QUY HOẠCH QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020

149 196 0
QUY HOẠCH QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC QUY HOẠCH QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Rau loại thực phẩn thiếu phần ăn hàng ngày người, nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng, đặc biệt Vitamin chất khống Do đó, vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm rau xanh thực trở thành vấn đề quan tâm toàn xã hội Tuy nhiên, trình thâm canh tăng suất trồng để tạo khối lượng sản phẩm hiệu kinh tế ngày cao, tình hình VSATTP nơng sản Việt Nam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng, rau xanh vấn đề gây nhiều lo lắng xúc Tình trạng rau bị nhiễm thuốc BVTV, Nitrat (NO3), kim loại nặng, vi sinh vật (VSV) gây hại đến mức báo động từ nhiều năm Kết phân tích dư lượng chất độc hại rau Cục BVTV Viện BVTV thời gian gần cho thấy: có tới 30 – 50% số mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, Nitrat vi sinh vật gây bệnh bán tràn lan thị trường Đó nguyên nhân gây nên tình trạng ngộ độc thực phẩm cấp tính cho người sử dụng Đồng thời, nguyên nhân gây nên tình trạng ngộ độc mãn tính đưa đến bệnh hiểm nghèo như: Ung thư… ngày nhiều Hơn mười năm nay, nước ta triển khai chương trình rau sạch, rau an tồn Từ Chính phủ đến ngành trung ương địa phương, đặc biệt từ năm 2005 tới có nhiều chủ trương, biện pháp, sách nhằm bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) nói chung phát triển sản xuất rau - rau an tồn nói riêng Đến nay, địa bàn nước hình thành nhiều vùng sản xuất rau, tập trung đẩy mạnh phong trào thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) Đã có mơ hình tổ chức sản xuất, sơ chế, kinh doanh tiêu thụ rau an toàn địa phương thành công Mặc dù năm gần đây, chất lượng mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nơng, lâm, thuỷ sản nói chung, đặc biệt rau nói riêng nâng lên đáng kể Nhưng sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu thụ rau nhiều bất cập cần tháo gỡ Chương trình sản xuất rau an tồn cịn thực q chậm, không đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng gây xúc xã hội Một vấn đề cộm cần tháo gỡ sản xuất rau sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, canh tác theo truyền thống; sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tổ chức quản lý, giám sát, xác nhận triển khai chậm thiếu đồng bộ; tổ chức liên kết sản xuất - chế biến – tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn… Rau trồng hàng hóa tỉnh Vĩnh Phúc, công tác sản xuất rau an toàn trọng đầu tư coi nhiệm vụ quan trọng phát triển nông nghiệp Tuy nhiên cơng tác có nhiều tồn tại, vướng mắc cần giải Những hạn chế chủ yếu sản xuất rau an toàn Vĩnh Phúc: * Sản xuất rau manh mún, nhỏ lẻ theo truyền thống, chưa quy hoạch thành vùng sản xuất rau an tồn, diện tích rau chun canh cịn * Chưa có chế, sách hỗ trợ cho việc tổ chức chứng nhận VietGAP cho sản xuất rau an toàn * Chưa xây dựng hệ thống phân phối, tiêu thụ rau an toàn Giá chưa hợp lý nên khơng khuyến khích người sản xuất rau sạch, rau an toàn phát triển Tỉnh * Vấn đề VSATTP chưa thực kiểm soát Để giải vấn đề an toàn thực phẩm sản xuất, tiêu thụ rau việc “Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020” cần thiết II NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH Căn pháp lý để lập Dự án: - Quyết định QĐ 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Việt Nam (VietGAP); - Quyết định số 111/QĐ-BNN-QLCL ngày 14 tháng 01 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Đề án đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm rau, quả, chè thịt giai đoạn 2009-2015; - Quyết định số 112/QĐ-BNN-QLCL ngày 14 tháng 01 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Đề án Tăng cường lực quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp an tồn vệ sinh thực phẩm nông, lâm sản thủy sản đến năm 2015 - Quyết định số 2374/QĐ-BNN-QLCL ngày 21 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Đề án tăng cường quản lý chất lượng nông lâm thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; - Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án QSEAP phê duyệt định số 3662/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/11/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - QĐ 84/2008/QĐ - BNN ngày 28 tháng năm 2008 ban hành quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Viet GAP) cho rau, chè an toàn - Quyết định 99/2008/QĐ - BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn - Chỉ thị 66/2006/CT-BNN tăng cường cơng tác quản lý, nâng cao chất lượng nông lâm sản, vật tư nơng nghiệp đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Nghị số 34/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội khóa XII đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Công