài bì hồ sơ cán bộ, công chức dùng đểbảo mật hồ sơ cán bộ trong quá trình vận chuyển

-Bì hồ sơ là túi chứa tất cả các tài liệu trong hồ sơ của một cán bộ

-Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ về lập hồ sơ, quy trình sử dụng, khai thác

hồ sơ; tra cứu, giải thích nội dung các tiêu chí dùng trong hồ sơ cán bộ

Các loại biểu mẫu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức quy định tại Điều này

do Bộ Nội vụ thống nhất ban hành

1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý hồ sơ cán bộ

Quản lý hồ sơ cán bộ là việc chủ động, thường xuyên của cơ quan cóthẩm quyền theo phân cấp quản lý Do vậy, để nắm bắt thông tin về cán bộ ngoàiviệc tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua các kênh thông tin khác như: nhận xétđánh giá của cấp quản lý trực tiếp về cán bộ, kết quả công việc mà cán bộ đượcgiao, phản ánh của dư luận quần chúng… thì nhất thiết phải tiến hành nghiêncứu hồ sơ cán bộ Vì hồ sơ là tài liệu tập hợp thông tin đầy đủ, chính xác, toàndiện, tin cậy, có tính pháp lý vè quá trình hoạt động và trưởng thành của cán bộ

và qua đó cũng thể hiểu thêm những vấn đề liên quan khác

Trong công tác quản lý hồ sơ cán bộ việc xây dựng và quản lý hồ sơ làmột nhiệm vụ quan trọng Làm tốt công tác hồ sơ cán bộ cũng sẽ góp phần đắclực cho công tác thống kê, tổng hợp phục vụ nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thựctrạng đội ngũ cán bộ về phương diện số lượng, cơ cấu, trình độ trong từng giaiđoạn cách mạng, qua đó đánh giá hiệu quả các chủ trương, đường lối công táccủa Đảng Công tác xây dựng và quản lý hồ sơ cùng với công tác thống kê, tổnghợp về cán bộ, góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu, hoạch định chính sách,tuyển chọn, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán bộ

Trang 17

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ

TẠI UBND HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG

2.1 Giới thiệu tổng quan về UBND huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng

2.1.1 Vị trí địa lý

Tên cơ quan: Uỷ ban nhân dân huyện Thông Nông

Địa chỉ: Thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng

Thông Nông là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Tây Bắc của tỉnhCao Bằng, cách trung tâm tỉnh lỵ 50 km theo đường tỉnh lộ 204, có đường biêngiới giáp Trung Quốc dài 13,9 km Phía Bắc giáp huyện Nà Po, tỉnh Quảng Tây,Trung Quốc; phía Nam giáp huyện Hòa An và Nguyên Bình; phía Đông giáphuyện Hà Quảng; phía Tây giáp huyện Bảo Lạc và Nguyên Bình

Hình 2.1 Bản đồ địa lý huyện Thông Nông

Về diện tích tự nhiên 35.729 ha, trong đó: Đất nông nghiệp 5.217 ha, đất lâm nghiệp 28.374 ha; đất khác 2.138 ha.

- Đơn vị hành chính: Toàn huyện có 11 đơn vị hành chính gồm 10 xã và 01 thị trấn là thị trấn Thông Nông và các xã: Cần Nông, Bình Lãng, Thanh Long, Lương Can, Yên Sơn, Đa Thông, Lương Thông, Vị Quang, Cần Yên, Ngọc Động Trong đó

có 9 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm trong chương trình 135 giai đoạn II là các xã: Bình Lãng, Thanh Long, Yên Sơn, Đa Thông, Lương Thông, Vị Quang, Cần Yên, Ngọc Động.

Trang 18

- Dân số - dân tộc: Dân số toàn huyện năm 2013 có 7.247 hộ, với 26.413 nhân khẩu, bao gồm 5 dân tộc chủ yếu là dân tộc Tày 7.524 người (chiếm 27,6%); Nùng 7.213 người (chiếm 26,4%); Mông 4.821 người (chiếm 17,6%); Dao 7.439 người (chiếm 27,2%); Kinh 300 người (chiếm 1%) Phần lớn các dân tộc thiếu số trình độ dân trí chưa cao, không đồng đều, đời sống còn khó khăn.

D ướ i đây là s đ s c u t ch c b máy c a UBND huy n ơ ồ ơ ấ ổ ứ ộ ủ ệ

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND huyện Thông Nông

Hạ tầng

Phòng Nội

vụ

Phòng Thanh tra huyện

Phòng Tư pháp

Phòng Dân tộc

Phòng Y tế Phòng LĐ

Trang 19

dân, cùng c p nh m b o đ m th c hi n ch trấ ằ ả ả ự ệ ủ ương, bi n pháp phát tri nệ ểkinh t - xã h i, c ng c qu c phòng, an ninh và th c hi n các chính sáchế ộ ủ ố ố ự ệkhác trên đ a bàn.ị

y ban nhân dân th c hi n ch c năng qu n lý nhà n c đ a ph ng,

- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn: dự toán thu, chi ngân sách địa phương; phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, quyết toán ngân sách địa phương, lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết trình HĐND cùng cấp qjuyết định và báo cáo UBND cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp.

- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, hướng dẫn kiểm tra UBND cấp xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách, kiểm tra nghị quyết của HĐND cấp xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định của luật ngân sách.

- Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của các xã, thị trấn.

 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi vàđất đai

- Xây dựng, trình HĐND cùng cấp thông qua các chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và tổ chức thực hiện các chương trình đó.

- Chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biển thủy, hải sản.

- Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia đình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật.

Trang 20

- Xây dựng quy hoạch thủy lợi, tổ chức bảo vệ đề điều, các công trình thủy lợi vừa và nhỏ, quản lý mạng lưới thủy nông trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

-Xem xét quy ho ch, k ho ch s d ng đ t đai c a UBND các xã, tạ ế ạ ử ụ ấ ủ hị

tr n.ấ

Trong lĩnh v c công nghi p, ti u th công nghi p ự ệ ể ủ ệ

-Tham gia v i UBND t nh trong vi c xây d ng quy ho ch, k ho chớ ỉ ệ ự ạ ế ạphát tri n công nghi p, ti u th công nghi p trên đ a bàn huy n.ể ệ ể ủ ệ ị ệ

-Xây d ng và phát tri n các c s công nghi p, ti u th công nghi p,ự ể ơ ở ệ ể ủ ệ

d ch v các xã, th tr n.ị ụ ở ị ấ

-T ch c th c hi n xây d ng và phát tri n các làng ngh truy n th ng,ổ ứ ự ệ ự ể ề ề ố

s n xu t s n ph m có giá tr tiêu dùng và xu t kh u, phát tri n c s chả ấ ả ẩ ị ấ ẩ ể ơ ở ế

bi n nông, lâm, th y s n và các c s công nghi p khác theo s ch đ o c aế ủ ả ơ ở ệ ự ỉ ạ ủUBND t nh.ỉ

Trong lĩnh v c xây d ng, giao thông v n t i ự ự ậ ả

-T ch c l p, trình duy t ho c duy t theo th m quy n quy ho chổ ứ ậ ệ ặ ệ ẩ ề ạxây d ng th tr n, đi m dân c nông thôn trên đ a bàn huy n, qu n lý vi cự ị ấ ể ư ị ệ ả ệ

th c hi n quy ho ch xây d ng đã đự ệ ạ ự ược duy t.ệ

-Qu n lý vi c xây d ng, c p gi y phép xây d ng và ki m tra vi cả ệ ự ấ ấ ự ể ệ

th c hi n pháp lu t trong xây d ng, t ch c vi c th c hi n các chính sáchự ệ ậ ự ổ ứ ệ ự ệ

v nhà , qu n lý đ t và quỹ nhà thu c s h u nhà nề ở ả ấ ở ộ ở ữ ước trên đ a bàn.ị

-Qu n lý vi c khai thác, s n xu t kinh doanh v t li u xây d ng theoả ệ ả ấ ậ ệ ựphân c p c a UBND c p t nh.ấ ủ ấ ỉ

Trang 21

-Xây d ng các chự ương trình đ án phát tri n văn hóa, giáo d c, thôngề ể ụtin, y t , th d c th thao, phát thanh trên đ a bàn huy n và t ch c th cế ể ụ ể ị ệ ổ ứ ự

hi n sau khi đệ ượ ấc c p có th m quy n phê duy t.ẩ ề ệ

m côi không n i nồ ơ ương t a, b o v chăm sóc bà m tr , tr em, th c hi nự ả ệ ẹ ẻ ẻ ự ệchính sách dân s k ho ch hóa gia đình.ố ế ạ

-Ki m tra vi c ch p hành pháp lu t trong ho t đ ng c a các c sể ệ ấ ậ ạ ộ ủ ơ ởhành ngh y, dề ược, t nhân, c s in, phát hành xu t b n ph m.ư ơ ở ấ ả ẩ

-T ch c ch đ o vi c d y ngh , gi i quy t vi c làm cho ngổ ứ ỉ ạ ệ ạ ề ả ế ệ ười lao

đ ng, t ch c th c hi n phong trào xóa đói, gi m nghèo, hộ ổ ứ ự ệ ả ướng d n cácẫ

-T ch c th c hi n các quy đ nh c a pháp lu t v tiêu chu n đoổ ứ ự ệ ị ủ ậ ề ẩ

lường và ch t lấ ượng s n ph m, ki m tra ch t lả ẩ ể ấ ượng s n ph m và hàng hóaả ẩtrên đ a bàn huy n, ngăn ch n vi c s n xu t và l u hành hàng gi , hànhị ệ ặ ệ ả ấ ư ảkém ch t lấ ượng t i đ a phạ ị ương

