Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngoài công lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngoài công lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngoài công lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngoài công lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngoài công lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngoài công lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngoài công lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngoài công lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục Trong việc thực mục tiêu GDMN, đội ngũ giáo viên mầm non lực lượng nòng cốt Giáo viên mầm non (thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi) nói chung giáo viên nhà trẻ (thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ từ 03 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi) nói riêng giữ vai trị quan trọng việc phát triển khả trẻ, hình thành trẻ sở ban đầu nhân cách người, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt sống sau Với truyền thống 60 năm qua giáo dục mầm non với phát triển mạng lưới tăng trưởng số lượng trẻ, số lượng chất lượng đội ngũ nhà giáo, giáo dục mầm non bảo đảm nề nếp, kỷ cương, bước vượt qua thách thức Nói chung đội ngũ giáo viên mầm non yêu nghề yêu trẻ, có phương pháp để chăm sóc giáo dục trẻ, thực mục tiêu giáo Đặc biệt, đội ngũ giáo viên nhà trẻ phấn đấu làm theo lời dạy Bác Hồ “Làm cô giáo thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó ni dậy cháu Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt” Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đội ngũ giáo viên nhà trẻ bộc lộ hạn chế, bất cập Tỷ lệ giáo viên nhà trẻ đạt chuẩn chuẩn cao lực chun mơn chưa tương xứng với trình độ đào tạo Đặc biệt, phận giáo viên nhà trẻ sở giáo dục mầm non công lập chưa gương mẫu, chưa thực yêu thương cháu Vẫn số giáo viên nhà trẻ sở giáo dục chưa qua đào tạo Một số giáo viên lúng túng phương pháp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ (từ tháng đến 36 tháng tuổi), thiết kế chương trình học tập có nội dung theo chủ đề, chưa sáng tạo thiết kế môi trường học tập cho trẻ Các kỹ nghề nghiệp giáo viên trường có cịn yếu Cơng tác quản lý, đào tạo bồi dưỡng giáo viên nhà trẻ nhiều địa phương nhiều bất cập Bộ GD ĐT ban hành Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT việc tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần cho trẻ sở giáo dục mầm non Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2015 2016 rõ nhiệm vụ trọng tâm năm học, tập trung thực giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục trẻ nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên mầm non, trọng bồi dưỡng cho cán quản lý giáo viên mầm non kỹ năng, phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục, đặc biệt tập huấn, hướng dẫn, chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm, lớp mầm non độc lập, tư thục Hiện cơng tác chăm sóc - giáo dục trường MNNCL Quận Hai Bà Trưng nhiều hạn chế, bất cập: - Số lượng trường/lớp mầm non ngồi cơng lập phát triển nhanh nguồn nhân lực (giáo viên) chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng ngành - Đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập đa số trẻ, số giáo viên chưa đào tạo quy chuyên ngành giáo dục mầm non chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ số đơn vị MNNCL hạn chế - Số CBQL phòng GD&ĐT quận phụ trách cấp học mầm non mỏng (04 người/ 125 đơn vị) nên cơng tác quản lý trường/lớp MNNCL cịn gặp khó khăn Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt trẻ lứa tuổi nhà trẻ, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trẻ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ sở giáo dục mầm non 3.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ sở giáo dục mầm ngon ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng - Hà Nội 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý việc quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho đội ngũ giáo viên nhà trẻ khối ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi giáo viên nhà trẻ khối ngồi cơng lập 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối ngồi cơng lập Phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ độ tuổi từ đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng - Hà Nội 5.2 Giới hạn đối tượng khảo sát * Nghiên cứu 150 người gồm: - Cán Lãnh đạo, quản lý phòng GD&ĐT phụ trách cấp học mầm non - Ban giám hiệu 19 trường mầm non ngồi cơng lập - Đội ngũ giáo viên nhà trẻ 19 trường mầm non ngồi cơng lập 5.