1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Côngty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM ”.

75 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Côngty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM ”. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tạiCông ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM, em đã có điều kiện củng cố, tíchluỹ làm sáng tỏ những kiến thức tiếp thu được trong nhà trường về cách tổ chức, nộidung, trình tự công tác kế toán trong các doanh nghiệp. Đồng thời qua quá trìnhthực tập đã giúp em có thêm những kiến thức thực tập về lĩnh vực mà em mongmuốn được tìm hiểu đó là “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Côngty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM ”

Trang 1

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty 7

Sơ đồ 1.2: Tình hình sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2011, 2012 và năm 2013 của công ty 10

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 11

BẢNG BIỂU Biểu 1.1: Tình hình sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2011, 2012 và năm 2013 của công ty 6

Biểu 1.2: Tình hình lao động công ty năm 2014 9

Biểu 1.3: Bảng chấm công khối văn phòng tháng 1/2014 17

Biểu 1.4: Phiếu chi số 7121 18

Biểu 1.5: Bảng thanh toán tiền lương khối văn phòng tháng 1/2014 19

Biểu 1.6: Bảng chấm công tháng 1/2014 20

Biểu 1.7: Phiếu chi số 7149 21

Biểu 1.8: Bảng thanh toán tiền lương tháng 1/2014 22

Biểu 1.9: Phiếu xác nhận doanh thu 23

Biểu 1.10: Bảng chấm công phân xưởng sản xuất tháng 1/2014 24

Biểu 1.11: Bảng thanh toán lương công ty tháng 1/2014 25

Biểu 1.12: Sổ nhật ký chung 26

Biểu 1.13: Sổ chi tiết các tài khoản 334 27

Biểu 1.14: Sổ cái 334 28

Biểu 1.15: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 30

Biểu 1.16: Phiếu chi 31

Biểu 1.17: Sổ chi tiết các TK 3383 32

Biểu 1.18: Sổ chi tiết các TK 3384 33

Biểu 1.19: Sổ chi tiết các TK 3389 34

Biểu 1.20: Sổ chi tiết các TK 3382 35

Trang 2

Biểu 1.22: Sổ nhật ký chung 37

Biểu 1.23: Sổ cái 338 38

Biểu 1.24: Sổ chi tiết TK 335 45

Biểu 3.1: Bảng thanh toán tiền lương tháng 1/2013 48

Biểu 3.2: Phiếu chi 48

Biểu 3.3: Sổ chi tiết các TK 334 49

Biểu 3.4: Sổ cái 334 50

Biểu 3.5: Sổ nhật ký chung 51

Biểu 3.6: Sổ chi tiết TK 338 52

Biểu 3.7: Sổ cái 338 53

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1

MỤC LỤC 3

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AVL HCM 8

1.1.Lịch sử hình thành 8

1.2 Bộ máy tổ chức của Công ty 7

1.3.Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình kinh doanh hiện nay 9

1.4 Doanh số 10

1.5 Giới thiệu Phòng kế toán tài vụ 10

1.6 Hệ thống thông tin kế toán trong công ty 12

1.7 Tìm hiểu nghiệp vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM 13

1.7.1 Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 13

1.7.1.1 Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương tại công ty 13

1.7.1.2 Các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp 14

1.7.2 Kế toán tiền lương 15

1.7.2.1 Chứng từ sử dụng 15

1.7.2.2 Tài khoản sử dụng 26

1.7.2.3 Kế toán chi tiết tiền lương 26

1.7.2.4 Kế toán tổng hợp tiền lương 28

1.7.3 Kế toán các khoản trích theo lương 29

1.7.3.1 Chứng từ sử dụng 29

1.7.3.2 Tài khoản sử dụng 29

Trang 4

1.7.3.4 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 37

1.7.4 Thuế thu nhập cá nhân 39

1.7.5 Đánh giá thực trạng,ưu nhược điểm về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 40

1.7.6 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 42

1.8 Trình bày báo cáo tài chính của công ty 46

1.9 Tổ chức kế toán quản trị tại công ty 46

1.10 Kết luận về công tác kế toán tại công ty 47

CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO, CÁC CHUYÊN VIÊN LÀM CÔNG TÁC KẾ TOÁN –TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AVL HCM 51

