NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: Trong bất kỳ xã hội nào, lao động cũng là một trọng tố để tiến hành sản xuất kinh doanh.. Sức lao động của công
Trang 22 Giáo viên hướng dẫn:
- Họ và tên: HỒ THANH THẢO
Trang 31 Thái độ tác phong thực tập nghề nghiệp:
………
………
………
………
………
………
2 Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp: ………
………
………
………
………
………
3 Đánh giá khác: ………
………
………
………
………
Xác nhận của doanh nghiệp
( Ký tên, đóng dấu)
Trang 41 Thái độ tác phong thực tập nghề nghiệp:
………
………
………
………
………
2 Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp: ………
………
………
………
………
3 Nhận thức thực tế: ………
………
………
………
4 Cách thức trình bày báo cáo: ………
………
………
5 Nhận xét khác: ………
………
………
4 Điềm số: ………
………
Giáo viên hướng dẫn
( Ký tên)
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU 1
4 Kết quả đạt được và phương hướng phát triển 5
5 Qui mô sản xuất kinh doanh qua các năm 5
II CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 5
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 5
2 Mục tiêu hoạt động và lãnh vực kinh doanh
III TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 8
2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán 8
1 Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng 9
A CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
4 Nội dung các khoản trích theo lương 12
III KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CHO CÔNG
1 Chứng từ và thủ tục kế toán 14
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH
Trang 6SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGHỈ PHÉP
B THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ-CTY TNHH
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG TRONG CÔNG TÁC HẠCH
3 Cách tính các khoản trích theo lương 25
4 Cách tính tiền lương tổng hợp công trình 28
II ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN-KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
III KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Trong bất cứ một xã hội nào, nếu muốn sản xuất ra vật liệu của cải hoặc thực hiện quá trình kinh doanh thì vấn đề lao động của con người là vấn đề không thể thiếu được, lao động là một yếu tố cơ bản, là một nhân tố quan trọng trong việc sản xuất cũng như trong việc kinh doanh Những người lao động làm việc cho người sử dụng lao động họ đều được trả công, hay nói cách khác đó chính là thù lao động mà người lao động được hưởng khi mà họ bỏ ra sức lao động của mình
Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân
và gia đình Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra
Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra Vì vậy việc xây dựng thang lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV BÊ TÔNG TICCO
em đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và mở mang những kiến thức em đã được học tại trường mà
em chưa có điều kiện để được áp dụng thực hành Chính vì vậy em đã chọn đề
tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại Công ty TNHH MTV BÊ TÔNG TICCO cho bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em
Trang 8LỜI CẢM ƠN
Sau gần 2 năm học tại trường Đại học TÔN ĐỨC THẮNG các thầy cô ở trường đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức về công tác kế toán Tuy đã được trang bị nhiều kiến thức nhưng khi tiếp xúc với công tác kế toán thực tế
tại Cty TNHH MTV Bê tông TICCO em vẫn không thể tránh khỏi những bỡ
ngỡ và sai sót Tuy nhiên, với tấm lòng biết ơn sâu sắc của mình em xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu trường Đại học TÔN ĐỨC THẮNG cùng toàn thể quý thầy cô khoa Kinh tế Đặc biệt là thầy Hồ Thanh Thảo đã nhiệt tình hướng
dẫn để em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này
Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty đã chấp thuận cho em có thời gian thực tập tại quý công ty và các cô chú, anh chị phòng
Kế toán – Tài vụ tại Cty TNHH MTV Bê tông TICCO đã sắp xếp và tạo mọi
điều kiện tốt nhất để em tiếp xúc với tài liệu thực tế về công tác kế toán tại
công ty Đặc biệt là cô Huỳnh Thị Ngọc Nga – Kế toán trưởng đã giúp đỡ em
rất nhiều để em củng cố lại kiến thức đã học và tiếp thu nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán
Vì thời gian thực tập có hạn, kiến thức còn nhiều hạn chế, tầm nhận thức còn hạn hẹp nên em không tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm kính mong quý Thầy Cô và các cô chú anh chị trong công ty sẽ góp ý và sữa chữa cho bài viết em được tốt hơn
Những kiến thức em tiếp thu được trong thời gian 2 năm học tại trường và những kiến thức thực tế công ty sẽ là hành trang vững chắc giúp em sau này Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Mỹ Tho, ngày 28 tháng 06 năm 2009
Sinh viên thực tập
Diệp Thị Kiều Oanh
Trang 9PHẦN I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN BÊ TÔNG TICCO
v Giới thiệu sơ lược về công ty:
Tên cơ sở kinh doanh : CTY TNHH MTV BÊTÔNG TICCO
Tài khoản ngân hàng : 71010000103199
Tại ngân hàng : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tiền Giang Giấy phép kinh doanh số : 5304000013 ngày 07/3/2007
Quyết định thành lập số : 94/QĐ.TICCO
Kinh doanh : BT tươi, BT đúc sẵn, nền móng công trình
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
1) Quá trình hình thành:
- Quyết định số 5017/QĐ-UB ngày 05/12/2003 của UBND tỉnh Tiền Giang
về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty xây dựng thủy lợi Tiền Giang thành công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Tiền Giang
- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch hội đồng quản trị công ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Giang
- Căn cứ nghị quyết của Hội Đồng Quản Trị về việc thành lập công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO
- Căn cứ điểm b khoản 4 điều 20 điều lệ công ty Cổ Phần Đầu Tư và Xây Dựng Tiền Giang qui định về quyền hạn và nhiệm vụ của Hội Đồng Quản Trị
- Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
- Hội Đồng Quản Trị công ty quyết định:
(1) Thành lập Công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO
Trụ sở tại: Lô số 1 - 6 - KCN Mỹ Tho - Xã Trung An - Mỹ Tho - Tiền Giang
(2) Phê chuẩn điều lệ Công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO
Trang 10(3) Vốn điều lệ: Công ty CPĐT và XD giao vốn là 10.000.000.000 đồng để
hình thành vốn điều lệ của Công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO
(4) Hình thức hoạt động: Công ty TNHH một thành viên Bê tông TICCO là
công ty con có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập và chịu trách nhiệm hữu hạn về vốn kinh doanh theo qui định của pháp luật
(5) Chủ sở hữu (công ty mẹ): Công ty CPĐT và XD Tiền Giang
(6) Cơ cấu tổ chức quản lý:
+ Chủ tịch công ty
+ Kiểm soát viên công ty
+ Giám đốc điều hành công ty
(7) Bổ nhiệm các ông có tên sau trong bộ máy quản lý công ty
+ Ông Đoàn Thành Đạt - Chủ tịch công ty
+ Ông Nguyễn Văn Hiếu - Kiểm soát viên
+ Ông Trần Hoàng Huân - Giám đốc điều hành
3) Thuận lợi và khó khăn:
3.1 Thuận lợi:
- Các hoạt động tài chính chuyển tiếp với khối lượng lớn
- Máy móc thiết bị đồng bộ, đầu tư công nghệ mới
- Quy trình công nghệ cao, chất lượng tốt góp phần hạ giá thành sản phẩm
- Các công trình góp phần làm tăng doanh thu
- Đội ngũ công nhân lành nghề, tích cực làm việc, bộ phận kỹ thuật có chuyên môn cao
- Do yêu cầu thị trường ngày càng phát triển, tạo ra môi trường đầu tư phát triển kinh doanh bê tông thương phẩm, bê tông đúc sẵn
- Tình hình kinh tế chính trị, xã hội nhìn chung diễn biến tốt Trung ương và Tỉnh ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các doanh nghiệp bằng những chính sách ưu đãi và đãi ngộ
Trang 11- Công ty ngay từ đầu đã có những công trình chuyển tiếp nên không bị thiếu việc
4.2 Phương hướng phát triển:
* Trong năm 2008, công ty thực hiện nhiều công trình, dự án với kinh phí trên hàng trăm tỷ đồng như:
- Hoàn thành nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn: Công ty TNHH Một thành Viên BêTông TICCO và đưa vào sản xuất
- Trung tâm đầu tư và kinh doanh địa ốc của công ty chuẩn bị xây dựng khu dân cư Long Thạnh Hưng (ở Long Bình Điền Chợ Gạo)
5) Qui mô sản xuất kinh doanh qua các năm:
- Cùng với xu hướng phát triển của đất nước thì hầu hết các công ty, nhà máy, xí nghiệp không ngừng trang bị cho mình những máy móc thiết bị hiện đại để có thể đứng vững trong sự cạnh tranh của thị trường
- Công ty TNHH MTV Bêtông Ticco cũng không ngừng đổi mới bộ máy quản lý Công ty gồm 6 phòng, 4 xưởng trực thuộc, đội ngũ nhân viên trẻ khỏe
có nhiều kinh nghiệm và triển vọng trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật, qui
mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, không những cung cấp bê tông cho các công trình trong tỉnh mà còn cả ngoài tỉnh
- Với sự phát triển như hiện nay thì công ty sẽ có nhiều bước tiến cho việc đầu tư ngày một chất lượng và uy tín hơn với quy trình công nghệ ngày một tiên tiến hơn cho những năm sắp tới
II CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY:
1) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
a) Ban giám đốc:
- Tổ chức và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty theo luật doanh
nghiệp và điều lệ công ty, chịu trách nhiệm với cấp trên về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Tổ chức cho người lao động thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
Trang 12- Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, quản trị nhân sự
- Công tác lao động tiền lương
d) Phòng kinh doanh - tiếp thị:
- Công tác kế hoạch: nghiên cứu thị trường, xây dưng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện…
- Công tác kinh doanh: khai thác và phân tích thị trường thu thập thông tin thị trường, soạn thảo và trình ký hợp đồng kinh tế
- Phối hợp với phòng nghiệp vụ công ty xác lập chi phí sản xuất và chủ động đề xuất giá kinh doanh sản phẩm phù hợp theo các yếu tố phát sinh của thị trường
- Theo dõi thanh lý hợp đồng và tình hình công nợ của các đối tác Kết hợp với phòng Kế toán – Tài vụ thực hiện công tác thu hồi công nợ
- Tiếp nhận sản phẩm hoàn thành từ phòng Sản xuất – Vật tư để thực hiện chuyển giao sản phẩm đến với khách hàng theo các hợp đồng đã ký kết
e) Phòng sản xuất - vật tư:
- Công tác tổ chức điều hành sản xuất và quản lý cung ứng vật tư
- Công tác sản xuất: tiếp nhận các thông tin từ phòng kế hoạch kinh doanh, theo dõi tiến độ sản xuất, kiểm tra đôn đốc các phân xưởng sản xuất…
Trang 13- Công tác cung ứng vật tư: xây dựng kế hoạch sử dung nguyên vật liệu, nhiên liệu theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, lập trình duyệt dự toán chi phí sản xuất…
- Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật
- Công tác quản lý bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị, xe máy, …
h) Phân xưởng sản xuất sản phẩm cấu kiện bê tông đúc sẵn (cọ cống, cọc vuông, ống cống, …)
- Tổ chức sản xuất sản phẩm cấu kiện bê tông đúc sẵn theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty
i) Phân xưởng sản xuất bê tông tươi:
- Tổ chức sản xuất và cung cấp sản phẩm bê tông tươi theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty
j) Phân xưởng cơ điện:
- Tổ chức thực hiện công tác bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị, xe máy, chế tạo gia công và lắp đặt các sản phẩm cơ khí
2) Mục tiêu hoạt động và lĩnh vực kinh doanh của công ty:
a Mục tiêu hoạt động:
- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh về lĩnh vực xây dựng cơ bản nhằm bảo tồn và phát triển vốn, thu lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các
cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và sự phát triển của công ty
b Lĩnh vực kinh doanh:
- Sản xuất kinh doanh bê tông tươi, bê tông đúc sẵn, nền móng công trình
Trang 143) Nhiệm vụ của công ty:
- Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất và cung ứng bê tông thương phẩm, phục vụ công trình xây đúc theo yêu cầu của những xí nghiệp thành viên công ty
- Ngoài ra công ty Bê tông còn thực hiện những dịch vụ cung ứng bê tông thương phẩm, bê tông đúc sẵn cho bên ngoài, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà cửa
- Những công trình lớn tiêu biểu do công ty cung ứng bê tông thương phẩm như: công trình siêu thị Co.op Mart, công trình thủy điện dầu tiếng, công trình cầu Hùng Vương… do công ty đầu tư và xây dựng
III.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY:
1) Sơ đồ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
2) Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
- Tính toán, trích nộp các khoản nộp ngân sách
- Tham gia ký hợp đồng của công ty
- Phân tích báo cáo tài chính
- Tổ chức điều hành công tác kế toán tại công ty
- Phụ trách chế độ công tác tài chính, kiểm tra thực tế so với kế hoạch và phân tích các hoạt động tài chính của công ty
- Kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và định mức sản xuất kinh doanh
Ÿ Kế toán vật tư, công nợ:
KẾ TOÁN VẬT TƯ TSCĐ
THỦ QUỸ
Trang 15- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, vật tư, nhiên liệu
- Theo dõi quyết toán sử dụng vật tư, tình hình nhập xuất kho nguyên vật liệu
- Chịu trách nhiệm lập báo cáo theo dõi chi tiết số phát sinh và thực hiện tốt một số công việc có liên quan
- Theo dõi tình hình công nợ các khoản phải thu, phải trả
Ÿ Kế toán tổng hợp:
- Tổ chức hạch toán và phân bổ chính xác đầy đủ chi phí sản xuất theo từng đối tượng, theo dõi công nợ, lập báo cáo theo chế độ nhà nước ban hành
Ÿ Kế toán thanh toán:
- Thanh toán các khoản lương, tạm ứng, thuế
- Thanh toán các khoản liên quan đến tiền mặt, tiền gửi
- Tất cả các trường hợp chi tiền ra khỏi quỹ phải có phiếu chi tiền mặt
IV CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN SỬ DỤNG TẠI ĐƠN VỊ:
1) Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng:
- Đơn vị đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên chứng từ ghi sổ kế toán và được phân loại ghi vào chứng từ ghi sổ Dựa vào chứng từ ghi sổ để phản ánh vào sổ cái
- Các loại sổ: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết
2) Hệ thống tài khoản được sử dụng:
Trang 16- Loại VI: TK 621, 622, 623, 627, 632, 642
- Loại VII: TK 711
- Loại VIII: TK 811, 821
- Loại IX: TK 911
3) Cách luân chuyển chứng từ ghi sổ:
Sơ đồ 3: SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ GHI SỔ
v Chú thích:
: Ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Trang 17PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
A CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG:
Trong bất kỳ xã hội nào, lao động cũng là một trọng tố để tiến hành sản xuất kinh doanh Sức lao động của công nhân viên hoa phí trong quá trình sản xuất kinh doanh được bù đắp dưới hình thức tiền lương Ngoài ra công nhân viên còn được hưởng một số trợ cấp khác theo chế độ qui định hiện hành
1) Khái niệm tiền lương :
- Tiền lương là khoản thù lao lao động mà doanh nghiệp phải thanh toán cho cán bộ công nhân viên căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động đã bỏ ra trong quá trình hoạt động
- Tùy theo tính chất của lao động mà doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức trả lương theo thời gian hoặc trả lương theo sản phẩm
2) Nhiệm vụ kế toán tiền lương:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng thời gian và kết quả lao động Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lương, tình hình sử dụng quỹ tiền lương
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp
- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị
sử dụng lao động
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách, chế độ về lao động tiền lương
3) Quỹ tiền lương:
- Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương trả cho công nhân viên của doanh nghiệp, sử dụng và chi trả lương
- Thành phần quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm: tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc, tiền lương trả cho người lao động theo số lượng sản phẩm hay công việc hoàn thành, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc do mưa, bão, lũ… hoặc nghỉ phép theo qui
Trang 18định hay thời gian đi học Các khoản phụ cấp được tính vào lương như : phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, làm đêm, thêm giờ…
- Về phương diện hạch toán quỹ tiền lương của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế trên cơ sở nhiệm vụ được giao như: tiền lương thời gian, tiền lương sản phẩm, các khoản phụ cấp mang tính chất thường xuyên
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc theo qui định của Nhà Nước như: phép, lể, Tết hoặc nghỉ vì lý
do khách quan như: máy móc hỏng, thiếu nguyên vật liệu, mất điện…
4) Nội dung các khoản trích theo lương:
a) Bảo hiểm xã hội:
Là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho những người tham gia bảo hiểm xã hội khi họ ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, hết tuổi thọ lao động hoặc chết
Theo chế độ hiện hành thì BHXH được trích theo tỷ lệ 20%, trong
đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 15% và công nhân phải chịu là 5% tiền lương tháng
b) Bảo hiểm y tế:
Bảo hiểm y tế là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức quản lý nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội, để tăng cường chất lượng trong công tác khám bệnh, chữa bệnh
Mức đóng Bảo hiểm y tế bằng 3% tổng thu nhập của người lao động, trong đó doanh nghiệp có trách nhiệm đóng 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và người lao động đóng 1% trứ vào thu nhập của người lao động
c) Kinh phí công đoàn:
Kinh phí công đoàn được hình thành bằng cách tình theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lương phải trả cho người lao động và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh
II CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG:
Hiện nay việc trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp được tiến hành theo hai hình thức chủ yếu:
ØTiền lương tính theo thời gian
ØTiền lương tính theo sản phẩm
+ Trả lương theo thời gian: Tiền lương trả cho công nhân viên căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, cấp bậc, trình độ nghề nghiệp của họ và thang lương của từng người theo quy định của Nhà nước
Trang 19w Lương tháng: Áp dụng trả lương cho cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý
w Lương ngày: Áp dụng trả cho lao động trực tiếp hoặc trả lương cho công nhân viên trong thời gian học tập, cho người lao động theo hợp động… v v
w Lương giờ: Áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp không hưởng lương theo sản phẩm hoặc làm cơ sở tính đơn giá tiền lương tháng trả theo sản phẩm
+ Trả lương theo sản phẩm: Tiền lương được trả cho công nhân viên căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm hoặc công việc mà từng người thực hiện được
Trong đó:
L: lương thực tế trong tháng ( hưởng theo sp)
Qi : Số lượng sản phẩm mà công nhân i làm được
Đg : Đơn giá sản phẩm
Tuy theo yêu cầu và khả năng quản lý doanh nghiệp việc tính trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo các hình thức sau đây:
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế:
Theo hình thức này tiền lương phải trả cho người lao động được tình trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đon giá trả lương dúng quy định, không chịu một sự hạn chế nào Đây là hình thức được áp dụng phổ biến để trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
Trang 20
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp:
Hình thức này thường được sử dụng để tính lương phải trả cho công nhân phục vụ quà trình sản xuất như: vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị…vì vậy theo hình thức này việc tính lương phải trả cho công nhân phục vụ sẽ dựa trên kết quả lao động
III KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CHO CÔNG NHÂN VIÊN:
- Bảng chấm công
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng thanh toán BHXH…
Tất cả các chứng từ trên được lập theo đúng chế độ và kế toán phải kiểm tra trước khi tính các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên
Việc tính toán lương cho người lao động thường được chia thành hai kỳ:
kỳ một tạm ứng lương, kỳ hai nhận lương còn lại sau khi đã trừ vào lương các khoản được trừ Khi nhận tiền, người lao động phải ký tên vào các bảng thanh toán trên
2 Tài khoản sử dụng:
TK 334 “ Phải trả công nhân viên”
TK 334
- Các khoản phải trả công nhân viên,
đã ứng cho công nhân viên
- Các khoản khấu trừ vào lương công
Trang 213 Phương pháp kế toán:
- Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ tính lương, tính thưởng kế toán lập bảng phân bổ tiền lương, tiền thưởng vào các chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng các đối tượng tập hợp chi phí
Nợ TK 622 – Phải trả công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
- Tính tiền thưởng hay trợ cấp khó khăn phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi
Nợ TK 431 – Quỹ khen thưởng phúc lợi
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
- Tính khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên
Nợ TK 338 – Phải trả phải nộp khác
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
- Trường hợp công nhân viên trong doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập
cá nhân cho nhà nước theo quy định thì khi xác định số thuế phải nộp
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có TK 3335 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
- Khi khấu trừ vào lương công nhân viên các khoản được khấu trừ như BHXH, BHYT, tạm ứng chưa thanh toán, khoản phải thu có tính chất bồi thường
Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác
Có TK 141 – Tạm ứng
Có TK 138 – Phải thu khác
- Khi ứng hoặc trả các khoản phải trả cho công nhân viên
Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 111 – Tiền mặt
Trang 22Báo cáo thực tập GVHD: CN Hồ Thanh Thảo
Sơ đồ tổng hợp kế toán tiền lương
338(3,4)
6%
BHXH,BHYT trừ vào lương
141
Tạm ứng trừ vào lương
1388
Bồi thường trừ vào lương
111
Chi lương bằng tiền mặt
Tiền lương phải trả cho CNTTSX
627
Tiền lương phải trả cho QLPX
641
Tiền lương phải trả cho NVBH
642
Tiền lương phải trả cho NVQLDN
4311
Tiền thưởng phải trả
3383
BHXH trả thay lương
Trang 23IV KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG:
Các khoản trích theo lương gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ
1 Tài khoản sử dụng:
TK 338 – Phải trả phải nộp khác phản ánh tình hình lập và phân phối BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 338
Tài khoản 338 có 6 tài khoản cấp 2
- Tài khoản 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết Phản ảnh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền
- Tài khoản 3382 – KPCĐ Phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ
ở đơn vị
- Tài khoản 3383 – BHXH Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH
- Tài khoản 3384 – KPCĐ Phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ
- Tài khoản 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
- Tài khoản 3388 – Phải trả phải nộp khác
2 Phương pháp kế toán:
- Hàng tháng căn cứ vào tổng tiền lương thực phải trả và bảng phân bổ chi phí tiền lương, kế toán tiến hành tích lũy BHXH, BHYT, KPCĐ và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 622,627,641,642 – Trích 19% trên tiền lương tính vào chi phí
Có TK 338 (3382, 3383, 3384) – Phải trả phải nộp khác
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào
các tài khoản liên quan
- BHXH phải trả cho công nhân viên
- KPCĐ chi tại đơn vị
- Trích BHXH, BHYT trừ vào lương của công nhân viên
- Trích BHXH và KPCĐ vượt chi được cấp bù
- Doanh thu chưa thực hiện được
- Các khoản phải trả khác
- Số tiền còn phải trả phải nộp khác
Trang 24Phần BHXH, BHYT công nhân chịu, DN sẽ trừ vào lương
334
6% BH trừ vào lương