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Do điều kiện có hạn đề tài nghiên cứu 19 trường mầm non ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Giả thiết khoa học Bằng lý luận thực tiễn cho rằng, phịng GD&ĐT có biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng có tính cần thiết, khả thi nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích văn quản lý GDMN - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề lí luận giáo dục mầm non, chăm sóc, giáo dục trẻ quản lý chăm sóc, giáo dục trẻ quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên nhà trẻ (từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi) 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát: Bằng dự giờ, quan sát hoạt động cô trẻ hoạt động chung nhà trường - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC- GIÁO DỤC TRẺ CHO GIÁO VIÊN NHÀ TRẺ KHỐI MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chính phủ hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam ngày quan tâm phát triển bậc GDMN Giáo dục mầm non Phần Lan, đứa trẻ xây dựng riêng chương trình học tập Ở Singapo trẻ em ưu tiên vấn đề Họ quy định giáo viên mầm non phải đạt trình độ chuẩn làm giáo viên Ở nước ta, Đảng Nhà nước ta coi trọng giáo dục mầm non, hướng tới mục tiêu giúp cho trẻ thơ thực thụ hưởng thành tốt đẹp xã hội Quản lý sở GDMN NCL có khó khăn: Tình trạng khơng ổn định số lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục sở GDMN NCL; thêm vào đó, cơng tác quản lý sở GDMN NCL chưa theo kịp phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng loại hình sở GDMN Cùng với phát triển kinh tế, giáo dục cấp lãnh đạo nhân dân quận Hai Bà Trưng coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Những phân tích trên, cho thấy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết thiết thực góp phần tháo gỡ bất cập trình thực cơng tác bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GVMN trường MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý hoạt động liên tục cần thiết người kết hợp với tổ chức trình tạo nên sức mạnh gắn liền hoạt động cá nhân với tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung 1.2.1.2 Chức quản lý chức quản lý Đó là: Chức lập kế hoạch, chức tổ chức, chức đạo, chức kiểm tra 1.2.2 Quản lý giáo dục mầm non 1.2.2.1 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ, giáo dục người theo yêu cầu phát triển xã hội 6 1.2.2.2 Quản lý giáo dục mầm non Quản lý giáo dục mầm non quản lý ngành học khác thể rõ chức quản lý như: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá nội dung cụ thể trình thực nội dung quản lý giáo dục mầm non 1.2.3 Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Được quy định Điều 24 Điều lệ trường Mầm non ban hành ngày tháng năm 2008 1.2.3.1 Hoạt động chăm sóc trẻ mầm non (khối nhà trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi) a) Tổ chức ăn - Đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm, nhu cầu vè lượng cho trẻ nhỏ đảm bảo quy trình cho trẻ ăn, uống b) Tổ chức ngủ - Đảm bảo việc chăm sóc giấc ngủ cho trẻ trước ngủ c) Tổ chức vệ sinh cho trẻ - Đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường vệ sinh hoạt động thường ngày trẻ 1.2.3.2 Hoạt động giáo dục trẻ mầm non (khối nhà trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi) 1.2.3.2.1 Giáo dục phát triển thể chất - Phát triển vận động, giáo dục dinh dưỡng sức khỏe 1.2.3.2.2 Giáo dục phát triển nhận thức - Luyện tập phối hợp giác quan, nhận biết 1.2.3.2.3 Giáo dục phát triển ngôn ngữ - Nghe, nói, làm quen với sách 1.2.3.2.4 Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mĩ - Phát triển tình cảm, kỹ xã hội, cảm xúc thẩm mĩ 1.3 Bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ cho giáo viên Phòng Giáo dục - Đào tạo 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng Bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ cho giáo viên mầm non hoạt động sư phạm, trình cung cấp tri thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, nhằm vun đắp, bổ sung thêm kiến thức, kỹ kinh nghiệm cho đội ngũ giáo viên 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng cho giáo viên nhà trẻ xây dựng văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, nhu cầu người học, tình hình thực tế địa phương đáp ứng yêu cầu, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non mục tiêu giáo dục mầm non 1.3.