2.1 Thực hiện phỏng vấn 51

2.1.1 Đối tượng phỏng vấn 1 (Giám đốc ) 51

2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn 51

2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: 51

2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc: 52

2.1.1.4 Khó khăn trong công việc: 52

2.1.1.5 Điều tâm đắc của lãnh đạo được phỏng vấn: 52

2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp: 52

2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề kế toán sau này: 52

2.1.1.8 Lời khuyên của lãnh đạo phụ trách kế toán cho sinh viên sắp tốt nghiệp ngành kế toán: 52

2.1.2 Đối tượng phỏng vấn 2 (nhân viên kế toán ) 53

2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn: 53

2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: 53

2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc: 53

Trang 5

2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp 54

2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề: 54

2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp: 54

2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho sinh viên kế toán sau đợt thực tập 54

2.2.1 Bài học về xin thực tập 54

2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại phòng kế toán ở công ty 54

2.2.4 Bài học về tổ chức nghiệp vụ kế toán 55

2.2.5 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn 55

2.2.6 Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng 55

2.2.7 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp kế toán 55

2.3 Đề xuất cho ngành học tại trường HUTECH 55

2.3.1 Đề xuất kiến nghị về các môn học 55

2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập 55

CHƯƠNG III: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH 56

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, đứng trước sự bùng nổ vềkinh tế cùng với sự cạnh trang gay gắt của các doanh nghiệp và do nhu cầu xã hộingày càng đa dạng đòi hỏi các doanh nghiệp phải củng cố và hoàn thiện hơn nếumuốn tồn tại và phát triển

Trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lương làmột yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và tác động nhânquả đối với lợi nhuận của doanh nghiệp Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương

là một yếu tố của chi phí sản xuất mà mục đích của các chủ doanh nghiệp là lợinhuận Đối với người lao động, tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực kíchthích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động Khi năng suất lao động tăngthì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng, từ đó lợi ích của người cung ứng sức laođộng cũng sẽ tăng

Hơn nữa khi lợi ích của người lao động được đảm bảo bằng mức lương thoảđáng sẽ tạo ra sự gắn kết người lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp,xoá bỏ đi sự ngăn cách giữa người sử dụng lao động với người lao động làm chongười lao động có trách nhiệm hơn với hoạt động của doanh nghiệp

Để tiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệpphải hội đủ 3 yếu tố: lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Trong đó, laođộng là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp, chúng

ta đã biết “lao động là bỏ một phần sức lực (chân tay hay trí óc) nên nó cần thiếtphải được bù đắp để tái sản xuất sức lao động” Và sự thật đó được thấy dễ dàngtrong thực tế: mọi người lao động làm việc trong môi trường bình thường hay khắcnghiệt đều mong muốn kiếm được nhiều tiền nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu cuộcsống của họ Vì lẽ đó, tiền lương và các khoản thanh toán cho người lao động dướihình thức này hay hình thức khác là một vấn đề quan trọng cần giải quyết và cầngiải quyết nó một cách cân nhắc, cẩn thận, rõ ràng và thỏa đáng

Trang 7

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phát triển lớn mạnh của nềnkinh tế thế giới, một quốc gia nói chung hay một doanh nghiệp nói riêng muốn hòanhập được thì phải tạo động lực phát triển từ trong nội bộ của doanh nghiệp mà xuấtphát điểm chính là việc giải quyết một cách hợp lí, công bằng, rõ ràng vấn đề tiềnlương và các khoản trích theo lương cho người lao động Dù dưới bất kì loại doanhnghiệp nào, thì sức lao động của con người đều tồn tại và đi liền với thành quả củadoanh nghiệp Vì thế tiền lương phải trả cho người lao động là vấn đề cần quan tâmcủa các doanh nghiệp hiện nay Làm thế nào để có thể kích thích lao động hăng háisản xuất, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, giảm chi phí nhân công trong giáthành sản phẩm, tạo cho doanh nghiệp đứng vững trên môi trường cạnh tranh, gópphần nâng cao hiệu quả hoạt đong doanh nghiệp đang là một yêu cầu đặt ra đốivới các doanh nghiệp trong xu thế hiện nay.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tạiCông ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM, em đã có điều kiện củng cố, tíchluỹ làm sáng tỏ những kiến thức tiếp thu được trong nhà trường về cách tổ chức, nộidung, trình tự công tác kế toán trong các doanh nghiệp Đồng thời qua quá trìnhthực tập đã giúp em có thêm những kiến thức thực tập về lĩnh vực mà em mong

muốn được tìm hiểu đó là “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công

ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM ”.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, lĩnh vực nghiên cứu còn mới mẻ đối với bảnthân em nên báo cáo thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót và hạnchế Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Phan Minh Thùy và phòng kế toánCông ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáothực tập này

Trang 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VỚI CÔNG TÁC

KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

AVL HCM1.1.Lịch sử hình thành

Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM được thành lập theo quyếtđịnh số 0104006633 ngày 02 tháng 6 năm 2003 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thànhphố Hồ Chí Minh cấp đến nay chưa đổi tên lần nào

- Tư vấn, chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị, dây chuyền sản xuất rượu cồn

- Sản xuất kinh doanh các loại bao bì và các sản phẩm lương thực, thực phẩm

Qua các chỉ tiêu số liệu bảng 1.1 của công y trong 3 năm (xem bảng trang sau) tathấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty chưa được ổn định có nhiềubiến động Doanh thu năm 2012 tăng 98,883,022,592 đồng so với năm 2011 tươngđương 85% Năm 2013 lại giảm so với 2012 -77,852,334,849 đồng tương đương36%

Chi phí năm 2012 tăng so với năm 2011 là 106,237,926,142 tương đương 98% Năm

2013 lạ giảm so với năm 2012 là 94,176,494,140 đồng tương đương giảm 44%.Lợi nhuận trước thuế năm 2012 giảm so với năm 201 l là: -7,354,903,548đồngtương đương giảm 89% Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 16,324,159,289 đồngtương đương tăng 204%

Tài sản ngắn hạn năm 2012 tăng so với năm 2011 12,888,966,054 tăng 119%Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của công ty đã được mở rộng về lượng hàng

Trang 10

Tình hình sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2011, 2012 và năm 2013 của công ty

3.Lợi nhuận trước thuế 8,192,336,327 837,432,779 17,161,592,068 -7,354,903,548 -89 16,324,159,289 204

4 Tài sản 160,422,986,527 174,082,637,72 139,822,528,05

8 13,659,651,193 108 -34,260,109,662 80-Tài sản Ngắn hạn 65,384,028,499 78,272,994,553 54,734,489,308 12,888,966,054 119 12,888,966,054 69 -Tài sản dài hạn 95,038,958,028 95,809,643,171 85,088,038,750 770,685,143 100 -10,721,604,421 88

nước 3,511,032,030 18,541,153,000 6,984,937,100 15,030,120,970 528 -11,556,215,900 37

Biểu 1.1: Tình hình sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2011, 2012 và năm 2013 của công ty

Trang 11

1.2 Bộ máy tổ chức của Công ty

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty

Ghi chú:

: Quan hệ quản lý điều hành

: Quan hệ tham mưu

 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng trong công ty.

- Giám đốc : Là người có trách nhiệm điều hành và kiểm tra mọi hoạt động hàng

ngày của công ty và có các quyền và nhiệm vụ sau:

 Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty

 Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty

- Phó giám đốc: Là những người có trách nhiệm trước giám với những công việc

được giao

Phó giám đốc công ty có các nhiệm vụ sau:

+ Kiểm soát các hoạt động kinh doanh của công ty Kiểm tra sổ sách kế toán, tàisản, các báo cáo, bảng quyết toán năm tài chính của công ty và kiến nghị các sai phạm(nếu có)

Phòng kỷ thuật

Phòng kế toán vật tư

Trang 12

+ Kiểm tra và báo cáo với giám đốc về những sự kiện tài chính bấtthường, những ưu khuyết điểm trong quản lý tài chính và các ý kiến độc lập của mình + Thông báo định kỳ tình hình kết quả kiểm soát cho giám đốc.