văn số 5341/VPCP-KTN VPCP thông báo ý kiến đạo Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân xây dựng Đề án “Phát triển vùng sản xuất rau tập trung đảm bảo an toàn thực phẩm” - Quyết định số 3408/QĐ-BNN-QLCL ngày 20 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phân công tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp PTNT; - Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Công văn số 2430/DANN-QSEAP ngày 17 tháng 11 năm 2011 việc hướng dẫn xác định tiểu dự án đầu tư Ban quản lý dự án nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp PTNT - Quyết định 588/QĐ-UBND ngày 3/3/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030) - Các văn hướng dẫn Ban Quản lý dự án Trung ương, dự án QSEAP Căn Tiêu chí vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn (SAZ), dự án QSEAP (quy định Sổ tay hướng dẫn thực dự án -PIM) : - Nằm vùng quy hoạch sản xuất nơng nghiệp có thời hạn sử dụng đất cho sản xuất rau, quả, chè từ 10 năm trở lên; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt; - Quy mô diện tích vùng SAZ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định phù hợp với trồng điều kiện cụ thể địa phương; - Là vùng chuyên sản xuất rau vùng rau có luân canh ngắn ngày khác; vùng chuyên canh chè, ăn quả; - Đáp ứng tiêu chí đất, nước, theo định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT qui định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn; - Khơng bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ khu dân cư, bệnh viện, sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung nghĩa trang; - Dễ dàng liên kết với thị trường; khuyến khích tham gia doanh nghiệp nông nghiệp vừa nhỏ - Việc qui hoạch vùng đầu tư mô hình phải bảo đảm tn thủ sách an tồn Chính phủ Việt Nam ADB III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn địa bàn tỉnh Đối tượng nghiên cứu: - Các loại rau vùng xây dựng Dự án thị trường tỉnh - Các biện pháp canh tác, sản xuất, sơ chế, bảo quản rau - Các hình thức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH Phương pháp điều tra, thống kê: Thu thập tư liệu, tài liệu, số liệu có liên quan đến dự án Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát địa bàn huyện tỉnh Khảo sát trạng tài nguyên đất, nước, hoạt động kinh tế xã hội Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia nông dân (PRA): Đánh giá trạng sản xuất rau, trạng giải pháp cho vấn đề sử dụng hợp lý hoá chất, phân bón Phỏng vấn người tiêu dùng nhu cầu tiêu dùng rau an toàn, yêu cầu chất lượng quản lý chất lượng, nhu cầu sơ chế, bảo quản… để người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm rau an toàn cách rộng rãi Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia người dân địa phương lĩnh vực sản xuất, chế biến, sơ chế, bảo quản rau an toàn Phương pháp phân tích: Phân tích chất lượng rau, an toàn quang phổ hấp thụ nguyên tử kim loại nặng, phương pháp cấy vi sinh để phân tích vi khuẩn gây hại mơi trường sản xuất số mẫu rau sản xuất đại trà nông dân Sử dụng phương pháp đại, phổ biến giới hạn cho phép sau: - Kim loại nặng theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử - Thuốc BVTV theo phương pháp sắc kí khí - Thử sản phẩm rau, theo phép thử hành Phương pháp lấy mẫu: Số lượng mẫu phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN 4046:1985 TCVN 5297:1995 10TCN 367:1999 Số lượng mẫu phương pháp lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN 6000-1995 nước ngầm, TCVN 5996 - 1995 nước sông suối, TCVN 5994-1995 nước ao, hồ tự nhiên nhân tạo Ứng dụng kỹ thuật GIS: Chồng lớp, xây dựng đồ quy hoạch, đồ nơng hóa, đồ quy hoạch đồng ruộng cho vùng PHẦN THỨ HAI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP NĨI CHUNG TRÊN ĐỊA BÀN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tun Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đơng phía Nam giáp thủ Hà Nội Tỉnh Vĩnh Phúc có đơn vị hành gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường Yên Lạc với diện tích tự nhiên 1.231,76km 2, dân số trung bình theo tổng điều tra dân số nhà tháng 4/2009 có khoảng 1.000,8 ngàn người Tỉnh lỵ thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm Hà Nội 50km cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km Vĩnh Phúc nằm quốc lộ số tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, cầu nối vùng trung du miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ thông với cảng Hải Phịng trục đường 18 thơng với cảng nước sâu Cái Lân Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt thủ đô Hà Nội, kinh tế Vĩnh Phúc phát triển góp phần Thủ Hà Nội thúc đẩy tiến trình thị hố, phát triển công nghiệp, giải việc làm, giảm sức ép đất đai, dân số, nhu cầu xã hội, du lịch, dịch vụ Thủ đô Hà Nội Quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước năm