CHƯƠNG 1 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ CÁC ĐA THỨC MỘT BIẾN Giảng viên: PGS.. Một số kiến thức chuẩn bị Không gian định chuẩn Không gian tiền Hilbert 1.1.1 Định lý... Pmx là đa tập hợp các đa thức
Trang 1CHƯƠNG 1 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ CÁC ĐA THỨC MỘT BIẾN
Giảng viên: PGS TS Kiều Phương Chi
Bài toán xuất phát (Vietnam Test Selected Team-2016) Cho các
số thực phân biệt α1, α2, , α16 Với mỗi đa thức hệ số thực ta đặt P (x)
ta đặt
V (P ) = P (α1) + P (α2) + + P (α16)
Chứng minh rằng tồn tại duy nhất đa thức bậc 8 có hệ số x8 bằng 1 thỏa mãn:
1)V (P (x)Q(x)) = 0 với mọi đa thức P khác hằng có bậc nhỏ hơn 8 2)Q(x) có 8 nghiệm thực tính cả bội
1.1 Một số kiến thức chuẩn bị
Không gian định chuẩn
Không gian tiền Hilbert
1.1.1 Định lý (Gram-Schmidt) Nếu H là không gian tiền Hilbert và {x1, , xn} là hệ véctơ độc lập tuyến tính thì ta tìm được hệ {y1, , yn}
là hệ trực giao sao cho yn là tổ hợp tuyến tính của {x1, , xn}
Chứng minh Đặt y1 = x1 Giả sử y1, , yk được xây dựng thì
yk+1 = xk+1 +
k
X
j=1
λkyk,
trong đó λk = − < xk+1|yj >
|yj|2 , j = 1, 2, , n
Trang 21.1.2 Định lý Nếu H là không gian tiền Hilbert và E là không gian con đóng thì H = E ⊕ F
1.2 Về không gian các đa thức
Ký hiệu:
P (x) là tập hợp các đa thức (hệ số trên trường K) một biến x ∈ K
Pm(x) là đa tập hợp các đa thức (hệ số trên trườngK) một biến x ∈ K
có bậc bé hơn hoặc bằng m
2.1 P (x), Pm là không gian véctơ
Các phép toán:
Cộng (p + q)(x) = p(x) + q(x), ∀x ∈ K
Nhân vô hướng (αp)(x) = αp(x), ∀x ∈ K, trong đó p, q ∈ P (x)
Cơ sở của P (x) là 1, x, x2, , xn,
Cơ sở của Pm(x) là 1, x, x2, , xm
2.2 P (x), Pm(x) là không gian định chuẩn
kpk =
k
X
i=0
|ak|,
trong đó p(x) =Pki=0ak
Đặc biệt, nếu cho α1, , αm là các số thực phân biệt thì
kpk =
k
X
i=0
|p(αl)|,
là chuẩn trên Pm(x)
2.3 P (x), Pm(x) là không gian tiền Hilbert
Giả sử µ là độ đo Borel chính quy giá compact trên R thì
< p|q >=
Z
p(x)q(x)dµ(x)
xác định tích vô hướng trên P (x), Pm(x) Các trường hợp đặc biệt
Trang 31 Nếu µ là độ đo Lebesgue trên đoạn [a, b] thì
< p|q >=
Z b a
p(x)q(x)dµ(x)
2 Nếu µ là độ đo Lebesgue trên tập hữu hạn K = {α1, αn} thì
< p|q >=
Z
K
p(x)q(x)dµ(x) = p(α1)q(α1) + + p(αn)q(αn)
2.4 P (x) là một đại số với các phép toán như trên và phép nhân trong