- Phòng tổ chức hành chính: Với nhiệm vụ chính là quản lý lao động, tiền

lương, xây dựng các định mức tiền lương, theo dõi ngày làm việc, điều hành lao độnggiữa các tổ sản xuất Ngoài nhiệm vụ này phòng tổ chức hành chính còn thammưu cho giám đốc về việc tuyển chọn nhân sự, giúp giám đốc ra quyết định về nhân sự

và phân công lao động hợp lý

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng các định mức vật tư theo dõi và sửa chữa

máy móc thiết bị, tham mưu cho giám đốc về đầu tư thiết bị dây chuyền công nghệ,ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các phương án gia công, sản xuất sản phẩm.Phòng kỹ thuật do phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo và điều hành

- Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch về thu mua nguyên vật

liệu, kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, kế hoạch về sản xuất và tiêu thụ, cung ứng vật

tư và nguyên liệu cho quá trình sản xuất Phòng kế hoạch còn có nhiệm vụ tham mưuvới giám đốc về việc kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, cụ thể như: tìm ra thịtrường đầu vào, đầu ra, tổ chức mạng lưới tiêu thụ rộng khắp và hiệu quả, nâng cao uytín của công ty với người mua

- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán tại công ty, phản

ánh đầy đủ toàn bộ tài sản hiện có cũng như vận động tài sản của công ty.Tham mưucho giám đốc trong việc quản lý chặt chẽ, và bảo vệ tài sản của công ty nhằm nâng caohiệu quả sử dụng tài sản, phản ánh được các khoản chi phí đã bỏ ra trong quátrình sản xuất kinh doanh

- Phòng ban điều hành xưởng: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kiểm

tra chất lượng sản phẩm, nghiệm thu sản phẩm, sản xuất hoàn thành, kiểm tra sảnphẩm trước khi giao cho khách hàng

- Các xưởng sản xuất: Có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất theo đúng kế hoạch đã được

đề ra, thao tác kỹ thuật theo nguyên lý hoạt động của máy móc, sử dụng nguyên vậtliệu theo định mức, đề suất sáng kiến phục vụ sản xuất Ngoài ra, các tổ trưởng cónhiệm vụ báo cáo đầy đủ, kịp thời tình hình của tổ lên cấp trên

Nhận xét:

Trang 13

Ưu điểm: Hiện nay bộ máy quản lý của công ty tương đối phù hợp với hoạt động

kinh doanh của công ty Công ty quản lý theo hình thức tập trung tại văn phòng công tytiện cho vấn đề quản lý

Nhược điểm: Hiện nay bộ máy quản lý của công ty vẫn còn nhiều nhân viên kiêm

nhiệm nhiều việc cùng một lúc chính vì vậy nó ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc tạicông ty

1.3.Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình kinh doanh hiện nay

Theo thống kê của phòng hành chính tính đến ngày 31/12/2013 tổng số cán bộnhân viên toàn Công ty là 125 người Trong đó có 34 cán bộ văn phòng, 91 nhân viênsản xuất

Là công ty sản xuất kinh doanh, thời gian làm việc là 6 ngày 1 tuần thực hiệntheo giờ hành chính là 8 tiếng 1 ngày: sáng từ 8h đến 12h, chiều từ 13h đến 17h, nghỉ

lễ và chủ nhật dành cho đối tượng lao động văn phòng

Tất cả các cán bộ công nhân viên của Công ty đều phải ký hợp đồng lao độngtheo luật lao động hiện hành và được tham gia chế độ xã hội theo quy định hiện hànhnhà nước

Tình hình nhân sự của Công ty năm 2014

Đơn vị tính: người

Tên bộ phận

Chính thức

Hợp đồng thời vụ

Đại học

Cao đẳng

Biểu 1.2: Tình hình lao động công ty năm 2014

* Nhận xét: Qua bảng 1.2 tình hình lao động của công ty năm 2014 ta thấy rằng tình

hình lao động của công ty chủ yếu là lao động trực tiếp Lao động chính thức chiếmphần lớn và trình độ nghề là chủ yếu Ban lãnh đạo của công ty trình độ tất cả là đại

Trang 14

học và là nhân viên chính thức khối hành chính văn phòng của công ty tất cả đều lànhân viên chính thức và 50% là trình độ đại học còn lại là trình độ khác.

