1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Phần Mềm Việt

43 987 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 879 KB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương, bảo hiễm xã hội,bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn và với vốn kiến thức đã được học ở trường nên em qu

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích treo lương 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.1.1 Tiền lương 3

1.1.1.2 Các khoản trích theo lương 3

1.1.2 Nhiệm vụ 3

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: 3

1.2 Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 4

1.2.1 Các hình thức tiền lương 4

1.2.1.1 Hình thức tiền lương theo thời gian 4

1.2.1.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm 4

1.2.2 Quỹ tiền lương 4

1.2.3 Quỹbảo hiểm xã hội 4

1.2.4 Quỹ bảo hiểm y tế 5

1.2.5 Qũy bảo hiểm thất nghiệp 5

1.2.6 Kinh phí công đoàn 5

1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 5

1.3.1.Chứng từ sử dụng 5

1.3.2 Tài khoản sử dụng 6

1.3.3 Phương pháp hạch toán 7

PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM VIỆT 9

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH Phần Mềm Việt 9

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty TNHH Phần Mềm Việt 9

2.1.1.1 Lịch sử hình thành 9

2.1.1.2 Quá trình phát triển 9

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt 10

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 10

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty 11

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt 11

Trang 2

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 11

2.1.3.2Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán trong Công ty 12

2.1.3.3Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 12

2.1.4 Các yêu cầu chung tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt 14

2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt 14

2.2.1 Khái quát chung về tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt 14

2.2.2.1 Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng 15

2.2.2.2 Tài khoản sử dụng 15

2.2.2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt 15

PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM VIỆT 38

3.1 Nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt 38

3.1.1 Ưu điểm 38

3.1.2 Nhược điểm 39

3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công táckế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt 39

3.2.1 Ý kiến 39

3.2.2 Giải pháp 40

KẾT LUẬN 41

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế đất nước đang bước vào thời đại mới, thời đại công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Đất nước càng phát triển thì nền kinh tế trong nước muốn hòa nhập vào nềnkinh tế thế giới và đứng vững trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phảiluôn năng động, sáng tạo Bên cạnh đó cần có những đổi mới cả về chất lượng và sốlượng Đồng thời nâng cao các biện pháp quản lý và điều hành sản xuất kinh doanhsao cho thích hợp với doanh nghiệp và mục tiêu đòi hỏi của người lao động trong xãhội Cho đến những năm gần đây hành loạt các doanh nghiệp ra đời với mọi loại hìnhsản xuất kinh doanh và phương thức sản xuất tiên tiến đã đem lại hiệu quả đáng kể chonền kinh tế nước nhà

Trong kinh doanh muốn đạt hiệu quả kinh tế cao thì doanh nghiệp phải luôn cảicách chuyển đổi cơ cấu sản xuất để phù hợp với hoàn cảnh xã hội và nhu cầu củangười lao động Nền kinh tế ở vào thời đại công nghiệp hóa máy móc được sử dụngmột cách triệt để nhằm giảm bớt việc sử dụng sức lao động của con người, nhưngkhông có nghĩa là không cần đến sức lao động thủ công của con người Máy móc dù

có hiện đại đến đâu nhưng thiếu bàn tay khéo léo, óc sáng tạo của con người thì cũngkhông thể tạo được những sản phẩm tối ưu để đáp ứng nhu cầu của thị trường trongnước cũng như thị trường thế giới

Như vậy muốn có được lực lượng lao động siêng năng, sáng tạo thì doanh nghiệpphải cung ứng đầy đủ lợi ích cho người lao động.Tiền lương có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với người lao động vì đó là một phần công sức mà họ bỏ ra để đạt đượcthành quả lao động đó Tiền lương thích hợp có tác động tích cực trong công việc Mộtcông dân làm việc với mức lương quá thấp không đủ cho nhu cầu đời sống gia đình sẽlàm việc mà không mang lại hiệu quả cao trong sản xuất Nhưng ngược lai người côngdân đó được trả với mức lương thích hợp họ sẽ hăng say làm việc hơn và chắc chắnnăng suất lao động sẽ không ngừng tăng lên Điều đó chứng tỏ rằng tiền lương là độnglực thúc đẩy con người làm việc hăng say hơn, không ngừng sáng tạo, nâng cao năngsuất vì họ thấy rằng tiền lương phù hợp, xứng đáng với công sức lao động mà họ bỏ ra.Tiền lương thích hợp sẽ là đòn bẩy kinh tế hữu hiệu kích thích tăng năng suất laođộng, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập chongười lao động và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp,… thúc đẩy doanh nghiệp pháttriển vươn lên không ngừng