(pq)(x) = p(x)q(x), ∀x ∈ K 1) Lưu ý Pm(x) không phải là đại số
2) Trên đại số P (x) có toán tử đạo hàm D : P (x) → P (x) thỏa mãn i) D tuyến tính
ii) D(pq) = qDp + pDq với mọi p, p ∈ P (x)
1.3 Lời giải và bình luận Vietnam TST-2016
(Vietnam Test Selected Team-2016) Cho các số thực phân biệt α1, α2, , α16 Với mỗi đa thức hệ số thực ta đặt P (x) ta đặt
V (P ) = P (α1) + P (α2) + + P (α16)
Chứng minh rằng tồn tại duy nhất đa thức Q bậc 8 có hệ số x8 bằng 1 thỏa mãn:
1)V (P (x)Q(x)) = 0 với mọi đa thức P khác hằng có bậc nhỏ hơn 8 2)Q(x) có 8 nghiệm thực tính cả bội
1.3.1 Một vài nhận xét
1) V là ánh xạ tuyến tính Hơn nữa V 6= 0 với mọi đa thức bé hơn 15 2) V là tích phân của đa thức P trên tập hữu hạn K = {α1, , αn} 3) V (pq) là một tích vô hướng trên tập hợp các đa thức có bậc bé hơn 15
4) Q nằm trong không gian con trực giao với không gian các đa thức P7(x) trong P15(x) Như vậy Q trực giao với cơ sở của P7(x) là
Trang 41, x, x2, , x7 Suy ra Q nhận được từ phép trực giao hóa Gram-Schmidt của hệ 1, x, x2, , x7
5) Q(x) có 8 nghiệm thực tính cả bội? Thực chất là chính xác có đúng
8 nghiệm thực?
Tính chất này hoàn toàn tự động qua phép trực giao hóa Gram-Schmidt
V (Qxk) = Chứng minh Xét dãy gk(x) = xk, k = 0, 1, , n Đặt f0(x) = x0 = 1 và
f1(x) = −F (g1f0)
F (f02) f0(x) + g1(x) Khi đó
F (f0f1) = F
− F (g1f0)
F (f02) f
2
0 + f0g1
= −F (g1f0)
F (f02) F (f
2
0) + F (f0g1) = 0
Đặt
f2(x) = −F (g2f0)
F (f02) f0(x) −
F (g2f1)
F (f12) f1(x) + g2(x).
Khi đó, ta có
F (f2f0) = 0, F (f2, f1) = 0
Tiếp tục, quá trình trên ta xậy dựng được dãy f0, f1, f2, , fn sao cho
F (fifj = 0 với mọi i 6= j
Đặt
q = gn+1−
n
X
k=0
F (gn+1fk)
F (fk2) fk.
Ta có
F (pfl) = F[gn+1fl −
n
X
k=0
F (gn+1fk)fk]fl
= F (gn+1fl) −
n
X
k=0
F (gn+1fl)F (fkfl)
= F (gn+1fl) − F (gn+1fl)
F (fl2) F (f
2
l ) = 0
Trang 5với mọi l = 0, 1, 2, , n Khi đó, với mọi đa thức p ∈ Pn ta có p =
Pn
i=1αifi Suy ra
F (pq) = F
n
X
i=1
αifip =
n
X
i=1
αiF (fip) = 0
Bây giờ, ta chỉ ra q có n + 1 nghiệm thực Giả sử 0 6 k 6 n + 1 là số nghiệm thực của q
Nếu k = 0 thì n + 1 phải là số chẵn Đặt n + 1 = 2m Khi đó, tồn tại các số thực bộ {ri : i = 1, , m} và {si : i = 1, , m} sao cho
p =
m
Y
i=1
(x − ri)2 + s2i
Do đó q là tổng bình phương của các đa thức có bậc bé hơn n Suy ra