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng 1.3.3.1 Hình thức bồi dưỡng - Sử dụng nhiều hình thức như: thường xuyên, định kỳ, chuyên đề, tập trung 1.3.3.2 Phương pháp bồi dưỡng - Tăng cường tổ chức theo nhóm mơn học tập thể sư phạm, khuyến khích tự bồi dưỡng 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Đánh giá thực trạng, xác định xem mục tiêu dự kiến ban đầu toàn kế hoạch đạt mức độ nào, kết phù hợp đến đâu so với dự kiến + Phát lệch lạc, sai sót kế hoạch đạt + Điều chỉnh kế hoạch, tìm biện pháp uốn nắn lệch lạc 1.4 Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nhà trẻ cho giáo viên trường MN NCL phòng Giáo dục - Đào tạo 1.4.1 Trường mầm non ngồi cơng lập hệ thống giáo dục quốc dân Được quy định Điều Điều lệ trương Mầm non ban hành ngày tháng năm 2008 1.4.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nhà trẻ cho giáo viên trường MN NCL phòng GD&ĐT quận 1.4.2.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nhà trẻ cho giáo viên Qui trình khái qt sơ đồ sau: Xác định cứ, yếu tố Đánh giá Thực kế hoạch Xác định mục tiêu Lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động Sơ đồ 1.4 Kế hoạch quản lý bồi dưỡng hoạt động CS-GD trẻ cho GVNT 1.4.3.2 Tổ chức thực hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nhà trẻ cho giáo viên Phải tổ chức hoạt động nhiều hình thức khác nhau, vào thời điểm khác nhằm truyền tải tất nội dung đến CBQL giáo viên giúp họ đạt mục tiêu đề 1.4.3.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nhà trẻ cho giáo viên Do đó, Phịng GD - ĐT phải thường xun kiểm tra, đôn đốc đạo hướng dẫn chi tiết, cụ thể nội dung, phương pháp hoạt động bồi dưỡng 1.4.3.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nhà trẻ cho giáo viên Để xác nhận kết bồi dưỡng hoạt động giáo viên cần đạo, tổ chức để việc đánh giá khách quan khoa học, phải loại trừ yếu tố chủ quan khỏi kết đánh giá 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập Phịng GD- ĐT 1.5.1 Các yếu tố khách quan Cơ chế sách giáo viên, đặc biệt giáo viên ngồi cơng lập cịn nhiều bất cập 9 - Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhà trẻ cịn nhiều khó khăn - Cơng tác tuyển dụng giáo viên ngồi cơng lập cịn nhiều bất cập - Nguyện vọng, nhu cầu giáo viên phụ huynh, cộng đồng xã hội 1.5.2 Các yếu tố chủ quan - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý cán bộ, chuyên viên phòng GD-ĐT số lượng cán bộ, chuyên viên phòng GD-ĐT cơng tác quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ cho giáo viên mầm non trường ngồi cơng lập - Cán quản lý phòng GD-ĐT nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trẻ - Sự phối hợp phòng ban Kết luận chương Muốn nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục cho trẻ trường mầm non ngồi cơng lập địi hỏi phải tìm giải pháp quản lý phù hợp nhằm đạt mục tiêu mà nhà quản lý đề Trong nội dung quản lý nhà trường, quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển phẩm chất lục đội ngũ giáo viên có vai trị định việc nâng cao chất lượng giáo dục cách liên tục bền vững Trong công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên, đặc biệt bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường mầm non ngồi cơng lập cấp quản lý, có Phịng GD&ĐT, phải xác định rõ nội dung cần thiết phải lực chức quy trình quản lý: Lập kế hoạch, tổ chúc, đạo kiểm tra 10 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC- GIÁO DỤC TRẺ TỪ 03 THÁNG ĐẾN 24 THÁNG TUỔI CHO GIÁO VIÊN NHÀ TRẺ KHỐI MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI 2.1 Khái quát quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.1.1 Khái quát phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Quận Diện tích tự nhiên khoảng 9,62 km dân số 390.000 người (năm 2015) - Về kinh tế: Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi Nhà nước địa bàn quận giai đoạn 2011 - 2015 bình quân 9,66%/năm; giá trị dịch vụ, thương mại 16,67%/năm Thu ngân sách giai đoạn 2011 - 2015 đạt khoảng 15.400 tỷ đồng, gấp khoảng lần so với giai đoạn 2006 - 2010 - Về công tác xã hội: Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên - Công tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình; công tác giáo dục đào tạo; công tác thông tin tuyên truyền tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao tiếp tục giữ vững đạt kết tốt nhiều năm qua 2.1.2 Một vài nét giáo dục GDMN quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.1.2.1 Một vài nét giáo dục quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Quận Hai Bà Trưng xây dựng 15 trường đạt chuẩn quốc gia, vượt tiêu đề trường Toàn quận có 32/63 trường đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 51% 2.1.2.2 Vài nét GDMN quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.1.2.2.1 Số lượng, chất lượng học sinh mầm non quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Bảng 2.6 Thống kê trình độ chun mơn GV nhà trẻ toàn quận Tổng GVNT Tỉ lệ GVNT Tỉ lệ GVNT Tỉ lệ GVNT Tên chưa Tỉ lệ % % % TT đạt đơn vị số đạt % chuẩn chuẩn chuẩn GVNT chuẩn Khối 100 MN CL Khối MN NCL 389 39 39% 100 100% 61 61% 0 89 22.9% 389 100% 300 77.1% 0 11 2.1.2.4 Thực trạng đội ngũ CBQL trường MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Hiện nay, 98% cán quản lý có trình độ chuẩn Các CBQL năm qua có nhiều cố gắng việc nâng cao lực quản lý, lực chuyên môn để đáp ứng yêu cầu đổi GDMN 2.1.2.5 Đội ngũ CBQL chun mơn phịng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng Cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT cố gắng để góp phần đảm bảo chất lượng ngành GDMN quận 2.2 Thực trạng bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Để đánh giá thực trạng bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GV trường MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, tiến hành lấy ý kiến cán quản lý giáo viên giảng viên địa bàn nghiên cứu, kết cụ thể trình bày luận văn với số bảng kết điều tra 2.3 Thực trạng quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.3.1 Đánh giá mục tiêu bồi dưỡng Đa số CBQL Gv nhận thức mục tiêu bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ cho GV hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng GV hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 2.3.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng 2.3.2.1 Mức độ cần thiết nội dung bồi dưỡng hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ nhà trẻ cho GV trường MNNCL Đa số CBQL GV nhận thức nội dung cần bồi dưỡng cho GV phải kiến thức, thơng tin mới, gắn với chương trình GDMN, đặc biệt trọng nội dung liên quan đến việc bồi dưỡng kiến thức đại chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ, thiết kế hoạt động giáo dục trẻ theo chương trình mầm non mới, lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng 12 tạo trẻ MN Đánh giá ưu tiên việc lựa chọn nội dung cần thiết để bồi dưỡng trình bày bảng 2.8 2.3.2.2 Thực trạng triển khai nội dung bồi dưỡng hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ nhà trẻ cho GV trường MNNCL Đánh giá thực trạng triển khai nội dung bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ thể qua bảng số liệu 2.9 2.3.3 Thực trạng hình thức, phương pháp bồi dưỡng 2.3.3.1 Hình thức bồi dưỡng Qua quan sát việc tổ chức hình thức bồi dưỡng tham khảo ý kiến CBQL GV mức độ phù hợp hình thức triển khai, nhiều ý kiến cho số hình thức chưa phù hợp với đại đa số GV 2.3.3.2 Phương pháp bồi dưỡng Qua kết khảo sát bảng 2.11 cho thấy phương pháp thực mức độ thường xuyên cho mức độ thực hiệu Cần đẩy mạnh việc thực phối hợp phương pháp thường xuyên để đem lại hiệu cao 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng Qua kết khảo sát cho thấy, CBQL GV cho việc thực kiểm tra, đánh giá sau đợt bồi dưỡng chưa thực thường xuyên có hiệu 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Dựa vào kết thống kê bảng 2.14 tác giả nhận thấy CBQL có ý thực cơng tác xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho GV Tuy nhiên, qua khảo sát, công tác mang lại hiệu chưa cao mức độ thực tương đối thường xuyên Nguyên nhân nội dung chương trình bồi dưỡng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ chưa đáp ứng nhu cầu GV, kế hoạch bồi dưỡng chưa cụ thể, thiết thực 2.4.2 Thực trạng tổ chức, đạo bồi dưỡng Nhìn chung, cơng tác tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN thời gian qua chưa thật thường xuyên chưa mang lại hiệu cao Nguyên nhân tập trung nguồn nhân lực chất lượng cho công tác đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chưa đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn 13 2.4.3 Thực trạng kiểm tra, điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng Kiểm tra - đánh giá để tạo động cơ, theo