qua tạo cho Vĩnh Phúc trở thành phận cấu thành vành đai phát triển cơng nghiệp tỉnh phía Bắc Đồng thời, phát triển tuyến hành lang giao thông quốc tế đưa Vĩnh Phúc xích gần với trung tâm kinh tế, công nghiệp thành phố lớn quốc gia thuộc hành lang kinh tế Cơn Minh – Hà Nội – Hải Phịng, Quốc lộ Việt Trì - Hà Giang – Trung Quốc, hành lang đường 18 tương lai đường vành đai thành phố Hà Nội Vị trí địa lý mang lại cho Vĩnh Phúc thuận lợi định phát triển kinh tế xã hội: Hiện Vĩnh Phúc nằm vùng quy hoạch: Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng Đồng sông Hồng vùng Thủ Đơ Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số: 20/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vỉnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Như vậy, tương lai Vĩnh Phúc trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng Thủ đô Hệ thống hạ tầng giao thông đối ngoại đầu tư đại tuyến gắn kết quan hệ toàn diện Vĩnh Phúc với tỉnh khác nước quốc tế Về địa hình, Vĩnh Phúc có vùng sinh thái đồng bằng, trung du, miền núi Đây tiềm để phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản đa dạng, phong phú Khí hậu Khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Theo số liệu Tổng cục khí hậu thuỷ văn, lượng mưa trung bình năm tỉnh từ 1.500 - 1.700mm, cao vào tháng thấp vào tháng Nhiệt độ trung bình chênh lệch tháng nóng (33,1oC - tháng 7) với tháng lạnh (19,6 oC - tháng 1) 13,5oC Tổng số nắng năm dao động từ 1.270 (Tam Đảo) đến 1.700 (Vĩnh Phúc) Tổng tích ơn hàng năm từ 6.500oC - 8.650oC, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng 18 oC) tháng 12, Vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình 18oC) phong cảnh núi rừng xanh quanh năm, phù hợp cho phát triển hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng Mặc dù với lượng mưa lớn, trung bình từ 1.500-1.700 mm/năm, phân bố không vào tháng năm, mưa tập trung khoảng 85% vào tháng mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) Vào mùa khô, đặc biệt tháng 12, lượng mưa tháng chiếm 1% lượng mưa năm Nhìn chung, điều kiện khí hậu Vĩnh Phúc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24,2oC, thuận lợi mặt cho phát triển nông, lâm nghiệp, sở cho đa dạng hố cấu sản phẩm nơng nghiệp, phát huy lợi so sánh yếu tố sinh thái tỉnh Tài nguyên nước a Tài nguyên nước mặt Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều sông chảy qua, song chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào sơng sơng Hồng sông Lô Sông Hồng chảy qua Vĩnh Phúc với chiều dài khoảng 50km, mang theo lượng phù sa màu mỡ cho đất đai, song vào mùa lũ nước từ thượng nguồn đổ với lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa gây ngập lụt huyện ven sông Vĩnh Tường Yên Lạc Sông Lô chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc với chiều dài khoảng 35km, lịng sơng hẹp, nhiều thác ghềnh nên thuỷ chế Sông Lô vào mùa lũ thất thường Các hệ thống sông nhỏ khác sông Phan, sông Phó Đáy, sơng Cà Lồ có mức tác động thuỷ văn nhỏ so với Hồng Sông Lô, chúng có ý nghĩa quan trọng mặt thuỷ lợi, cấp nước sản xuất cho địa bàn tỉnh Hệ thống sông kết hợp với tuyến kênh Liễn Sơn, Bến Tre… cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp tiêu úng mùa mưa Trên địa bàn tỉnh cịn có hệ thống hồ chứa với dung tích hàng triệu m (Đại Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, Vân Trục,…) tạo nên nguồn dự trữ nước mặt phong phú đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế dân sinh b Tài nguyên nước ngầm Trên địa bàn tỉnh nguồn có trữ lượng khơng lớn, đạt khoảng triệu m 3/ngày đêm Hiện nay, nguồn nước khai thác thành phố Vĩnh Yên thị xã Phúc Yên với công suất 28.000m 3/ngày đêm phục vụ cho nhu cầu dân sinh đòi hỏi phải xử lý tốn Tại số vùng nông thôn, nhân dân khai thác nước ngầm từ giếng khoan nhỏ (với lưu lượng khoảng 15.000m 3/ngày đêm) chất lượng hạn chế Với nguồn nước địa bàn tỉnh phong phú song phân bố không theo không gian thời gian, vào mùa khơ có nơi, có thời điểm bị thiếu nước đặc biệt huyện vùng núi trung du Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương, Bình Xun Để khai thác hiệu nguồn nước cho phát triển kinh tế dân sinh, cần quan tâm xây dựng cơng trình điều tiết nước mặt khai thác hợp lý nguồn nước ngầm Tài nguyên đất Kết điều tra phân loại đồ tỷ lệ 1/50.000 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, đất đai Vĩnh Phúc bao gồm VII nhóm đất với 14 loại đất sau: Nhóm đất có diện tích lớn nhóm đất đỏ vàng, chiếm 37,10% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, nhóm đất phù sa với 32.638ha chiếm 26,50%; nhóm đất bạc màu với 21.927ha, chiếm 17,80% Các nhóm đất cịn lại chiếm 5,40% diện tích tự nhiên tồn tỉnh a Đất phù sa: gồm đơn vị đất Được hình thành từ sản phẩm bồi tụ phù sa sông Hồng, sông Lô sông suối nhỏ khác * Đất cồn