F (q) > 0 Ta nhận được sự mâu thuẫn với F (p.1) = 0 Vì vậy k > 1 Nếu k là số nghiệm thực của q và {ai : i = 1, , k} là các nghiệm thì
n + 1 − k phải chẵn Đặt n + 1 − k = 2m Khi đó
q =
k
Y
i=1
(x − ai)
m
Y
i=1
(x − ri)2 + s2i
Đặt
P (x) = q(x)
k
Y
i=1
(x − ai) =
k
Y
i=1
(x − ai)2
m
Y
i=1
(x − ri)2 + s2i
Khi đó Q là tổng của các bình phương của các đa thức nên F (Q) > 0 Mặt khác vì nếu k 6 n thì với p(x) = Qki=1(x − ai) ta có
F (Q) = F (pq) = 0
Ta nhận được mâu thuẫn Vì vậy n + 1 = k Ta được điều cần chứng minh
Trang 6
1.4 Bài toán tổng quát
Gọi Pm là tập hợp các đa thức hệ số thực có bậc bé hơn hoặc bằng m Giả sử F : P2n+1 →R là hàm thỏa mãn
1) F (p + q) = F (p) + F (q) với mọi p, q ∈ P2n+1;
2) F (αp) = αF (p) với mọi p ∈ P2n+1 và αR;
3) F (p2) > 0 với mọi p 6= 0 và bậc của p bé hơn hoặc bằng n
Chứng minh rằng tồn tại đa thức q bậc n + 1, có n + 1 nghiệm thực sao cho F (pq) = 0 với mọi đa thức p có bậc bé hơn hoặc bằng n
1.5 Về không gian các đa thức các hệ số dương
1.5.1 Định lý Nếu p ∈ P (x) và p(x) > 0 với mọi x > 0 thì p = s
t với
s, t ∈ P+(x)
1.5.2 Bổ đề Nếu α, β ∈R và x2− αx + β không có nghiệm không âm Khi đó
x2− αx + β = p(x)
q(x), trong đó p, q ∈ Pm với hệ số không âm và
m 6 104 − α
2
β
−1/2
(ở đây Pm là tập hợp đa thức hệ số thực bậc m.)
Chứng minh Để ý rằng đa thức x2− αx + β không có nghiệm dương khi
và chỉ khi α2 < 4β Đặt c = α
2
β Khi đó c < 4 Để ý rằng (x2− αx + β)(x2+ αx + β) = x4+ β(2 − c)x2 + β2
Vì thế, nếu c6 2 thì ta nhận được sự biểu diễn
Nếu c > 2 thì từ
(x4+ β(2 − c)x2+ β2)(x4− β(2 − c)x2+ β2) = x8+ β2(2 − (2 − c2))x4+ β4
Trang 7Nếu 2 − (2 − c2) > 0 thì ta nhận ngay được kết luận Trong trường hợp tổng quát, tiếp tục quá trình trên ta đặt
Pn = x2n+1 + β2n−1(2 − (2 − (2 − (2 − c)2)2) )2)x2n + β2n
:= x22n+1 + β2n−1cnx2n + β2n Đặt
Qn = x22n+1 − β2n−1cnx2n + β2n
Để ý rằng
cn+1 = 2 − c2n và
Pn(x)Qn(x) = Pn+1(x)
Gọi n là só nhỏ nhất nếu tồn tại sao cho cn không âm Thế thì
(x2− αx + β)(x2+ βx + α) = P1(x)
và P1(x)Q1(x) Qn−1(x) = Pn(x), trong đó Q1Q2 Qn−1 ∈ P2+n+1 −4 bởi
vì ck < 0 với mọi k < n Hơn nữa Pn ∈ P2+2n+1 vì cn > 0 Vì thế chúng ta nhận được biểu diễn
x2 − αx + β = Pn(x)
(x2 + αx + β)Q1(x) Qn−1(x). Bây giờ, giả sử ngược lại c1, c2, , cn không dương với mọi n Khi đó,