1.4 Doanh số

Kể từ khi thành lập và phát triển cho đến nay thì mục tiêu của Công ty

là luôn phấn đấu để trở thành một công ty làm ăn có hiệu quả và có

uy tín trên thị trường

Công ty đã bổ sung thêm nguồn vốn, nguồn vốn này của Công ty đã được bảo toàn vàphát triển qua các năm và nó chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn

Qua bảng 1.1 ta có biểu đồ Tình hình sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2011, 2012 và

năm 2013 của công ty

Sơ đồ 1.2: Tình hình sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2011, 2012 và năm 2013 của

công ty

1.5 Giới thiệu Phòng kế toán tài vụ

Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM tổ chức bộ máy kế toán hợp lý,gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách

Trang 15

chính xác, đồng thời đảm bảo sự chỉ đạo sâu sát của kế toán trưởng kết hợp với việc tạođiều kiện cho nhân viên kế toán nâng cao trình độ nghiệp vụ.

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

* Chức năng của từng bộ phận trong cơ cấu:

Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm trước nhà nước và Giám đốc Công tytrong việc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán của công ty Kế toán trưởng có vị trí đặcbiệt quan trọng trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống

kế, thông tin kinh tế ở công ty Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốcCông ty và sự chỉ đạo, kiểm tra nghiệp vụ của các cơ quan quản lý chức năng

* Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp các số liệu trên cơ sở nhật

ký, bảng kê chi tiết Hàng hoá lên bảng cân đối các tài khoản, tính toán tổng doanh thu,tổng chi phí, lãi lỗ trong kinh doanh, cân đối số phát sinh phải nộp và số đã nộp ngânsách

* Kế toán ngân hàng, thanh toán: Có nhiệm vụ trên cơ sở chứng kế toán đượcgiám đốc duyệt, trực tiếp với phiếu thu chi lên các bảng thanh toán tạm ứng với cácđơn vị và CBCNVC

* Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ mở sổ sách thẻ tài khoản, theo dõi hạch toántoàn bộ các danh mục tài sản Hàng tháng tính mức khấu hao cơ bản, sửa chữa lớn chotừng loại tài sản theo mức khoán chế độ quy định của nhà nước Mở sổ theo dõi mức

Kế toántiền lương

và cáckhoảntrích theolương

Kế toántài sản

cố định

Thủ quỹ

Trang 16

trích đến từng đầu xe, máy móc thiết bị nhà xưởng Hàng tháng lên báo cáo tăng giảmtài sản Xác định giá trị còn lại của từng tài sản

* Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Thực hiện việc chi trảlương, trích các khoản BHXH, BHYT để đóng cho CBCNV Thanh toán các khoảnlương ốm, tai nạn, thai sản với cơ quan BHXH theo chế độ quy định

* Thủ quỹ: có nhiệm vụ bảo quản tiền mặt, thu tiền và thanh toán chi trả cho cácđối tượng theo chứng từ được duyệt

1.6 Hệ thống thông tin kế toán trong công ty

- Công ty hiện nay sử dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toánđược thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Hàng ngày,

kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có đểnhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kếtoán

-Sổ chi tiết tk 334,

338-Sổ tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 17

1.7 Tìm hiểu nghiệp vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công

ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM

1.7.1 Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty

1.7.1.1 Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương tại công ty

Hình thức trả lương: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.

a Hình thức tiền lương theo thời gian:

+ Tiền lương tháng: Là số tiền lương trả trong tháng được tính bằng mức lươngtheo bảng lương do Nhà Nước quy định cộng với tiền phụ cấp (nếu có) Tiền phụ cấp

có thể là: Phụ cấp chức vụ (trách nhiệm), phụ cấp ngành nghề, độc hại, khu vực

Tiền lương bình quân

một ngày

= Mức lương tháng /Số ngày làm việc chuẩn

Lương tháng = Lương cơ bản x (Hệ số lương+ phụ cấp)

Tổng lương được tính trong tháng = lương tháng + phụ cấp – các khoản khấu trừ

Phụ cấp chức vụ = mức lương tháng x hệ số phụ cấp

Phụ cấp trách nhiệm = mức lương tháng x hệ số trách nhiệm

Hệ số phụ cấp và hệ số trách nhiệm do giám đốc doanh nghiệp quy định hệ số

Ví dụ cụ thể: Thanh toán tiền lương tháng 1/2014 phòng kế toán

Áp dụng theo hình thức trả lương theo thời gian

( Lương cơ bản áp dụng mức lương : 2.400.000)

Tính lương cho Chị Nguyễn Lan Anh trưởng phòng kế toán : Hệ số lương là 2.66 Phụ cấp là 0.3số ngày công trong tháng là 26 công khấu trừ tiền bảo hiểm theo quy định 10.5% tổng lương.