Trong lĩnh v c qu c phòng, an ninh và tr t t , an toàn xã h i ự ố ậ ự ộ

Trang 22

-T ch c phong trào qu n chúng tham gia xây d ng l c lổ ứ ầ ự ự ượng vũtrang và qu c phòng toàn dân Th c hi n k ho ch xây d ng khu v cố ự ệ ế ạ ự ựphòng th huy n, qu n lý l c lủ ệ ả ự ượng d b đ ng viên, ch đ o vi c th cự ị ộ ỉ ạ ệ ự

hi n l c lệ ự ượng toàn quân t v , công tác hu n luy n dân quân t v ự ệ ấ ệ ự ệ

-T ch c đăng ký, khám tuy n nghĩa v quân s , quy t đ nh vi cổ ứ ể ụ ự ế ị ệ

nh p ngũ, giao quân, vi c hoãn, mi n thi nghĩa v quân s và x lý cácậ ệ ễ ụ ự ử

trường h p vi ph m theo quy đ nh c a pháp lu t.ợ ạ ị ủ ậ

-T ch c th c hi n nghĩa v gi gìn an ninh, tr t t an toàn xã h i,ổ ứ ự ệ ụ ữ ậ ự ộxây d ng l c lự ự ượng công an nhân dân v ng m nh, b o v bí m t nhà nữ ạ ả ệ ậ ước,

th c hi n các bi n pháp phòng ng a và phòng ch ng t i ph m, các t n nự ệ ệ ừ ố ộ ạ ệ ạ

xã h i và các hành vi vi ph m pháp lu t khác đ a phộ ạ ậ ở ị ương

-Ch đ o và ki m tra vi c qu n lý h kh u, qu n lý vi c c trú, đi l iỉ ạ ể ệ ả ộ ẩ ả ệ ư ạ

c a ngủ ườ ưới n c ngoài đ a phở ị ương

-Tuyên truy n, giáo d c, ph bi n chính sách, pháp lu t v dânề ụ ổ ế ậ ề

t c, tôn giáo.ộ

-T ch c th c hi n các nhi m v đổ ứ ự ệ ệ ụ ược giao v các chề ương trình, kế

ho ch, d án phát tri n kinh t - xã h i c a t nh đ i v i vùng đ ng bào dânạ ự ể ế ộ ủ ỉ ố ớ ồ

t c thi u s , vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đ c bi t.ộ ể ố ặ ệ

-Ch đ o và ki m tra th c hi n chính sách dân t c, chính sách tônỉ ạ ể ự ệ ộgiáo, quy n t do, tín ngề ự ưỡng, tôn giáo, theo ho c không theo m t tônặ ộgiáo nào đ a phở ị ương

-Quy t đ nh bi n pháp ngăn ch n hành vi xâm ph m t do tínế ị ệ ặ ạ ự

ngưỡng, tôn giáo ho c l i d ng tín ngặ ợ ụ ưỡng, tôn giáo đ làm trái nh ng quyể ữ

đ nh c a pháp lu t và chính sách c a nhà nị ủ ậ ủ ước theo quy đ nh c a phápị ủ

lu t.ậ

Trong lĩnh v c thi hành pháp lu t ự ậ

-T ch c, ch đ o công tác tuyên truy n, giáo d c pháp lu t, ki m traổ ứ ỉ ạ ề ụ ậ ể

vi c ch p hành hi n pháp, lu t, các văn b n quy ph m pháp lu t c a cệ ấ ế ậ ả ạ ậ ủ ơquan nhà nướ ấc c p trên và Ngh quy t c a HĐND cùng c p.ị ế ủ ấ

-T ch c th c hi n và ch đ o UBND xã, th tr n th c hi n các bi nổ ứ ự ệ ỉ ạ ị ấ ự ệ ệpháp b o v tài s n c a nhà nả ệ ả ủ ước, t ch c chính tr xã h i, t ch c xã h i,ổ ứ ị ộ ổ ứ ộ

Ngày đăng: 14/05/2018, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4]. Nguyễn Ngọc Tuấn (2012), 100 Thủ thuật cao cấp với Excel, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 Thủ thuật cao cấp với Excel
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuấn
Nhà XB: NXB Giao thôngvận tải
Năm: 2012
[5]. Phạm Quang Hiển (2012), Tin học văn phòng Microsoft Office, NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học văn phòng Microsoft Office
Tác giả: Phạm Quang Hiển
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2012
[1]. Lu t cán b ậ ộ công ch c ứ s 22/2008/QH12. ố Khác
[2]. Quyết định số: 14/2006/QĐ -BNV về việc ban hành quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Khác
[3]. Quyết định số: 06/2007/QĐ-BNV về việc ban hành thành phần hồ sơ cán bộ, công chức và biểu mẫu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w