cát, bãi cát (Cc): diện tích 127ha, chiếm 0,1% diện tích tựnhiên, phân bố ven sông Hồng, sông Lô, bãi sông, sử dụng để trồng màu khai thác cát sỏi * Đất phù sa bồi hệ thống sơng Hồng (Phb) Diện tích 6.167ha, chiếm 5,0% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố đê thuộc huyện Vĩnh Tường Yên Lạc, Lập Thạch sơng Lơ Đất hình thành q trình bồi tụ hàng năm sông Hồng sông Lô, loại đất có độ phì tự nhiên cao phù hợp cho nhiều loại trồng hàng năm, ăn Do phân bố đê, hàng năm thường bị ngập thời gian nên hướng sử dụng trồng màu, nơi cao sử dụng trồng loại ăn táo, bưởi, cam, chanh * Đất phù sa bồi hệ thống sông khác (Pb) Diện tích 3.920ha, chiếm 3,20% diện tích tự nhiên tỉnh, phân bố ven sông, tập trung huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo Được hình thành trình bồi tụ phù sa hàng năm sông khác sông Cà Lồ, Phó Đáy… nên đất có màu sắc sáng hơn, độ phì tự nhiên đất thấp độ phì tự nhiên đất phù sa bồi hệ thống sơng Hồng Là loại đất thích hợp với nhiều loại trồng hàng năm rau màu, nơi cao trồng ăn lâu năm Bảng 1: Các loại đất tỉnh Vĩnh Phúc Ký Diện tích Tỷ lệ hiệu (ha) (%) STT Tên đất I II III Nhóm đất phù sa Cồn cát, bãi cát ven sông Đất phù sa bồi hệ thống sông Hồng Đất phù sa bồi hệ thống sông khác Đất phù sa không bồi hệ thống sông Hồng Đất phù sa glây Nhóm đất lầy than bùn Đất lầy Nhóm đất xám bạc màu Đất xám bạc màu phù sa cổ IV Nhóm đất đỏ vàng 10 11 V 12 VI 13 Đất đỏ vàng đá sét biến chất Đất vàng đỏ đá macma axit Đất nâu vàng phù sa cổ Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nuớc Nhóm đất mùn vàng đỏ núi Đất mùn vàng đỏ macma axit Nhóm đất thung lũng Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Cc Phb Pb 32.638 127 6.167 3.920 26,5 0,1 3,2 Ph 10.043 8,2 Pg 12.381 900 900 21.927 21.927 45.637,4 11.707 26.780,43 2.300 4.850 2.240 2.240 3.186 3.186 10,1 0,7 0,7 17,8 17,8 J B Fs Fa Fp Fl Ha D 37,1 9,5 21,7 1,9 3,9 1,8 1,8 2,6 2,6 VII Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá 410 0,3 14 Đất xói mịn trơ sỏi đá E 410 0,3 Diện tích đất 10.6938,4 86,8 Diện tích sơng, hồ 16238 13,2 Tổng diện tích tự nhiên 123.176,4 100,0 (Nguồn: Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030) * Đất phù sa không bồi hệ thống sông Hồng (Ph) Diện tích 10.043ha, chiếm 8,20% diện tích tự nhiên tỉnh, phân bố tập trung huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên Đất hình thành trình bồi đắp trước phù sa sơng Hồng, nằm đê, hàng năm không bồi đắp phù sa tự nhiên nữa, đất có phân hố, hình thái phẫu diện khác nhiều so với đất phù sa bồi Nhìn chung loại đất có độ phì tự nhiên cao, phù hợp cho nhiều loại trồng hàng năm, lâu năm với loại hình sử dụng đất khác lúa nước vụ, lúa vụ + màu đông, chuyên màu, chuyên rau, ăn lâu năm * Đất phù sa glây Diện tích 12.381ha, chiếm 10,10% diện tích tự nhiên tỉnh, tập trung huyện Yên Lạc, Vĩnh Tường, TP Vĩnh Yên, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương Được hình thành nhờ bồi đắp trước phù sa sông, nằm đê nên hàng năm không bổ sung phù sa bị ngập nước thời gian dài năm Quá trình glây phát triển mạnh phẫu diện, phần lớn diện tích phân bố địa hình vàn vàn thấp Là loại đất có độ phì cao, thích hợp với canh tác lúa nước nên phần lớn diện tích khai thác trồng lúa vụ vụ lúa + vụ màu đơng, diện tích đất địa hình thấp trũng chuyển sang vụ lúa + cá nuôi trồng thuỷ sản nước b Đất lầy Diện tích 900ha, chiếm 0,70% diện tích tự nhiên tỉnh phân bố địa hình thấp trũng huyện Lập Thạch sơng Lơ Đất hình thành q trình bồi tụ, tích luỹ chất vơ hữu điều kiện ngập nước quanh năm Khả sử dụng loại đất cho sản xuất nông nghiệp hạn chế Hiện tại, phần diện tích khai thác trồng vụ lúa chiêm Loại đất cho hiệu cao với mơ hình lúa – cá xây dựng hệ thống bờ bao để nuôi trồng thuỷ sản c Đất xám bạc màu phù sa cổ Diện tích 21.927ha, chiếm 17,80% diện tích tự nhiên tỉnh, phân bố tập trung huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Tam Dương, Tam Đảo Đất hình thành mẫu chất phù sa cổ, với trình hình thành đất chủ đạo q trình rửa trơi, xói mịn Đất có màu xám nhạt, thành phần giới nhẹ, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp Nhìn chung loại đất có độ phì thấp Loại đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp có địa hình bằng, khả tưới tiêu thuận lợi nên khai thác trồng vụ lúa + màu (rau), chuyên màu, ăn lâu năm, nhiên trình canh tác cần bón phân hợp lý để đạt suất hiệu cao d Đất đỏ vàng Tồn tỉnh có 45.637,43ha đất đỏ vàng, chiếm 37,10% diện tích tự nhiên tỉnh, phân bố tập trung huyện Lập Thạch, Tam Dương, Sông Lô, Tam Đảo, Bình Xun Từ sản phẩm phong hố loại đá mẹ khác hình thành nên nhiều loại đất khác Đất hình thành độ cao < 900m với trình hình thành đất chủ đạo trình feralit Đất đỏ vàng gồm đơn vị đất: * Đất đỏ vàng đá sét đá biến chất (Fs) 10 Số người hưởng lợi thuộc