dõi điều chỉnh trình bồi dưỡng, qua cho biết kết hoạt động bồi dưỡng mức độ đáp ứng thực tế GV Kết nghiên cứu CBQL giáo viên quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV trình bày bảng 2.16 cho thấy việc tiến hành hoạt động kiểm tra cịn chưa đồng đều, thường xun dẫn đến hiệu chưa cao, chưa đánh giá kết trình bồi dưỡng tiến giáo viên 2.5 Nguyên nhân thực trạng quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Bảng 2.16 Những yếu tố tác động đến hiệu quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho GV Mức độ tác động Khách Rất TT Yếu tố tác động Nhiều Ít Khơng thể nhiều (%) (%) (%) (%) Lãnh đạo nhà trường nhận thức CBQL 66.7 29.3 cần thiết hoạt động bồi dưỡng GV 52.9 40.2 6.9 Nhận thức chưa đồng GV (về CBQL 52 46.7 1.3 nhu cầu, động thái độ GV 22.8 66.4 10.8 học tập) Việc xây dựng kế hoạch chưa sát CBQL 46.7 53.3 0 với nhu cầu bồi dưỡng GV GV 30.1 41.3 28.2 0.4 Nội dung, phương pháp hình CBQL 60 38.7 1.3 thức,tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV 31.7 58.7 9.6 chưa thiết thực Đội ngũ giảng viên thiếu thuyết CBQL 36 53.3 18.7 phục, chưa phát huy tính tự học GV 23.2 47.5 28.6 0.8 học viên Cơ sở vật chất, điều kiện phương CBQL 24 49.3 26.7 tiện chưa đáp ứng đủ cho hoạt động GV 17.8 45.9 34.7 1.5 bồi dưỡng Xây dựng chế độ sách CBQL 30.7 49.3 20 chưa thỏa đáng cho hoạt động bồi GV 19.7 56.4 23.2 0.8 dưỡng Sự phối hợp với đơn vị liên CBQL 25.3 46.7 28 ngành tổ chức hoạt động bồi GV 17.8 43.2 39 dưỡng Xây dựng máy nhân lực tổ chức CBQL 24 42.7 29.3 hoạt động bồi dưỡng GV 18.9 42.5 35.9 2.7 14 Dựa vào 2.16 cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến hiệu quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho GV nguyên nhân CBQL GV cho có ảnh hưởng nhiều lãnh đạo nhà trường nhận thức cần thiết hoạt động bồi dưỡng Tuy nhiên dù yếu tố nữa, tác động hay nhiều nhà quản lý cần phải ý để tránh ảnh hưởng tiêu cực trình triển khai hoạt động nhằm đem lại hiệu quản lý tối ưu Kết luận Chương Trong năm qua, chất lượng hoạt động CS - GD trẻ MN trường MNNCL Quận nâng cao số chưa đáp ứng chuẩn hoạt động Nhận thức chưa đồng GV nhu cầu, động thái độ , Nhiều GV tự hài lịng với kiến thức có sẵn, khơng có động phấn đấu nâng cao trình độ, chưa nhận thức nhu cầu, trách nhiệm quyền lợi tham gia bồi dưỡng Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV chủ yếu triển khai chiều từ Bộ GD-ĐT xuống trường thiếu tính chủ động hoạt động bồi dưỡng GV lãnh đạo trường Cơng tác điều tra, tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng GV chưa coi trọng Việc xây dựng kế hoạch chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng GV Nhân lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng cịn bất cập, cán phụ trách cơng tác bồi dưỡng làm việc theo chế độ kiêm nhiệm mức độ chủ động, tổ chức hiệu hoạt động bồi dưỡng thường thiếu chiều sâu thiếu chất lượng Chất lượng hoạt động giáo dục-chăm sóc trẻ cịn nhiều bất cập, thực trạng có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan Trong có yếu tố chất lượng đội ngũ GV tham gia vào hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ mà đặc biệt trẻ lứa tuổi nhà trẻ Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động cần có giải pháp bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ cho GV 15 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC- GIÁO DỤC TRẺ TỪ 03 THÁNG ĐẾN 24 THÁNG TUỔI CHO GIÁO VIÊN NHÀ TRẺ KHỐI MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đối tượng 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GV trường MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL GV cơng tác bồi dưỡng 3.2.1.1 Mục đích Nâng cao nhận thức CBQL GV hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ từ làm cho họ có thức trách nhiệm đắn việc bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ 3.2.1.2 Nội dung cách thực - Tuyên truyền, động viên, khuyến khích việc bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho GV + Xây dựng phong trào thi đua học tập nhà trường, tạo điều kiện thoải mái cho GV + Phải nhận thức sứ mệnh, uy tín nhà trường xã hội đội ngũ giáo viên mầm non định trường MNNCL - Nâng cao ý thức tự bồi dưỡng 3.2.2 Biện pháp 2: Điều tra khảo sát nhu cầu lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GV nhà trẻ khối trường MNNCL 16 3.2.2.1 Mục đích - Biện pháp nhằm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho GV trường NCL cách khoa học, hợp lý, có tính khả thi, đáp ứng với đổi GDMN 3.2.2.2 Nội dung cách thực - Thực điều tra, tìm hiểu nhu cầu cần bồi dưỡng giáo viên + Xây dựng hệ thống câu hỏi khảo sát, tìm hiểu khó khăn GV trình giảng dạy nhu cầu bồi dưỡng GV + Thông qua phiếu điều tra trao đổi trực tiếp với GV nhu cầu nguyện vọng bồi dưỡng, nội dung hình thức bồi dưỡng phù hợp - Có kế hoạch tổng thể, chi tiết cho việc bồi dưỡng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ vào đầu năm học + Kế hoạch bồi dưỡng phải thể nội dung cần bồi dưỡng, đối tượng bồi dưỡng tương ứng với nội dung, kết cần đạt sau bồi dưỡng, thời gian tiến hành, người đạo bồi dưỡng phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng Phòng GD&ĐT + + Hướng dẫn trường tự xây dựng kế hoạch bồi dường phù hợp với tình hình thực tế nhà trường - Thành lập Ban đạo bồi dưỡng + Ngoài cán chun trách phịng GD&ĐT cử thêm đại diện CBQL, GV giỏi, giàu chuyên mơn, lực giỏi, nhiệt huyết, có đại diện trường NCL + Ban Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng có nhiệm vụ quy hoạch đối tượng bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đạo, tổ chức thực đánh giá công nhận kết bồi dưỡng + Ban đạo có nhiệm vụ phối hợp với đơn vị liên quan 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng 3.2.3.1 Mục đích - Cung cấp, cập nhật cho GV kiến thức đại, phù hợp - Tạo động lực thu hút tất GV tự giác tham gia học tập 17 - Đáp ứng nhu cầu người học đổi GDMN 3.2.3.2 Nội dung cách thực - Xác định nội dung bồi dưỡng cụ thể, thiết thực cho hoạt động chăm sóc - giáo dục trường MNNCL, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu GVMN + Trưng cầu ý kiến GV nội dung, hình thức bồi dưỡng + Cập nhật nội dung bồi dưỡng + Nội dung bồi dưỡng theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi GDMN + Các kiến thức phương pháp dạy học đại, tích cực cách vận dụng phương pháp dạy học tích cực, đại vào dạy cụ thể + Kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi trẻ em từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi, giai đoạn phát triển thể chất, nhận thức trẻ - Phương pháp bồi dưỡng lôi cuốn, tổ chức, hướng dẫn cho giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập + Tăng cường tính thực hành, tích cực hóa người học - Đa dạng hố hình thức bồi dưỡng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ cho GVMN 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá 3.2.4.1 Mục đích - Thanh tra, kiểm tra biện pháp quản lý có vị trí đặc biệt quan trọng quản lý nhà trường Kiểm tra làm cho việc nắm bắt tình hình cơng việc kịp thời, thấy ưu điểm, nhược điểm việc thực hiện, qua uốn nắn, đơn đốc, đẩy mạnh việc thực kế hoạch 3.2.4.2 Nội dung cách thực - Có hệ thống biện pháp, tiêu kiểm tra đánh giá cho khóa bồi dưỡng + Xây dựng, đổi tiêu chí đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV, tiêu chuẩn GV đạt loại giỏi khóa bồi dưỡng, xác định rõ mục đích- yêu cầu đợt kiểm tra, đổi cách đề kiểm tra, đánh giá kết - Xây dựng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập giáo viên sau khóa bồi dưỡng 18 Đảm bảo hoạt động tra, kiểm tra đánh giá nguyên tắc công khai, minh bạch + Đảm bảo tính xác, cơng khai, khách quan, cơng khai minh bạch - 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng 3.2.5.1 Mục đích + Khuyến khích, động viên kịp thời cá nhân tập thể tích cực học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ, đồng thời nêu gương cho đơn vị cá nhân khác học tập, kích thích, lơi người hăng say phấn đấu, rèn luyện 3.2.5.2 Nội dung cách thực - Xây dựng kế hoạch thi đua, phát động, tổ chức hội thi đua địa bàn quận + Kế hoạch cần theo kỳ, năm học cho trường, cá nhân GV Mục tiêu thi đua phải xác định cụ thể rõ ràng, thiết thực + Phát động phong trào thi đua trường mầm non - Tổ chức khen thưởng, động viên kịp thời + Tổ chức bình xét thi đua, khen thưởng đảm bảo quy trình, dân chủ, cơng khai, khách quan, cơng bằng, xác - Có chế độ xử phạt, kỷ luật hợp lý + Đưa hình thức kỷ luật hay xử phạt để làm gương cho tập thể, cá nhân khác 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường điều kiện phục vụ tốt cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên 3.2.6.1 Mục đích - Đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực, tài cần thiết cho hoạt động bồi GV để kế hoạch bồi dưỡng diễn hiệu - Đáp ứng điều kiện cần thiết khiến GV yên tâm học tập, rèn luyện 3.2.6.2 Nội dung cách thực - Lập