ck = −p2 − ck+1
và c1 = 2 − c kéo theo
c > 2 + (2 + + (2 + 21/2)1/2)1/2 )1/2 := δn
Để ý rằng δn tăng dần tới 4 khi n dần tới vô cùng Điều này mâu thuẫn với c < 4
Ta có δn = 2 +pδn−1 Do đó
4 − δn = 2 −pδn−1 = 4 − δn−1
2 +pδn−1 6 4 − δn−1
Trang 8Tiếp tục đánh giá trên ta có
4 − δn−1 6 4 − δ0
2n =
1
2n−1. Hơn nữa
4 − δn = 4 − δn−1
2 +pδn−1 =
4 − δn−2 (2 +pδn−1)(2 +pδn−2) =
4 − δ0 (2 +pδn−1)(2 +pδn−2) (2 +√
δ0)
(2 +√
4 − 22−n)(2 +√
4 − 23−n) (2 +√
4 − 22n+1−n)
6 2.4−n
n+1
Y
j=2
1
1 − 2−j 6 2.4−n
n+1
Y
j=2
(1 + 2.2−j) 6 2e4−n
Vì thế nếu m := 2n+1 > 2
√ 2e
√ 4−c thì
4 − δn 6 2e4−n 6 4 − c tức là δn > c Mâu thuẫn Vì vậy
m 6 2
√ 2e
√
4 − c 6 10(4 − c)−1/2
1.5.3 Định lý Nếu α, β ∈ R và x2 + αx + β vô nghiệm trên nón
{z ∈ C : |argz| < ε}
thì tồn tại p, q ∈ Pm+(x) với m6 5
2επ sao cho x
2 + αx + β = p
q. 1.5.4 Định lý 5/2 la hệ số tốt nhất
1.5.5 Định lý Nếu p ∈ Pk(x) vô nghiệm trên nón
{z ∈ C : |argz| < ε}
thì tồn tại p, q ∈ Pm+(x) với m6 5k
2επ sao cho x
2 + αx + β = p
q.
Trang 91.5.6 Định lý Nếu r ∈ Pn(x) và r(x) > 0 với mọi x > 0 thì tồn tại
d> n sao cho
r(x) = q(x)
(1 + x)d−n, trong đó q ∈ Pd+(x)
1.5.7 Hệ quả Nếu p ∈ Pn(x) và p(x) > 0 với mọi x ∈ (−1, 1) thì
p(x) =
d
X
j=0
aj(1 − x)j(1 + x)d−j
1.5.8 Ví dụ Cho số nguyên n < 2016 và đa thức
P (x) = a2nx2n+ + a1x + a0, trong đó ai ∈ [2016, 2017] với mọi i = 0, 1, 2, , 2n Chứng minh P (x) có thể viết thành tổng bình phương của hai đa thức hệ số thực
Bài tập bổ sung
Bài 1 Nếu p ∈ P2n(x) là không âm trên x > 0 thì tồn tại s, t, u, v ∈
Pn(x) sao cho
p(x) = s2(x) + t2(x) + xu2(x) + xv2(x)
Bài 2 Chứng minh rằng mọi đa thức P (x) không âm trên đoạn (a, b) đều viết được dưới dạng
P2(x) + (x − a)Q2(x) + (b − x)R(x)2 Bài 3 Cho n điểm trên {z ∈ C : |z| = 1} Tìm đa thức hệ số phức,
n biến bậc nhỏ nhất sao cho |p(z1, zn)| chỉ đạt cực đại duy nhất tại n điểm đó, trên {|z1| 6 1, , |zn| 6 1}
1.6 Định lý giá trị trung gian và một vài ứng dụng
A Lý thuyết
1 Khái niệm hàm liên tục; đặc trưng của hàm liên tục theo ngôn ngữ dãy;
Trang 102 Tính chất của hàm liên tục (Tính bằng nhau trên tập trù mật; tính liên tục trên lân cận; giá trị lớn nhât, nhỏ nhất)
3 Định lý giá trị trung gian;
4 Sự hội tụ của dãy đơn điệu
4 Dãy bị chặn sẽ có dãy con hội tụ
B Một số ví dụ