diện người nghèo (NG); Người DTTS, Nữ giới (NU) diện sách khác (CS) 10 Suất đầu tư dự kiến tính diện tích mơ hình (triệu đồng/ha) 11 Nhu cầu thu hồi đất tái định cư 12 Xếp hạng tác động môi trường cơng trình dự kiến đầu tư 13 Tác động tiêu cực nhóm người DTTS Điểm đánh giá tổng hợp 100 Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên NG: 123 DTTS: NU: 900 CS: 25 Thang điểm:3 Điểm đ/giá: 24 31.340 Thang điểm: Điểm đ/giá: 16 Khơng có Thang điểm: Điểm đ/giá: 32 NG: 126 DTTS: NU: 1840 CS: 32 Thang điểm:3 Điểm đ/giá: 24 28.285 Thang điểm: Điểm đ/giá: 16 Khơng có Thang điểm: Điểm đ/giá: 24 NG: 120 DTTS: NU: 1620 CS: 26 Thang điểm:2 Điểm đ/giá: 16 30.055 Thang điểm: Điểm đ/giá: 16 Không có Thang điểm: Điểm đ/giá: 24 NG: 134 DTTS: NU:1167 CS: 18 Thang điểm:2 Điểm đ/giá: 16 31.955 Thang điểm: Điểm đ/giá: 16 Khơng có Thang điểm: Điểm đ/giá: 24 Không đáng kể Thang điểm: Điểm đ/giá: 32 Khơng có Thang điểm:5 Điểm đ/giá: 40 Không đáng kể Thang điểm: Điểm đ/giá: 32 Không có Thang điểm:5 Điểm đ/giá: 40 Khơng đáng kể Thang điểm: Điểm đ/giá: 32 Khơng có Thang điểm:5 Điểm đ/giá: 40 Không đáng kể Thang điểm: Điểm đ/giá: 32 Khơng có Thang điểm:5 Điểm đ/giá: 40 399 383 383 391 135 2.2 Bảng bố trí tiến độ thực tiểu dự án/mơ hình SAZ tiềm Bảng 40: Bố trí tiến độ thực tiểu dự án/mơ hình SAZ tiềm STT Địa điểm Mơ hình 1: Xã Vân Hội Tam Dương Mơ hình 2: Xã Thổ Tang Vĩnh Tường Mơ hình 3: Xã Đại Đồng - Vĩnh Tường Mơ hình 4: Xã Đại Tự n Lạc Mơ hình 5: Xã Tiền Châu - Phúc n Mơ hình 6: Xã Hồ Sơn Tam Đảo Mơ hình 7: Xã An Hịa Tam Dương Mơ hình 8: Xã Duy Phiên - Tam Dương Mơ hình 9: Xã Kim Long - Tam Dương Tổng cộng Tổng diện tích xây dựng mơ hình SAZ đến năm 2015 (ha) Phân bổ tiến độ thực mơ hình (ha) Từ năm 2012 - Từ năm 20142013 2015 25 25 36 36 21 21 21 21 25 25 40 40 20 20 40 40 20 248 20 120 128 III LỰA CHỌN CƠ CẤU GIỐNG, THỜI VỤ, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG VÀ QUY TRÌNH KỸTHUẬT Lựa chọn cấu giống, thời vụ, suất, sản lượng - Phát triển cấu loại rau theo hướng đa canh phù hợp với thời vụ, đất đại, tập quán canh tác, công nghệ sản xuất nhu cầu thị trường - Giống rau gieo trồng giống Bộ NN PTNT cơng nhận thức tạm thời, có suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu điều kiện bất thuận ngoại cảnh nắng nóng, mưa ẩm, úng, hạn - Có số trường hợp cụ thể thời vụ tiếp tục áp dụng sau: Cải ăn loại (cải xanh, cải ngọt, cải bẹ, cải cúc, ), thời vụ trồng quanh năm; Cà rốt trồng vụ đông; Cải bắp trồng vụ đông, hè thu; Sup lơ trồng vụ đông; Cà chua trồng vụ đông sớm, hè thu; Dưa lê trồng vụ hè thu, vụ đông; Dưa hấu trồng vụ hè thu; Dưa chuột trồng vụ đông, hè thu; Su su chân núi trồng vụ đông xuân, Su su núi trồng quanh năm - Đến năm 2020 có 3127 canh tác, 800ha chuyên canh trồng vụ/năm 2327 luân canh(chủ yếu trồng vụ đông xuân) tương đương 8000 136 gieo trồng/năm, suất 18 tấn/ha, sản lượng 144.000 tấn, sấp sỉ so với nhu cầu tỉnh(148.000 tấn) Kết nghiên cứu đề xuất cấu rau thời vụ thể bảng sau: Bảng 41 Đề xuất cấu giống, thời vụ công nghệ sản xuất rau tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ tới 2020 TT Chủng loại rau I Nhóm rau ăn Cải ăn loại (cải xanh, cải ngọt, cải bẹ, cải cúc, ) Cà rốt Tên giống Thời vụ Quảng Phổ, cải Trang Quanh năm Nông, cải xanh Nông Hữu, cải củ Thái Bình, cải củ Hà Nội, cải mào gà, cải bẹ xanh, cải xanh vàng New Kuroda, Takiss, Vụ đông PS3496, Ti-103 Nhật, F444, Super 44 Công nghệ áp dụng Quy trình sản xuất rau an tồn theo GAP, Quy trình sản xuất rau nhà lưới, vịm che Quy trình sản xuất rau an tồn theo GAP, Quy trình sản xuất rau nhà lưới, vịm che Cải bắp Nhật xanh, KK cross, Vụ đông, hè Quy trình sản xuất rau an NS Gros, sakata, Búp thu toàn theo GAP sen 3000 Su lơ Xanh , Trắng, VL1506, Vụ đơng Quy trình sản xuất rau an Vl1509 sakata, Glyfeet toàn theo GAP Cà chua Savior, DT28, VL2004, Vụ đơng sớm, Quy trình sản xuất rau an VL593, 510, VL2003, hè thu toàn theo GAP cà chua ghép Dưa lê Trung Quốc, Ngân Huy Vụ hè thu, vụ Quy trình sản xuất rau an 233, Bạch Ngọc, Kim đơng tồn theo GAP cô nương, 1349,246,221 Củ đậu Địa phương, lai F1 Vụ đơng Quy trình sản xuất rau an tồn theo GAP Dưa hấu Mặt trời đỏ, Phù đổng, Hè thu Quy trình sản xuất rau an Hắc Mỹ Nhân, SG227 toàn theo GAP Su hào Takiss, Nhật xanh, Vụ hè thu, vụ Quy trình sản xuất rau an Nhật trắng B40, Hàn đơng tồn theo GAP Quốc 10 Dưa chuột 013; 054; Dưa truyền Vụ đông, hè Quy trình sản xuất rau an thống (dưa mán, chuột thu toàn theo GAP nhắt)… 11 Su su Địa phương Vụ đơng, hè Quy trình sản xuất rau an thu tồn theo GAP (Nguồn: Kết nghiên cứu Cơng ty ĐT PT KHCN Miền Trung, năm 2011) Lựa chọn cơng nghệ quy trình kỹ thuật * Về quy trình kỹ thuật sản xuất: Xây dựng hồn chỉnh áp dụng Quy trình kỹ thuật sản xuất RAT , rau hữu … Do sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc, Sở