dự trù kinh phí phục vụ hoạt động bồi dưỡng giáo viên 19 + Đối với trường MN NCL tính tự chủ tài nguồn lực cao cần có thêm hình thức huy động, hợp tác hợp đồng cụ thể với nhà trường - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động bồi dưỡng GV + Có thể sử dụng GV trường cán cốt cán Sở, phối hợp chặt chẽ với trường Đại học Sư phạm + Xây dựng đội ngũ cán chuyên làm công tác quản lý bồi dưỡng GV từ cấp Sở đến trường MN - T h a m m u m ua sắm trang thiết bị kĩ thuật, đồ dùng dạy học, đầu tư sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng + Tham mưu cho cấp Ủy Đảng, UBND huyện, Sở GD&ĐT đầu tư CSVC trang thiết bị cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng GV - Kêu gọi lực lượng XH hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng 3.2.7 Biện pháp 7: Xây dựng chế phối hợp tổ chức bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ cho GV 3.2.7.1 Mục đích Tăng tương tác phận, ngành chức quản lý hoạt động bồi dưỡng, tạo nên hợp lực, thống hỗ trợ thêm cho phận chủ động thực nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu quản lý 3.2.7.2 Nội dung cách thực - Mở rộng hợp tác, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục cho GV trường ngồi cơng lập + Phịng GD-ĐT tổ chức cho GV trường quận tham quan học tập Đồng thời thường xuyên tổ chức buổi thảo luận sáng kiến, kinh nghiệm giảng dạy, đổi phương pháp dạy học hay làm đồ dùng dạy học - Chỉ đạo trường MNNCL xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục GV theo năm học 20 + Cần cải tiến cách quản lý từ khâu đạo đến khâu thực hiện, xây dựng kế hoạch nội dung sinh hoạt chuyên môn cho năm học Thường xuyên kiểm tra đôn đốc để đảm bảo chất lượng hiệu 3.2.8 Biện pháp 8: Khuyến khích, hỗ trợ cho giáo viên tự bồi dưỡng 3.2.8.1 Mục đích Cung cấp cho GV tri thức kỹ phương pháp lựa chọn, định hướng vấn đề cho trình tự học thân Hoạt động tự bồi dưỡng GV hình thức tiết kiệm hiệu việc nâng cao chất lượng đội ngũ 3.2.8.2 Nội dung cách thực - Chỉ đạo hướng dẫn cơng tác tự bồi dưỡng + Phịng GD&ĐT hướng dẫn GV kỹ phân tích hoạt động giảng dạy, giáo dục khả có, điều kiện cụ thể thân, từ làm sở cho việc lựa chọn vấn đề tự học - Tổ chức, khuyến khích phong trào tự học, tự bồi dưỡng GV + Tổ chức tự học theo nhóm, nhóm tự học hình thành theo ngun tắc tự nguyện phân cơng - Tổ chức hội thi viết sáng kiến kinh nghiệm + Tổ chức triển khai sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy Có đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm sau đợt triển khai 3.3 Mối quan hệ biện pháp Có biện pháp đóng vai trị chủ đạo, có ý nghĩa định trực tiếp giải pháp 1, 2, Có biện pháp đóng vai trị tạo tiền đề giải pháp 4, 5, Có biện pháp đóng vai trị cơng cụ giải pháp 6, Vì vậy, vận dụng biện pháp đề xuất, phải sử dụng chúng cách hệ thống nằm tổng thể giải pháp phát huy hết tác dụng tạo sức mạnh tổng hợp nâng cao chất lượng bồi dưỡng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đội ngũ GV trường MNNCL 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích Nhằm thu thập thơng tin đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp pháp quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GV trường MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà 21 Nội đề xuất, sở giúp điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung yếu tố chưa hợp lý khẳng định độ tin cậy biện pháp 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Để có sở xác định tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu trên, tác giả tiến hành tham khảo ý kiến CBQL GV phiếu hỏi (phụ lục kèm theo) để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Qua số liệu khảo sát cho thấy: Về mức độ cần thiết biện pháp: Phần lớn người hỏi ý kiến trí cao mức độ cần thiết giải pháp nêu Cụ thể 100% ý kiến hỏi cho biện pháp mà luận văn đề xuất cần thiết cần thiết, khơng có ý kiến cho khơng cần thiết Điểm trung bình mức độ cần thiết biện pháp tương đối cao từ 2.25 đến 2.86 Về tính khả thi biện pháp: Đa số ý kiến người hỏi đánh giá biện pháp mức khả thi khả thi Tuy nhiên, có phận nhỏ cao 14.7% nội dung kêu gọi lực lượng XH hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng biện pháp Điểm trung bình mức độ khả thi biện pháp đưa mức tương đối cao từ 2.30 đến 2.35 Căn vào kết tham khảo ý kiến, đa số cán quản lý, giáo viên ủng hộ biện pháp, biện pháp mà luận văn đề xuất khả thi mang lại hiệu áp dụng vào thực tế 