Ví dụ 1 Nếu f : [0, 1] → [0, 1] thì tồn tại ít nhất c ∈ [0, 1] sao cho
f (c) = c
Hint Xét g(x) = f (x) − x
Ví dụ 2 Nếu f liên tục trên [0, 2] sao cho f (0) = f (2) thì tồn tại
x1, x2 sao cho x1 − x2 = 1 và f (x1) = f (x2)
Hint Xét g(x) = f (x + 1) − f (x)
Ví dụ 3 Nếu f liên tục trên [0, n] và f (0) = f (n) thì tồn tại x1, x2 ∈ [0, n] sao cho x1 − x2 = 1 và f (x1) = f (x2)
Hint Xét g(x) = f (x + 1) − f (x) Nếu g(0) = 0 thì f (1) = f (0) Nếu g(0) > 0 thì f (1) > f (0) Giả sử f (k +1) > f (k) với mọi k = 1, 2, , n−1 thì
f (0) < f (1) < f (2) < < f (n) = f (0)
Mâu thuẫn Vì vậy, tồn tại k đễ g(k + 1) 6 0 và g(k) > 0 Suy ra tồn tại
x0 ∈ (k, k + 1] sao cho cho g(x) = 0 Tương tự cho trường hợp g(0) < 0
Ví dụ 4 Nếu f liên tục trên [0, n] và f (0) = f (n) thì phương trình
f (x) = f (y), với x, y ∈ [0, n] có ít nhất n nghiệm thỏa mãn x − y nguyên Hint Không giảm tổng quát ta giả sử f (0) = f (n) = 0
n = 1 hiển nhiên đúng; Giả sử n > 1
Ta xét các trường hợp sau:
1 Nếu f (1), f (2), , f (n − 1) > 0 thì với mỗi k = 1, 2, , n − 1 ta đặt
gk(x) = f (x + k) − f (x) Khi đó, hàm gk liên tục trên [0, n − k] Hơn nữa
gk(0) = f (k) − f (0) > 0 và gk(n − k) = f (n) − f (n − k) < 0 Vì vậy, tồn tại xk ∈ [0, n − k] sao cho gk(xk) = 0 Dẫn tới f (xk + k) − f (xk) = 0
Để ý rằng nếu xk = xl thì xk + k 6= xl + l với k 6= l Vì vậy phương trình f (x) = f (y) có ít nhất n nghiệm thỏa mãn x − y nguyên
Trang 112 Nếu f (1), f (2), , f (n − 1) < 0 được xét tương tự.
3 Giả sử f (1) > 0 (trường hợp f (1) < 0 xét tương tự) và f (1), f (2), , f (n− 1) khác nhau đôi một và khác không, đồng thời tồn tại 2 6 m 6
n − 1, f (m) < 0 (tương ứng f (m) > 0) Khi đó tồn tại các số nguyên
k1, k2, , ks ở giữa 1 và n − 2 sao cho
f (1), f (2), , f (k1) > 0;
f (k1+ 1), f (k1 + 2), , f (k2) < 0;
f (ks+ 1), f (ks+ 2), , f (n − 1) < 0 hoặc
f (ks+ 1), f (ks+ 2), , f (n − 1) > 0 (phụ thuộc vào dấu của f (n − 1)) áp dụng 2 trường hợp trên ta được k1 nghiệm trong đoạn [0, k1], k2− k1 nghiệm trong đoạn [k1, k2+ 1], và tiếp tục thế ta nhận được kết quả
4 Giar sử tồn tại 0 6 k < m 6 n sao cho f (k) = f (m) đồng thời
f (k), f (k + 1), , f (m − 1) đôi một khác nhau áp dụng 3 ta nhận được m − k nghiệm trên đoạn
k − m Xét hàm
g(x) =
f (x) nếu 0 6 x 6 k
f (x + m − k) nếu k < x 6 n − (m − k)
