1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao tiếp trong môi trường công ty

36 328 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

 Làm việc nhiệt tình Làm việc hiệu quả  Làm việc một cách chủ động  Làm việc nghiêm túc  Giảm mâu thuẫn với cấp trên  Tạo thói quen làm việc nghiêm túc, hiệu quả  Hoàn thiện kỹ nă

Trang 2

5.1.3.Giao tiếp với cấp trên

Trang 4

Sếp mong muốn gì ở nhân

viên??

 Nhân viên làm việc nhiệt tình

 Nhân viên làm việc hiệu quả

 Nhân viên làm việc một cách chủ động

 Nhân viên làm việc nghiêm túc

Trang 7

 Làm việc nhiệt tình

 Làm việc hiệu quả

 Làm việc một cách chủ động

 Làm việc nghiêm túc

 Giảm mâu thuẫn với cấp trên

 Tạo thói quen làm việc nghiêm túc, hiệu quả

 Hoàn thiện kỹ năng làm việc

 Thăng tiến trong công việc (lượng, vị trí)

Trang 9

 Nghiêm túc trong công việc (giờ giấc, nhiệm vụ,

 Tỉ mỉ trong xem xét vấn đề, kết quả

 Khó tính

 Cầu toàn

 Chi tiết, cụ thể

 Nguyên tắc

Trang 10

 Chia sẻ công việc, quyền lực

 Giải quyết các mâu thuẫn bằng thõa thuận

Trang 11

Không nên đi thẳng vào công việc

Nên đưa ra vài lời khen trước khi vào việc

Không nên nói lời thô tục

Nên cẩn thận trong ngôn ngữ

Không nên bình phẩm sếp và bất

kỳ ai

Nên thể hiện sự ngưỡng mộ tài

năng của sếp

Trang 12

Không nên nhận xét cách

ăn mặc của sếp

cách ăn mặc của sếp

am hiểu nhiều hơn sếp

và thể hiện sự thông cảm

Trang 13

 Khởi đầu bằng những câu chuyện riêng

Trang 17

 Không tiết lộ các thông tin cá nhân

 Ít chia sẻ công việc, quyền lực

 Không tinh tế, hời hợt

 Ít hiểu tâm lý và nhu cầu, mong muốn của nhân viên

 Gánh vác công việc

 Ít quan tâm nhân viên

 Để nhân viên tự giải pháp giải quyết vấn đề

 Đưa ra nhiều lựa chọn trong quyết định

 Tự quyết định lấy, ít tham khảo ý kiến cấp dưới

Trang 18

 Đề cập thẳng vấn đề, không vòng vo

 Hỏi ý kiến sếp về quan điểm

 Tránh tranh luận

 Tránh đề cập đến điều tối kỵ (điểm yếu)

 Không quan tâm quá các chi tiết nhỏ, chỉ quan tâm nội dung chính

 Tự tìm giải pháp giải quyết vấn đề

 Tránh đề cập đến những đều riêng tư

 Tránh đề cập đến quyền lực, lợi ích

 Hỗ trợ khi sếp thực sự cần

Trang 21

 Sếp khó tính tạo nên sự căng thẳng, thất bại trong công việc, sự thiếu

nhiệt tình đóng góp, ko động viên, thậm chí gây đình công , tăng mâu thuẫn, chống lại công ty, sếp

 Bản thân nhân viên: bị căng thẳng, khó chịu (áp lực), thất bại, thậm chí nguy cơ mất việc (chán nản, phản

đối…), mất tự tin (ác mộng)

Trang 22

Tìm hiểu lý do và hành vi, tâm trạng của sếp

Kiểm soát cảm xúc,tâm

trạng, hành vi của chính mình

Trang 23

Tìm cách giải quyết vấn đề một cách sáng tạo (bao hàm cả quan điểm của sếp trong phương cách giải quyết vấn đề)(luôn chuẩn bị Phương án B)

hợp lý, hợp pháp

đưa ra những yêu cầu với sếp

mà tác động điểu này đối với

những người khác)