Trang 18

Lương tháng = 2.400.000*(2,66+0.3) – (2.400.000*(2,66+0.3)*10.5%)

= 7,104,000 - 745,920 = 6,358,080 đồng

Mức lương ngày được trả áp dụng cho người lao động trực tiếp hưởng lương, thời giantính theo lương cho người lao động trong những trường hợp hội họp làm căn cứ để tínhtrợ cấp bảo hiểm

b Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm

Tiền lương trả theo sản phẩm gián tiếp: Thường áp dụng trả lương cho công nhân phục

vụ sản xuất trực tiếp và cùng sản xuất ra sản phẩm

Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng: Là tiền lương trả theo sản phẩm gắnvới chế độ thưởng trong sản xuất như thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng nâng cao chấtlượng sản xuất, thưởng cho những sang kiến có lợi cho Công ty

Theo hình thức này thì người lao động còn trực tiếp sản xuất được hưởng một khoản về lượngsản phẩm tốt, về năng suất lao động tiết kiệm vật tư và ngược lại

Tiền lương

phải trả = Số lượng sản phẩm x Đơn giá - Số tiềnphạt

Hình thức tiền lương sản phẩm áp dụng với nhân viên kinh doanh và nhân viênmarketing, trong đó đơn giá lương sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoàn thành địnhmức lao động, nên còn gọi là hình thức tiền lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế.Tác dụng của hình thức tiền lương sản phẩm: quán triệt nguyên tắc phân phối theolao động, tiền lương gắn năng suất liền với số lượng, chất lượng sản phẩm và kết quảlao động do đó kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tăng chất lượngsản phẩm

1.7.1.2 Các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp

* Bảo hiểm xã hội

Theo Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của thủ tướng chính phủhướng dẫn một số điều luật của Luật BHXH bắt buộc và Thông tư 224/2009/TT-BTC

Trang 19

hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp, đối tượng tham gia BHXHbắt buộc thực hiện mức đóng theo quy định này Quỹ BHXH được đóng góp tại doanhnghiệp bằng 26% so với tổng quỹ lương cấp bậc, trong đó:

- 18% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

- 8% còn lại do người lao động đóng góp bằng cáhc khấu trừ tiền lương

* Bảo hiểm y tế

Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành thì:

- Người sử dụng lao động đóng 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

- Người lao động đóng 1,5% từ tiền lương cơ bản của mình

* Bảo hiểm thất nghiệp

- Người sử dụng lao động đóng 1% tính vào chi phí SXKD

- Người lao động đóng 1% từ tiền lương, tiền công hàng tháng

- Nhà nước hỗ trợ 1% từ ngân sách

* Kinh phí công đoàn

Việc trích lập được hình thành trên tiền lương phải trả cho công nhân viên trong

kỳ theo tỉ lệ quy định Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2%KPCĐ trên tổng số tiền lương phải trả CNV trong tháng và tính hết vào chi phí SXKDcủa các đối tượng sử dụng lao động

1.7.2 Kế toán tiền lương

1.7.2.1 Chứng từ sử dụng

Mẫu số 01-LĐTL: Bảng chấm công

Mẫu số 02-LĐTL: Bảng thanh toán lương

Mẫu số 05-LĐTL: Bảng thanh toán tiền thưởng

Mẫu số 06-LĐTL: Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành

Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụcấp cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh Bảng thanhtoán tiền lương được lập và thanh toán cho từng bộ phận (phòng, ban…) tương ứngvới bảng chấm công

Trang 20

Bảng thanh toán tiền lương cho toàn doanh nghiệp sẽ chuyển sang cho kế toántrưởng, thủ trưởng đơn vị ký duyệt Trên cơ sở đó, kế toán thu chi viết phiếu chi vàthanh toán lương cho từng bộ phận

Tổng quỹ tiền lương của công ty

Tổng lương = 22% doanh thu

Hàng tháng tiền lương của CB CNV được chi trả làm 1 kỳ :vào ngày 30 củatháng

Trang 21

Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL

HCM

Bộ phận : Kế toán

Mẫu số: 01a – LĐTL (Ban hành theo QĐ số : 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

Biểu 1.3: Bảng chấm công khối văn phòng tháng 1/2014

BẢNG CHẤM CÔNG KHỐI VĂN PHÒNG

Tháng 1 năm 2014

Trang 22

T

Cấpbậchoặcchức

Sốcụnghưởng

Sốcụngnghỉkhụng

Sụ cụnghưởngBHXH

(Ký, họ tờn)

Phụ trỏch bộ phận(Ký, họ tờn)

Người duyệt(Ký, họ tờn)

Ký hiệu chấm công:

Lơng thời gian: + Thai sản: TS Nghỉ bù: NB

ốm, điều dỡng: ố Tai nạn: T Nghỉ không lơng: Ko

Con ốm: Cố Nghỉ phép: P Lao động nghĩa vụ: LĐ

Hội nghị, học tập: H Nghỉ thôi việc: N

Trang 23

Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL

HCM

139 Vĩnh Viễn, P 4, Q 10, Tp HCM

Mẫu số 02 - TT Ban hành theo QĐ số 48 /2006/QĐ - BTC Ngày

14 tháng 09 năm 2006 của BTC

Biểu 1.4: Phiếu chi số 7121

Liên số: 1PHIẾU CHI

Ngày 30 tháng 1 năm 2014 Số : 7121 Nợ 334: 27,322,560

Có 111: 27,322,560

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Lan

Địa chỉ: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM

Lý do chi: Thanh toán lương khối văn phòng

Số tiền: 27,322,560 (Viết bằng chữ): Hai mươi bẩy triệu ba trăm năm trăm sáu

+ Số tiền quy đổi:

(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu)

Trang 24

Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL

HCM

Bộ phận: Kế toán

Mẫu số: 02– LĐTL

(Ban hành theo QĐ số : 48/2006/QĐ-BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

Biểu 1.5: Bảng thanh toán tiền lương khối văn phòng tháng 1/2014

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG KHỐI VĂN PHÒNG– THÁNG 1 NĂM 2014

Stt Họ và tên HSL PCTNHệ số côngSố thời gianLương

Phụ cấp trách nhiệm Phụ cấpkhác Tổng số

27,322,56 0

Tổng số tiền (Bằng chữ ): Hai mươi bẩy triệu ba trăm năm trăm sáu mươi đồng.

Ngày 05 tháng 1 năm 2014

Trang 25

Ở mỗi bảng lương của các phòng ban, tất cả CB CNV có mức thu nhập phải chịu thuế TNCN thì đều có đơn xin giảm trừ hoàn cảnh (là 2 con).

Biểu 1.6: Bảng chấm công tháng 1/2014

Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM

Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CHẤM CÔNG – Tháng 1 năm 2014

T

P B

Cấp bậc

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 2 9 3 0 3 1

SC hưởn g lương thời gian

SC nghỉ không lương

SC hưởn g BHX H

1 Nguyễn Phước Hiếu

K ỹ th u ật

1

Trang 27

Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL

HCM

139 Vĩnh Viễn, P 4, Q 10, Tp HCM

Mẫu số 02 - TT Ban hành theo QĐ số 48 /2006/QĐ - BTC Ngày

14 tháng 09 năm 2006 của BTC

Biểu 1.7: Phiếu chi số 7149

Liên số: 1

PHIẾU CHINgày 30 tháng 1 năm 2014 Số : 7149 Nợ 334: 32,719,410

Có 111: 32,719,410

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Phước Hiếu

Địa chỉ: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM

Lý do chi: Thanh toán lương phòng kỹ thuật

+ Số tiền quy đổi:

(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu).

Trang 29

Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ

AVL HCM

Bộ phận: Phòng Kỹ thuật

Mẫu số: 02– LĐTL(Ban hành theo QĐ số : 48/2006/QĐ-BTCNgày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

Biểu 1.8: Bảng thanh toán tiền lương tháng 1/2014

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG – Tháng 1 năm 2014

Stt Họ và tên HSL PCTNHệ số côngSố thời gianLương

Phụ cấp trách nhiệm Phụ cấpkhác Tổng số

32,719,41 0

Trang 30

Số tiền ( bằng chữ) : Ba mươi hai triệu bẩy trăm mười chín nghìn đồng bốn trăm mười đồng

Ngày 30 tháng 1 năm 2014Người lập

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng(Ký, họ tên)

Giám đốc(Ký, họ tên)

Trang 31

Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM

PHIẾU XÁC NHẬN

Doanh thu sản phẩm Tháng 1 năm 2014Phòng: Phân xưởng I

Đơn vị tính: đồng

Biểu 1.9: Phiếu xác nhận doanh thu

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi năm triệu hai trăm linh sáu nghìn đồng chẵn

Người giao việc

(Ký, họ tên) Người nhận việc(Ký, họ tên) Người kiểm tra chất lượng(Ký, họ tên) Người duyệt(Ký, họ tên)

139 Vĩnh Viễn, P 4, Q 10, Tp Hồ Chí Minh Mẫu số : 05-LĐTL

Ban hành theo QĐ số 48 /2006/QĐ - BTCNgày 14 tháng 09 năm 2006 của BTC

Trang 33

Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL

TT (ĐG

=2000đ)

Phụ cấp độc hại (0.4%)

Phụ cấp trách nhiệm ( 0.3) Nc Thành tiền

3 Nguyễn Thị Tuyết Phân xưởng 1,320 2,640,000 1,056,000 26 3,696,000 295,680 55,440 36,960 3,307,920

4 Nguyễn Thị Lan Phân xưởng 1,230 2,460,000 984,000 26 3,444,000 275,520 51,660 34,440 3,082,380

5 Nguyễn Thanh Trúc Phân xưởng 1,325 2,650,000 1,060,000 26 3,710,000 296,800 55,650 37,100 3,320,450

6 Trần Khánh Nam Phân xưởng 1,170 2,340,000 936,000 26 3,276,000 262,080 49,140 32,760 2,932,020

7 Đặng Thanh Thủy Phân xưởng 1,280 2,560,000 1,024,000 26 3,584,000 286,720 53,760 35,840 3,207,680

8 Nguyễn Tuấn Minh Phân xưởng 1,268 2,536,000 1,014,400 3,550,400 284,032 53,256 35,504 3,177,608

9 Lê Thị Thảo Phân xưởng 1,250 2,500,000 1,000,000 3,500,000 280,000 52,500 35,000 3,132,500

10 Lương Quang Trung Phân xưởng 1,170 2,340,000 936,000 26 3,276,000 262,080 49,140 32,760 2,932,020

25,206,00 10,082,40 1,554,00 20 2,947,3

Trang 35

Biểu 1.11: Bảng thanh toán lương công ty tháng 1/2014

chức vụ

Phụ cấp khu vực

Khoán tháng

Tổng cộng Các

khoản

Thực lĩnh kỳ 2

Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

Trang 36

1.7.2.2 Tài khoản sử dụng

TK 334 - Phải trả người lao động ngoài ra còn dùng TK 111 -Tiền mặt

1.7.2.3 Kế toán chi tiết tiền lương

STTDòng

TKĐốiứng

Sổ phát sinhSố

30/1/14 30/1/14 -Tính ra số tiền lương phải trả

của bộ phận lao động trực tiếp

1542334

338 104,532,895

12,263,636

116,796,531

30/1/14 30/1/14 Tiền lương và các khoản trích

theo lương của bộ phận gián tiếp

1544334

338 32,719,410

3,838,590

36,558,000

30/1/14 30/1/14 Tiền lương và các khoản trích

theo lương của bộ phận quản lý

6422334

338 64,234,696

7,535,914

71,770,610

30/1/14 30/1/14 Trả lương tháng 12/2013 còn

30/1/14 30/1/14 Phân bổ Các khoản trích theo

lương của bộ phận gián tiếp

1544

338 6,743,808 6,743,808

30/1/14 30/1/14 Phân bổ Các khoản trích theo

lương của bộ phận quản lý

Trang 37

Biểu 1.13: Sổ chi tiết các tài khoản 334

Công ty TNHH Thương mại dịch vụ AVL HCM

Số dư đầu kỳ

33,993,452

3,868,452

30/1/14

Trích BHXH, BHYT vào Phân xưởng2

338 5,150,979

30/1/14

Trích BHXH, BHYT vào Phân

Ngày đăng: 25/04/2018, 06:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w