Khoa học công nghệ Vĩnh Phúc quan Nhà nước Trung Ương ban hành phù hợp với điều kiện Vĩnh Phúc sở áp dụng Quy trình VietGAP quy chuẩn kỹ thuật khác Bộ Nông nghiệp & PTNT Quy trình sản xuất rau an tồn điều kiện vòm che thấp (low tunnel net): Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận tiến kỹ thuật, áp dụng cho vùng sản xuất phạm vi nước Đây tiến mới, giúp vùng sản xuất 137 trồng rau quanh năm, điều kiện khắc nghiệt nắng nóng, mưa kéo dài với mức chi phí hợp lý Cơng nghệ sản xuất rau trái vụ nhà có mái che Công nghệ sản xuất rau trái vụ nhà có mái che kết quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn, nhiên, bổ sung số khâu kỹ thuật sau: - Điều khiển ánh sáng điều kiện nhà lưới hệ thống lưới tán xạ màng biến quang cho phù hợp nhu cầu sinh lý trồng - Điều khiển nhiệt độ, độ ẩm điều kiện nhà lưới hệ thống tưới cho phù hợp nhu cầu sinh lý trồng - Nâng cao khả sinh trưởng, phát triển thơng qua sử dụng số chất kích thích sinh trưởng thực vật - Nâng cao khả thụ phấn (đối với đối tượng thuộc nhóm rau ăn quả) thông qua việc sử dụng số loại hc mơn thực vật IV NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ SẢN XUẤT Nguồn nhân lực phục vụ sản xuất vùng quy hoạch phát triển sản xuất rau an toàn tỉnh Vĩnh Phúc xác định sau: - Người sản xuất: Số lượng lao động cần thiết cho vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Vĩnh Phúc 37.524 lao động - Cán kỹ thuật: Cán kỹ thuật sở sản xuất rau an toàn, số cán huấn luyện 252 người - Cán kiểm tra giám sát, đối tượng cán quan Nhà nước có chức đánh giá, giám sát sản xuất rau an toàn, số lượng 28 người - Cán quản lý cấp tỉnh, huyện, xã 100 người, 84 người/84 xã, 16 người cấp tỉnh, huyện Bảng 42 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực cần thiết đáp ứng nhu cầu STT sản xuất rau an toàn vùng quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc Nhu cầu nhân Định mức lực phục vụ Nguồn nhân lực Khối lượng sản xuất (người) (người) Nông dân 12/ha 3127 37.524 Cán kỹ thuật sở 3/1 xã 84 xã 252 sản xuất Cán kiểm tra giám sát 1/3xã 84 xã 28 1/xã 84xã 84 Cán quản lý cấp 1/huyện huyện tỉnh (Nguồn: Kết nghiên cứu Công ty ĐT PT KHCN Miền Trung, 2011) 138 Nguồn nhân lực cần thiết cho vùng sản xuất rau tỉnh Vĩnh Phúc 37.524 lao động, số lượng lao động đáng kể giúp tỉnh giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, cần có đầu tư lớn tập huấn kỹ thuật cho cán người dân sau: * Tập huấn cho hộ nông dân: + Đối tượng: hộ nông dân trực tiếp sản xuất, đảm bảo 100% tập huấn tương đương 37.524 hộ nông dân + Nội dung: - Tập huấn Quy trình kỹ thuật sản xuất, sơ chế, bảo quản rau an toàn theo VietGAP * Tập huấn cho cán kỹ thuật sở sản xuất: + Đối tượng: cán kỹ thuật sở sản xuất rau an toàn, số cán huấn luyện 252 người + Nội dung: Quy trình kỹ thuật sản xuất, sơ chế, bảo quản rau an toàn theo VietGAP nội dung khác có liên quan lực giám sát, đánh giá, kiểm tra nội chứng nhận VietGAP rau * Tập huấn cho cán kiểm tra giám sát, đối tượng cán quan Nhà nước có chức đánh giá, giám sát sản xuất rau an toàn, số lượng 28 người * Tập huấn cho cán quản lý tỉnh, huyện, xã 100 người V HỆ THỐNG DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ SẢN XUẤT Dịch vụ giống Giống vấn đề quan trọng định tới kết quả, hiệu sản xuất, vậy, dịch vụ cung ứng giống cần có quản lý, giám sát cấp quản lý đảm bảo thuận lợi trình phân phối phục vụ sản xuất người nông dân, dự kiến sau: - Điểm cung ứng giống: xã, phường/1-2 điểm, xã, phường khơng có điểm cung ứng giao HTX dịch vụ nơng nghiệp đảm nhiệm công việc Trước thời vụ sản xuất, người nơng dân đăng ký chủng loại giống, số lượng để HTX làm việc với nhà phân phối đăng ký tiêu thụ sản phẩm - Quản lý chất lượng giống: chất lượng giống nhà cung cấp chịu trách nhiệm trước pháp luật theo pháp lệnh giống trồng chịu tra kiểm tra quan quản lý Nhà nước địa phương Tuy nhiên, hàng năm, đơn vị có chức thuộc Sở nông nghiệp & PTNT tiến hành khảo sát, đánh giá giống có suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu sâu bệnh hại, phổ biến thông tin cần thiết khuyến cáo người nơng dân q trình lựa chọn giống phù hợp Bên cạnh đó, hàng năm, Sở NN PTNT, Sở Khoa học Công nghệ cần đầu tư nguồn kinh phí thường xun cho cơng tác khảo nghiệm đánh giá giống phục vụ sản xuất người nông dân Dịch vụ thuốc bảo vệ thực vật Hệ thống dịch vụ thuốc bảo vệ thực vật cung ứng cho vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn quan trọng, để đảm bảo có đầy đủ thuốc BVTV độc hại, có 139 hiệu phịng trừ cao nằm danh mục phép sử dụng Việt Nam, loại thuốc có nguồn gốc sinh học - Điểm cung ứng: xã, (phường, TT) có 1-2 điểm cung ứng, có chứng hành nghề bn bán thuốc bảo vệ thực vật Địa điểm kinh doanh phải đảm bảo đầy đủ điều kiện theo quy định - Công tác tra, kiểm tra: Cần thực thường xuyên