Rõ ràng g liên tục trên [0, n − (m − k)] và g(0) = g(n − (m − k)) = 0
Nếu g(0), g(1), , g(n − (m − k) − 1) đôi một khác nhau thì theo chứng minh phần trước ta có n − (m − k) nghiệm thỏa mãn Vì vậy, ta nhận được n − (m − k) + (m − k) = n nghiệm thỏa mãn
Nếu g(0), g(1), , g(n − (m − k) − 1) không thỏa mãn điều kiện đôi một khác nhau thì tiếp tục quá trình trên cho hàm trên đoạn [0, n − (m − k)]
Rõ ràng quá trình trên hữu hạn Vì vậy ta nhận được điều cần chứng minh
Trang 12Ví dụ 5 Nếu f là hàm liên tục trên đoạn [0, 1] sao cho f (0) = f (1) Với mỗi n, chứng minh rằng tồn tại c ∈ [0, 1] sao cho
f (c) = f (c + 1
n) với mọi n
Giải Xét gn(x) = f (x + 1
n) − f (x) trên [0,
n − 1
n ] Khi đó
g(0) + g(1
n) + + g(
n − 1
n ) = f (1) − f (0) = 0.
Khi đó, tồn tại i, j sao cho g(i/n) > 0 và g(j/n) 6 0 Vì vậy, tồn tại
c ∈ [0,n − 1
n ] sao cho g(c) = 0 Điều cần chứng minh.
Ví dụ 6 Nếu f là hàm liên tục trên đoạn [0, 1] sao cho f (0) = f (1) Chứng minh rằng tồn tại 2 dãy (an), (bn) ⊂ [0, 1] sao cho;
a) Các dãy hội tụ;
b) f (an) = f (bn) với mọi n
Giải Xét hàm g1(x) = f (x + 1
2) − f (x) trên [0,
1
2] Khi đó g1 liên tục
và g(0)g(1
2) 6 0 Vì vậy, tồn tại c1 ∈ [0,1
2] sao cho g1(c1) = 0, tức là
f (c1+ 1
2) = f (c1).
Đặt a1 = c1 và b1 = c1+ 1
2. Xét hàm số f1(x) = f (x + c1) trên [0,1
2] Khi đó f1 liên tục và f1(0) =
f1(1
2) Đặt g2(x) = f1(x +
1
4) − f1(x) Khi đó, g2 liên tục trên [0,
1
2]
và g2(0)g2(1
4 6 0 Vì vậy tồn tại c2 ∈ [0,1
4] sao cho g2(c2) = 0, tức là
f1(c2 + 1
4) = f1(c2), vì thế
f (c2+ c1+ 1
4) = f (c2 + c1).
Trang 13Đặt a2 = c2 + c1 > a1 và b2 = c1 + c2 + 1
46 c1 + 1
2 6 b1 Tiếp tục quá trình trên ta xây dựng được dãy
cn ∈ [0, 1
2n
và an = c1+ +c2, bn = c1+ +c2+ 1
2n, f (an) = f (bn) Hơn nữa, (an) là dãy tăng; (bn) là dãy giảm Vì vậy chúng hội tụ Đặc biệt lim an = lim bn
Trang 14Bài tập Bài 1 Nếu f , g là các hàm liên tục trên (a, b), sao cho một trong 2 hàm
là đơn điệu ngặt và tồn tại dãy (xn) ⊂ (a, b) sao cho f (xn) = g(xn−1) thì phương trình f (x) = g(x) có nghiệm
Bài 2 Nếu f : [0, 1] → [0, 1] liên tục vào xn = f (xn−1) với mọi n Khi
đó (xn) hội tụ khi và chỉ khi xn− xn−1 → 0
Tài liệu tham khảo
[AW] H Alexander and J Wermer, Several Complex Variables and Ba-nach Algebras, Graduate in Math., 35, Springer-Verlag (1998)