Luôn luôn đi liền với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm: bảo hiểmxãhội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn Đây là các quỹ xã hộithể hiện sự quan tâm của toàn xã hội giành cho mọi người lao động Các quỹ nàyđượchình thành trên cơ sở từ nguồn đóng góp của người sử dụng lao động và người

Trang 4

laođộng Và nó chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất kinhdoanhcủa doanh nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương, bảo hiễm xã hội,bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn và với vốn kiến thức đã được

học ở trường nên em quyết định chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp.

Nội dung chính của đề tài gồm 3 phần:

Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trongdoanh nghiệp

Phần 2:Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCông ty TNHH Phần Mềm Việt

Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản tríchtheo lương của Công ty TNHH Phần Mềm việt

Đề tài này được thực hiện nhờ sự giúp đỡ của các anh (chị) phòng kế toán Công

ty TNHH Phần Mềm Việt và các thầy cô khoa kế toán trường Cao đẳng Kinh tế - Kế

hoạch Đà Nẵng, đặc biệt là côPhạm Thị Hường đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng nhưng do thời gian tìm hiểu ngắn và về mặckiếnthức còn nhiều hạn chế nên khi hoàn thành đề tài này em không thể tránh khỏinhững sai sót nhất định Kính mong được sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp của anh (chị)trong công ty và các thầy cô trong trường để chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà nẵng, ngày… tháng… năm 2014

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Mỹ Linh

Trang 5

PHẦN 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích treo lương

1.1.1 Khái niệm

1.1.1.1 Tiền lương

Là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động

mà công nhân viên đã bỏ ra trong quá trong sản xuất kinh doanh Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã tham gia thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh

Tiền lương bao gồm các khoản: tiền lương cấp bậc, tiền công và các khoản phụ cấp như:chức vụ, trách nhiệm, khu vực, độc hại, nguy hiểm, lưu động, thâm niên…

1.1.1.2 Các khoản trích theo lương

Bảo hiểm xã hôi (BHXH): Được trích lập để tài trợ trong trường hợp công nhânviên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động (ốm đau, tai nạn nghề nghiệp, hưu trí…) Bảo hiểm y tế (BHYT): Được trích lập để tài trợ trong trường hợp công nhân viên trong việc phòng và chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người lao động

Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định Đối tượng được nhận BHTN là những người bị mất việc không do lỗi của cá nhân họ

Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi cho người lao động

+ Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền lương (tiền công) và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan.+ Định kỳ, phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương.Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan

Trang 6

1.2 Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 1.2.1 Các hình thức tiền lương

Gồm hai hình thức: tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm ngoài ramột số doanh nghiệp còn áp dụng các hình thức trả lương khác như: trả lương sản phẩm thưởng lũy tiền, khoán khối lượng hoặc khoán từng việc, khoán quỹ lương

1.2.1.1 Hình thức tiền lương theo thời gian

Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh vàthang lương quy định Gồm ba mức lương: lương tháng, lương ngày, lương giờ

Lương tháng = lương + phụ cáp (nếu có) / ngày công chuẩn của tháng X số ngày làm việc thực tế

Lương ngày = mức lương tháng / số ngày làm việc trong tháng theo chế độLương giờ = mức lương ngày / số giờ làm việc trong ngày theo chế độ

1.2.1.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm

Là hình thức tiền lương tính theo khối lượng (số lượng) sản phẩm công việc đãhoàn thành và đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm

Lương sản phẩm = số lượng sản phẩm X đơn giá sản phẩm

1.2.2 Quỹ tiền lương

Là toàn bộ tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp, do doanhnghiệp quản lý và chi trả lương

1.2.3 Quỹbảo hiểm xã hội

Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlương phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanhnghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 26% trên lương cấp bậc, chức vụ, hợpđồng, và các khoản phụ cấp theo qui định của người lao động, trong đó 18% tính vàochi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng, 8% trừ vào lương của ngườilao động

Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng gópquỹ trong các trường hợp sau:

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản

- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Trợ cấp công nhân viên về hưu, mất sức lao động

- Trợ cấp công nhân viên về khoản tiền tuất

- Chi công tác quản lý quỹ BHXH

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lýquỹ bảo hiểm để chi trả cho các trường hợp trên

Trang 7

1.2.4 Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹBHYT theo tỷ lệ 4,5% trên lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, và các khoản phụ cấptheo qui định của người lao động, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa các đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương của người lao động

Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng gópquỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYTđược nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người laođộng thông qua mạng lưới y tế

1.2.5 Qũy bảo hiểm thất nghiệp

Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹBHTN theo tỷ lệ 2% trên lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, và các khoản phụ cấptheo qui định của người lao động, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa các đối tượng sử dụng lao động, 1% trừ vào lương của người lao động

Quỹ này dược dùng để trợ cấp cho người lao động trong trường hợp bị mất việc

và đang trong quá trình tìm công việc mới

1.2.6 Kinh phí công đoàn

Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trảcông nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2%KPCĐ trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hếtvào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tương sử dụng lao động

Toàn bộ số KPCĐ trích được 50% nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, 50% đểlại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị

1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.3.1.Chứng từ sử dụng

Mẫu số 01 – LĐTL: Bảng chấm công

Mẫu số 02 – LĐTL: Bảng thanh toán lương

Mẫu số 03 – LĐTL: Phiếu nghỉ hưởng BHXH

Mẫu số 04 – LĐTL: Bảng thanh toán BHXH

Mẫu số 05 – LĐTL: Bảng thanh toán tiền thưởng

Mẫu số 06 – LĐTL: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

Mẫu số 07 – LĐTL: Phiếu báo giờ làm thêm

Mẫu số 08 – LĐTL: Hợp đồng giao khoán

Mẫu số 09 – LĐTL: Biên bản điều tra lao động

Trang 8

1.3.2 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 334 – Phải trả người lao động

- Các khoản tiền lương, tiền công,

tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã

trả, đã ứng cho công nhân viên

- Các khoản đã khấu trừ vào tiền

lương, tiền công của công nhân viên

- Kết chuyển lương công nhân viên

đi vắng chưa lĩnh

- Các khoản tiền lương, tiền công,tiền thưởng, BHXH và các khoản khácphải trả công nhân viên

SDCK: Các khoản tiền lương, tiền công,

tiền thưởng, BHXH và các khoản kháccòn phải trả cho công nhân viên

TK 334 có 2 TK cấp 2:

+ TK 3341: Phải trả công nhân viên

+ TK 3348: Phải trả người lao động khác

- Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác

KPCĐ cho cơ quan quản lý cấp trên

- Nộp vào Quỹ hỗ trợ sắp sếp doanh

nghiệp số tiền thu hồi nợ phải thu đã thu

được và thu về thanh lý, nhượng bán tài

sản được loại trừ không tính vào giá trị

doanh nghiệp khi cổ phần hoá doanh

nghiệp Nhà nước

- Kết chuyển chi phí cổ phần hoá trừ

vào số tiền Nhà nước thu được từ cổ phần

hoá công ty Nhà nước

- Trả các khoản phải trả, phải nộp

khác

Số dư Nợ: phản ánh số đã trả, đã nộp

nhiều hơn số phải trả, phải nộp khác hoặc

số BHXH, KPCĐ vượt chi chưa được cấp

- Trích BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ vào chi phí sản xuất

- BHXH, BHYT, BHTN trừ vàolương người lao động

- Các khoản thanh toán với côngnhân viên về tiền nhà, điện, nước ở tập thể

- BHXH, KPCĐ chi vượt được cấpbù

- Số tiền phải trả về toàn bộ số tiềnthu hồi nợ phải thu đã thu được và thu vềthanh lý, nhượng bán tài sản được loại trừkhông tính vào giá trị doanh nghiệp khi cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nước

- Các khoản phải trả khác

Số dư Có: phản ánh số BHXH, BHYT,

KPCĐ đã trích nhưng chưa nộp đủ cho cơquan cấp trên hoặc số để lại cho doanhnghiệp nhưng chưa chi hết

Trang 9

TK 338 có 9 TK cấp 2:

+ TK 3382 – Kinh phí công đoàn

+ TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết

+ TK 3383 – Bảo hiểm xã hội

Trang 10

512

333 (3331)

Tiền lương CNV đi vắng

Trả lương bằng sản phẩm, hàng hóa

TK 338 111,112

111, 112

111, 112Chuyển tiền nộp BHXH,

BHYT, BHTN, KPCĐ

cho cơ quan chuyên môn quản lý cấp trên

Chi tiêu KPCĐ(phần để lại doanh nghiệp)

KPCĐ vào chi phí sản xuất

Cấp bù trừ chi vượt quỹBHXH, KPCĐ

338 (3383, 3384,3389)

138, 141

338 (3388)

BHXH, BHYT, BHTNphải nộp trừ vào lương

Các khoản khấu trừ vào

lương

chưa lãnh cuối kỳ

Tiền thưởngphải trả

353, 642

cho công nhân viên

Tạm ứng lương, thanh toán

lương và các khoản khác

111, 112

khấu trừ lương phải trả

Thuế thu nhập cá nhân

hội phải trảtrực tiếp cho công nhân viên

Trích BHXH, BHYT, BHTN

Trang 11

PHẦN 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM VIỆT

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH Phần Mềm Việt

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty TNHH Phần Mềm Việt

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Cùng với quá trình hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước là sự ra đời ngàycàng nhiều của các doanh nghiệp Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lýtrở thành nhu cầu thiết yếu của mọi doanh nghiệp, thành phần kinh tế Tuy nhiên, cácđơn vị hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và đơn vị cung ứngphần mềm nói riêng ở nước ta còn ít Đây là khoảng trống của thị trường và là cơ hội

để các đơn vị tham gia hoạt động trong lĩnh vực này

Cùng với chính sách khuyến khích đầu tư của Nhà nước vào lĩnh vực này và mứcchi tiêu của doanh nghiệp dành cho ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng tăng.Môi trường kinh doanh thuận lợi cùng với khát khao được cống hiến cho xã hội nhữngsản phẩm công nghệ thông tin có chất lượng và phù hợp với nhu cầu của thị trường.Đây là động lực thúc đẩy cho sự ra đời của Công ty TNHH Phần Mềm Việt

Công ty TNHH Phần Mềm Việt hoạt động theo giấy phép kinh doanh và đăng kýthuế số: 0400621146 do Sở kế hoạch và đầu tư của thành phố Đà Nẵng cấp vào ngày

08 tháng 05 năm 2008

Tên đầy đủ: Công ty TNHH Phần Mềm Việt

Tên tiếng Anh: Vietsoft company limited

Đại diện: Nguyễn Hậu Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: 02 An Xuân – Thanh Khê – Đà Nẵng

Điện thoại: 0511 3 769.191 – 0511 3 726.926

Mã số thuế: 0400621146

Với số vốn điều lệ: 1.900.000.000 (Một tỷ chin trăm triệu đồng)

E.mail: vietsoftdanang@gmail.com Website: www.phanmemviet.com.vn

Công ty TNHH Phần Mềm Việt thuộc loại hình doanh nghiệp TNHH, thuộc sởhữu tư nhân, hoạt động hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có con dấuriêng.Công ty tự chịu trách nhiệm về tài sản, chịu trách nhiệm đối với những khoản nợtrong phạm vi vốn điều lệ và hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.1.2 Quá trình phát triển

Ngày 08/05/2008: Đăng ký thành lập Công ty TNHH Phần Mềm Việt

Trang 12

Tháng 10/ 2010 thành lập phòng Kinh doanh chịu trách nhiệm cung ứng phầnmềm ra thị trường

Tháng 01/2011 thành lập Bộ phận Chăm Sóc Khách Hàng nhằm hỗ trợ kháchhàng sử dụng sản phẩm tốt hơn

Tháng 01/2012 công ty tiếp tục cung ứng ra thị trường các sản phẩm

Tháng 10/2012 Công ty mở rộng thị trường cung ứng sản phẩm ra các tỉnh MiềnTrung – Tây Nguyên

Hiện nay, công ty đã cung ứng rộng rãi sản phẩm cho các doanh nghiệp, đơn vịHành chính sự nghiệp trên toàn bộ thị trường các tỉnh Miền Trung - Tây nguyên

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

Ghi chú :

- Quan hệ trực tuyến :

- Quan hệ chức năng :

PhòngKinh doanh

Phòng

HC - TH

Phòng pháttriển sảnphẩm

Trang 13

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty

Giám đốc: Là người điều hành, phụ trách, quản lý toàn bộ quá trình kinh doanh,

trực tiếp quản lý, hoạch định các chiến lược phát triển, các phương án sản xuất kinh doanh hàng năm, ngắn hạn, dài hạn, quyết định các dự án đầu tư, mở rộng liên doanh, liên kết với các đối tác, đồng thời chịu sự giám sát của Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền

Phó Giám đốc:Là người giúp việc cho Giám đốc trong phạm vi chức năng quản

lý của mình, có nhiệm vụ tư vấn cho giám đốc, thường xuyên giám sát và theo dõi tiến

độ sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình

Phòng TC – KT:Có chức năng tham mưu cho Giám đốc về công tác kế toán của

công ty theo quy định cuả nhà nước Phòng kế toán còn có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh chính xác, trung thực và kip thời về tài sản, tiền lương, vốn, công nợ của công ty… tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách kế toán, lập và gửi báo cáo tài chính cho cơ quan chức năng, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước

Phòng Kinh doanh:Tư vấn giải quyết các vấn đề khuất mắc về doanh nghiệp đối

với khách hàng, lập các dự án kinh doanh, cung ứng các dịch vụ quản lý và điều hành

có hiệu quả, đảm bảo quá trình kinh doanh nhanh chóng, hoàn thiện

Phòng HC – TH:phòng hành chính – tổng hợp là đơn vị có chức năng thực

hiện công tác Hành chính, tổng hợp, văn thư, lưu trữ, đảm bảo kỹ thuật văn

phòng, làm công tác thư ký, tổng hợp và tham mưu cho Giám đốc.

Phòng phát triển sản phẩm:là đơn vị nghiên cứu, đề xuất, theo dõi, đôn đốc

việc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới và cải tiến sản phẩm Tìm hiểu, nghiên cứu

và thực hiện hóa các ý tưởng phát triển sản phẩm mới bằng các thiết kế, bản vẽ…

Phòng triển khai dự án:là đơn vị có chức năng tham mưu, giúp việc cho

Giám đốc trong việc xây dựng, theo dõi và triển khai và điều hành các dự án của công ty.

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Trang 14

Ghi chú:

- Quan hệ trực tuyến:

- Quan hệ chức năng:

2.1.3.2Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán trong Công ty

Kế toán trưởng: Kế toán kiêm kế toán tổng hợp, là người chịu tránh nhiệm về

toàn bộ mọi hoạt động của phòng kế toán với chức năng là người giúp việc cho Giám đốc Tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán, thống kê thông tin kế toán và hạch toán kế toán tại công ty Kế toán trưởng có quyền phân công và chỉ đạo trực tiếp các thành viên kế toán trong công ty

Thủ quỹ: Theo dõi việc thu chi, bảo quản tiền mặt hàng ngày, đồng thời có

nhiệm vụ rút tiền từ ngân hàng về hoặc gửi tiền vào ngân hàng khi có quyết định của giám đốc hoặc kế toán trưởng, phát lương ghi sổ quỹ và lập báo cáo trong ngày báo cáo kế toán trưởng và giám đốc công ty

Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và công nợ:Theo dõi sự tăng, giảm tiền

trong quỹ, lên sổ sách chứng từ liên quan, theo dõi các khoản phải thu phải trả

Thường xuyên báo cáo lên lãnh đạo

Kế toán thuế: Lập bảng kê khai thuế để nộp lên cho các cơ quan Nhà nước Cập

nhật và lập các giấy báo công nợ ở các đơn vị cơ sở, câp nhật kịp thời các thông tin về luật thuế

Kếtoán vật tư, TSCĐ: Theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn của hàng hoá, CCDC,

TSCĐkịp thời thông tin cho kế toán trường và giám đốc, có trách nhiệm theo dõi giámsát việc biến động của vật tư, hàng hoá, CCDC, ghi sổ hàng hoá, CCDC, TSCĐ (sổ chitiết) để kiểm tra và đối chiếu với thủ kho theo định kỳ Kiểm tra đối chiếu CCDC tạikho cuối kỳ, lập báo cáo khấu hao và tình hình tăng giảm TSCĐ

Thủ kho: Có nhiệm vụ quản lý bảo quản kho vật tư, hàng hoá, CCDC, việc kiểm

tra nhập hay xuất vật tư, hàng hoá, CCDC khi có đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp.Hàng tháng tiến hành kiểm kê báo cáo tình hình nhập - xuất – tồn cho kế toán trưởng

và giám đốc

2.1.3.3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty

Công ty đang áp dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ”

Trang 15

Theo hình thức này, trình tự ghi sổ như sau:

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toáncùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ.Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng

để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đượcdùng ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan

Chứng từ kế toán

kế toán cùng loại

Sổ, thẻ kếtoán chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký

Bảng tổng hợp, chi tiết

Bảng cân đốitài khoản

Báo cáo tài chính

Trang 16

Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ,tổng phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lập bảngcân đối số phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phátsinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằngtổng số tiền phát sinh trên sổ dăng ký chứng từ ghi sổ, tổng số dư Nợ và tổng số dư Cócủa các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của tài khoảntrên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảngtổng hợp chi tiết

2.1.4 Các yêu cầu chung tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt

Để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý và đáp ứng đòi hỏi hạchtoán lao động với tiền lương phải quán triệt các nguyên tắc sau:

- Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định 48/2006/QĐ – BTC ngày 14tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng BTC

2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt

2.2.1 Khái quát chung về tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt

Công ty trả lương cho bộ phận quản lý hay gián tiếp theo thời gian

Mức lương tối thiểu nhà nước quy định Hệ số Số ngàyLương cơ bản = x lương x làm việc

Số ngày công quy định cơ bản thực tếVới mức lương tối thiểu nhà nước quy định là 1.150.000 (đồng)

Ví dụ: Chị Thái Thị Mỹ Hạnh trong tháng 06 làm được 25 ngày, hệ số lương3,33 và khoản phụ cấp chức vụ là 150.000 (đồng)

=>Lương cơ bản =

=>Lương thực té = 3.829.500 + 150.000 = 3.979.500 (đồng)

1.150.000

25 X 3,33 X 25 = 3.829.500 (đồng)

Trang 17

2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt

2.2.2.1 Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng

Bảng chấm công

Bảng thanh toán tiền lương

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm

Phiếu báo làm thêm giờ

Phiếu nghỉ hưởng lương BHXH

+ TK 3382 - Kinh phí công đoàn

+ TK 3383 - Bảo hiểm xã hội

+ TK 3384 - Bảo hiểm y tế

+ TK 3389 - Bảo hiểm thất nghiệp

Trích BHXH, BHYT, BHTN là 10,5% trên thu nhập của người lao động

2.2.2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Phần Mềm Việt

Trang 18

Đơn vị: Công ty TNHH Phần Mềm Việt Mẫu số: 01a-LĐTL

Trang 19

Đơn vị: Công ty TNHH Phần Mềm Việt Mẫu số: 01a-DNN

Bộ phận: Kinh doanh – Bán hàng ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

Trang 20

Đơn vị: Công ty TNHH Phần Mềm Việt Mẫu số: 02-LĐTL

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG

Lương khoán/tháng Các khoản khấu trừ vào lương

Thực lĩnh Ký

nhận

Số ngày làm việc Phụ cấp Tổng cộng

BHXH (8%)

BHYT (1,5%)

BHTN (1%) Cộng

Số tiền bằng chữ: Mười sáu triệu năm trăm hai mươi mốt nghìn không trăm ba mươi lăm đồng (y)./

Trang 21

Địa chỉ: 02 An Xuân – Thanh Khê – Đà Nẵng (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC

Bộ phận: Kinh doanh – Bán hàng ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC)

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG

Lương cơ bản

Phụ cấp Tổng cộng

Các khoản khấu trừ

Thực lĩnh nhận Ký

BHXH (8%)

BHYT (1,5%)

Số tiền bằng chữ: Mười chín triệu một trăm hai mươi ba nghìn năm trăm bảy mươi lăm đồng (y)./

Ngày đăng: 19/12/2014, 18:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w