công tác tra, kiểm tra địa điểm kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật điều kiện hành nghề, danh mục thuốc, số lượng, chất lượng thuốc Dịch vụ phân bón vật tư nơng nghiệp khác Cùng với sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ cung ứng phân bón vật tư nông nghiệp khác phải quản lý đồng để giúp người sản xuất không mua phải hàng giả, hàng chất lượng yếu tố có liên quan đến chất lượng vệ sinh an toàn sản phẩm Gia tăng tỷ lệ phân hữu cơ, phân hữu sinh học, hữu vi sinh, phân vi sinh để cung ứng cho vùng sản xuất rau an toàn VI TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TỒN Cần có thay đổi tổ chức sản xuất tiêu thụ rau an tồn theo hướng sau đây: Hình thành nên Hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, chủ hộ sản xuất, doanh nghiệp chuyên sản xuất rau an toàn, chuyên tiêu thụ kết hợp sản xuất với tiêu thụ rau an toàn Quy mô vùng sản xuất phải đủ lớn (từ – trở lên), có chế độ chuyên canh, luân canh, xen canh, có cấu chủng loại rau phù hợp để trì thường xuyên việc cung cấp sản phẩm rau cho thị trường Sử dụng thường xuyên có hiệu sở vật chất kỹ thuật, lao động trồng rau địa bàn Hạch tốn có lãi để trì mở rộng sản xuất Cần có đa dạng hóa đầu mối tiêu thụ rau để đảm bảo việc lưu thông tiêu thụ rau an tồn đẩy mạnh, thuận lợi Đa dạng hóa hình thức tiêu thụ như: Bán bn ruộng, bán chợ đầu mối, siêu thị, cửa hàng bán lẻ, bếp ăn tập thể, hộ gia đình có nhu cầu Mở cửa hàng rau an tồn Vĩnh Phúc Thành phố Hà Nội số tỉnh lân cận có nhu cầu tiêu thụ lớn vừa có chức bán bn, bán lẻ, vừa giới thiệu sản phẩm, tiến tới xuất nước - Tích cực tham gia vào hội chợ tỉnh, tỉnh, khu vực quốc gia để giới thiệu quảng bá sản phẩm rau an toàn Vĩnh Phúc VII TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH RAU AN TOÀN Chi cục Bảo vệ thực vật giúp Sở Nông nghiệp & PTNT thực đầy đủ chức quản lý nhà nước sản xuất - kinh doanh rau an toàn như: Lập quy hoạch, kế hoạch sản xuất rau an toàn năm, giai đoạn; Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn; Tuyên truyền tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) tiêu chuẩn an toàn khác; Xây 140 dựng đạo nhân diện rộng mơ hình tổ chức sản xuất rau an toàn; Kiểm tra giám sát điều kiện sản xuất rau an toàn Tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để sở sản xuất cấp giấy chứng nhận tự công bố chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn rau an toàn phù hợp (VietGAP, GlobalGAP, rau hữu ) Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản thủy sản: Chủ trì phối hợp với quan liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát, tập trung điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chất lượng rau an toàn; nội dung khác theo phân công Các quan quản lý nhà nước khác: Có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát trình sản xuất, sơ chế chất lượng rau an tồn, cần có phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản thủy sản để tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng rau an tồn cơng bố Chứng nhận sản phẩm rau an toàn Nhà nước tạo điểu kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân sản xuất rau an toàn cấp Giấy chứng nhận tự cơng bố sản phẩm rau an tồn theo tiêu chuẩn phù hợp cách hỗ trợ kinh phí cần thiết cho việc chứng nhận sản phẩm an tồn, có cán giúp sở sản xuất đánh giá giám sát nội trình chứng nhận sản phẩm an toàn Bên cạnh tổ chức chứng nhận có ngồi Tỉnh, cần tạo điều kiện thuận lợi để hình thành số tổ chức chứng nhận rau an toàn địa bàn tỉnh nhà VIII XÁC ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN Các dự án khả thi ưu tiên đề xuất sau: Dự án: Xây dựng mơ hình sản xuất rau an toàn tỉnh Vĩnh Phúc Dự án: Tập huấn, huấn luyện kỹ thuật trồng rau an toàn theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) tiêu chuẩn an tồn khác cho hộ nơng dân trồng rau an toàn Dự án: Tăng cường lực quản lý nhà nước sản xuất - kinh doanh rau an toàn (giai đoạn II); Xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn Vĩnh Phúc, thành phố Hà Nội tỉnh lân cận tiến tới xuất thị trường giới 141 PHẦN THỨ BẢY CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAT Đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương, đường giao thông, lưới điện phục vụ nhu cầu sản xuất rau an toàn * Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi Quy hoạch hệ thống cơng trình thuỷ lợi tưới tiêu phục vụ dự án phát triển trồng rau an toàn vùng quy hoạch sản xuất * Quy hoạch giao thông nội đồng - Đảm bảo kết cấu cơng trình bền vững - Đáp ứng lưu lượng xe chạy tải trọng - Mang lại hiệu kinh tế cao - Tiết kiệm đất trồng rau đến mức tối đa - Căn vào lưu lượng xe lưu thông - Đường nội đồng (theo tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN – 210 – 92) cấp đường loại B – lưu lượng xe tính tốn ≤ 50 (