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục cho trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GV trường MNNCL công việc cần thiết, góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên từ nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ đặc biệt với lứa tuổi nhà trẻ mà thể chất nhận thức trẻ giai đoạn đầu hình thành phát triển Chính vậy, cơng tác quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục cho trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GV trường MNNCL cần quan tâm mức để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao chất lượng đội ngũ giáo viên giai đoạn Qua trình khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục cho trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GV trường MNNCL địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cho thấy việc quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục cho trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GV trường MNNCL thời gian qua đạt số thành tựu định: - Có chuyển biến nhận thức đa số CBQL, GV bồi dưỡng bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục cho trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi - Việc đạo tổ chức hoạt động bồi dưỡng đánh giá tương đối tốt, theo tuyến dọc từ Bộ GD-ĐT đến Sở GD-ĐT trường - Cán bộ, chuyên viên Phịng GD-ĐT ln tận tình tâm huyết với hoạt động bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục cho trẻ cho GV Tuy nhiên, kết khảo sát phản ánh hạn chế công tác quản lý, là: - Cơng tác điều tra tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng GV chưa triển khai đặn số trường Một phận GV cịn thụ động, chậm 23 đổi mới, thiếu tính cầu tiến nhận thức chưa đắn tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng - Việc xác định thực mục tiêu bồi dưỡng GV chưa đáp ứng tiêu chí phát triển trường MNNCL xu hội nhập - Việc xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng chưa khoa học, phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức chưa phù hợp không thường xuyên, dẫn đến chất lượng đợt bồi dưỡng chưa cao - Cơ sở vật chất, nguồn tài phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc triển khai nội dung bồi dưỡng chưa đầu tư mức đủ so với yêu cầu - Công tác tổ chức, quản lý, điều hành rút kinh nghiệm bồi dưỡng cho lần chưa trọng Vì cần có biện pháp để nâng cao việc quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục cho trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho GV trường MNNCL địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Trong luận văn, tác giả đưa biện pháp Kiến nghị Để biện pháp quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ từ tháng đến 24 tháng tuổi cho GV trường MNNCL quận Hai Bà Trưng, Hà Nội thực có hiệu quả, tác giả có số kiến nghị với cấp quản lý giáo dục trường MNNCL địa bàn sau: Đối với sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội: - Sở GD - ĐT cần có đạo, hướng dẫn cụ thể việc lập kế hoạch bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho GV - Cần có quy định cụ thể hình thức bồi dưỡng chỗ yêu cầu tự bồi dưỡng 24 - Cần tích cực làm công tác tham mưu với UBND Hà Nội, UBND quận Hai Bà Trưng để tạo điều kiện thuận lợi kinh phí, CSVC, trang thiết bị, nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng - Cần tổ chức phong phú nội dung hình thức bồi dưỡng Đối với UBND quận Hai Bà Trưng: - Cần cấp nguồn kinh phí ổn định phù hợp với mức sinh hoạt hành cho hoạt động bồi dưỡng - Tạo điều kiện có biện pháp động viên khen thưởng kịp thời cán chuyên viên Phòng GD-ĐT phụ trách việc quản lý bồi dưỡng Đối với trường MNNCL địa bàn quận Hai Bà Trưng: - Ban lãnh đạo nhà trường cần có nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí quan trọng việc bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho GV - Làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng Ngành cho cán giáo viên thấy tầm quan trọng bồi dưỡng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ cho GV ... lý hoạt động bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ... giáo viên nhà trẻ sở giáo dục mầm non 3.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ sở giáo dục mầm ngon công lập. .. quản lý hoạt động bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 03 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngồi cơng lập quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Chương 3: Đề xuất biện pháp quản