(tạo bằng chứng)

Trang 24

 Tin vào chính mình (hoàn thiện kỹ năng công việc, đánh giá điểm mạnh-yếu,

tìm ra mong muốn của sếp, link năng suất của chính mình với công ty, xem xét thành quả đạt được)

 Tìm kiếm sự phản hồi bằng các nguồn khác nhau (Tìm kiếm sự đánh giá công việc từ sếp và các thành phần khác

nhau để xem xét nhận xét của sếp

đúng hay sai,

Trang 25

 Giữ lập trường và chuẩn bị thật tốt

phương án làm việc (để sếp khôtng thể bắt bẻ được và buộc phải xem lại kỹ

năng quản trị của mình hay tự điều

chỉnh cho phù hợp-cách tốt nhất là trả lời được câu hỏi what, when, where,

who, and how

 Tư vấn cấp trên (cấp trên của sếp- cẩn thận vì đây là vấn đề nhạy cảm, dễ bị cho là vượt cấp- nắm thật rõ các mục tiêu, kế hoạch, chương trình, chính

sách công ty để đề phòng sếp leo

thang quyền lực, sai hướng…

Trang 26

 Tập hợp các đồng nghiệp: sự đoàn kết trong nội bộ sẽ khiến sếp nhượng

bộ phần nào

 Nói thẳng: tìm cách thu về những phản hồi từ sếp, đừng bao giờ im lặng và sợ đương đầu Những thứ bạn nói có thể cảnh giác sếp về những thiếu sót

Trang 28

 Sếp yếu kém (weak manager)

Trang 29

Sếp yếu kém: thiếu kỹ năng quản lý, yếu chuyên môn, nắm lấy chức vụ một

cách bất đắc dĩ

Cần làm gì?

 Tự giải quyết công việc, mâu thuẫn

 Trình bày vần đề chủ yếu và nói với sếp

về nhu cầu của mình và sự hỗ trợc của sếp dành cho công việc

Trang 30

Sếp quyền lực: thích uy quyền, lợi

Trang 31

 Sếp kém cỏi: kém thông minh (IQ

thấp), sợ những vấn đề liên quan đến tri thức-trí tuệ, xả láng trong giải trí và đáp ứng nhu cầu cá nhân

Cần làm gì?

 Lờ đi những yếu kém của sếp,

 Lờ đi những công việc sếp làm

 Đừng mất thời gian tranh luận với sếp

 Đừng màu mè

Trang 32

 Sếp thiếu niềm tin: Không bao giờ tin tưởng nhân viên do thiếu tự tin

Cần làm gì?

 Đừng tốn thời gian vô ích để thuyết phục

cách thức giải quyết vấn đề

Trang 33

 Sếp không thể gặp mặt: do quá bận rộn hay do bất đắc dĩ trở thành sếp hay

do không có chút kỹ năng quản lý Để cho nhân viên tự làm việc mà không có

sự hướng dẫn, động viên nào

Trang 34

 Sếp là người của công việc: “Chết chìm” trong công việc bị chất đống

và hầu như không có thời gian cho cuộc sống riêng Tập trung vào công việc đến nỗi quên hết mọi sự việc xung quanh

 Cần làm gì?

 Đừng bao giờ biểu lộ sự hối tiếc vì

mất thời gian cá nhân

 Khi cần thiết phải nhắc nhở sếp cân bằng giữa chính sách và hành vi

Trang 35

 Sếp độc ác: Cảm thấy vui sướngkhi bạn gặp khó khăn hay thất bại, không bao giờ quan tâm bạn nghĩ gì, cảm thấy

như thế nào Bên ngoài thường cộc lốc

Trang 36

 Bạn không thể thay đổi được sếp

 học cách làm việc với sếp  Học cách thích nghi với hoàn cảnh

Ngày đăng: 25/04/2018, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w