Ngày đăng: 19/04/2018, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

    • 2. Khí hậu.

    • 3. Tài nguyên nước.

    • 4. Tài nguyên đất.

      • 3.1. Thuỷ lợi.

      • a. Hệ thống công trình tưới.

      • b. Hệ thống công trình tiêu

      • c. Hệ thống công trình đê điều

      • d. Tình hình thuỷ lợi phí.

      • 3.2. Giao thông nông thôn.

      • 3.3. Hiện trạng điện nông thôn.

      • 3.4. Hiện trạng chợ nông thôn.

      • 4.1. Công tác ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.

      • 4.2. Thực trạng phát triển dịch vụ nông nghiệp, tiêu thụ nông sản.

        • Bảng 10: Diện tích, năng suất, sản lượng rau tỉnh Vĩnh Phúc

          • 4. Cơ cấu chủng loại rau trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

          • giai đoạn (2008-2010)

          • TT

          • TT

            • 2. Các chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất

              • 2.1. Đầu tư cơ sở hạ tầng, mô hình sản xuất, xúc tiến thương mại, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất RAT, chứng nhận thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP).

              • Thực hiện theo cơ chế chính sách hiện hành của nhà nước.

                • 2.3. Chính sách về tín dụng

                • I. NGUYÊN TẮC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

                • II. CÁC NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

                • III. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

                • I. TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan