Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phẩn và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I -------------------------------------- đào duy minh Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần và giải pháp hỗ trợ các công ty cổ phần thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội Luận văn Thạc sỹ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp M số : 5.02.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Quyền đình hà - Hà nội 2005 - 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc . Tác giả luận văn Đào Duy Minh 3 Lời cám ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ về mặt chuyên môn của tập thể Thầy- Cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Quyền Đình Hà, ngời trực tiếp hớng tôi hoàn thành luận văn. Xin đợc trân trọng cảm ơn đến các Phòng (Ban) chức năng thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội; các Đơn vị thành viên thuộc Sở; bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ cũng nh hỗ trợ, tạo điều kiện để tôi thực hiện luận văn này. Hà nội, ngày tháng năm 2005 Ngời thực hiện Đào Duy Minh 4 Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu vi Danh mục các bảng vii Danh mục các sơ đồ viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Đối tợng nghiên cứu 4 1.4. Phạm vi nghiên cứu 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hỗ trợ DOANH NGHIệP nhà nớc sau cổ phần hoá 6 2.1. Cơ sở khoa học định hớng cho quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc 2.1.1. Công ty cổ phần và sự cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 6 2.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá 22 2.1.3. Vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá 24 2.2. Thực trạng về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 25 2.2.1. Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trên thế giới 25 2.2.2. Tình hình thực hiện cổ phần hoá tại Việt Nam trong thời gian qua 33 2.2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan 44 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 46 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 5 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội 46 3.1.2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội 47 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 50 3.2.1. Phơng pháp chọn địa bàn nghiên cứu 50 3.2.2. Phơng pháp chọn đối tợng nghiên cứu 51 3.2.3. Phơng pháp điều tra thu thập số liệu 51 3.2.4. Phơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 52 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài 53 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Tình hình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong thời gian qua 54 4.1.1. Thực trạng doanh nghiệp nhà nớc khi cổ phần hoá 54 4.1.2. Tình hình thực hiện cổ phần hoá 56 4.2. Tình hình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp sau cổ phần hoá 57 4.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh qua khảo sát một số công ty cổ phần 57 4.2.2. Những vấn đề nảy sinh sau cổ phần hoá 70 4.3. Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá 80 4.3.1. Sự cần thiết phải có các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá 80 4.3.2. Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá 84 5. Kết luận và kiến nghị 99 Danh mục tài liệu tham khảo 102 6 Danh mục chữ viết tắt AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á- ASEAN Free Trade Area APEC Diễn đàn hợp tác Châu á- Thái Bình Dơng- ASIA Paciffic Economic Forum ASEAN Hiệp hội các nớc Đông Nam á- Association of South- East ASIA Nations CNXH Chủ nghĩa xã hội CPH Cổ phần hoá DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nớc TBCN T bản chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân USD Đồng đôla Mỹ- United State Dollar XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thơng mại thế giới- World Trade Organization 7 Danh mục bảng sử dụng trong đề tài Bảng Tên bảng Trang 2.1. Quy mô doanh nghiệp nhà nớc đợc sắp xếp lại qua các năm 36 2.2. Doanh nghiệp nhà nớc thuộc diện sắp xếp lại 36 2.3. Một số chỉ tiêu tài chính công ty cổ phần hoạt động từ 1 năm trở lên 41 3.1. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài 53 4.1. Tình hình sản xuất kinh doanh các đơn vị thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội 55 4.2. Tình hình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tính đến hết 31/12/2004 57 4.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trớc khi cổ phần 59 4.4. Số vòng quay của vốn 60 4.5. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Phúc Thịnh trớc khi cổ phần hoá. 61 4.6. Kết qủa sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá tại Công ty cổ phần Phúc Thịnh 63 4.7. Tình hình sản xuất kinh doanh Xí nghiệp nuôi cá Trúc Bạch 65 4.8. Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hoá Công ty Cổ phần dịch vụ Trúc Bạch. 67 4.9. Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hoá Công ty Cổ phần dịch vụ Hồ Tây. 69 8 Danh mục sơ đồ sử dụng trong đề tài Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần 13 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần 17 4.1. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty Phúc Thịnh trớc khi cổ phần hoá 58 4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Phúc Thịnh 62 9 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Từ năm 1991, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cũng nh trong khu vực đang diễn ra cạnh tranh quyết liệt và nền kinh tế nớc ta còn nhiều khó khăn, doanh nghiệp nhà nớc đã vợt lên nhiều thử thách, đứng vững và không ngừng phát triển, các doanh nghiệp đã đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc, bảo đảm việc làm cho nhiều lao động. Các doanh nghiệp đã đảm trách những ngành kinh tế xơng sống, mũi nhọn, có vốn đầu t cao nh xi măng, dầu khí, hàng không, thông tin, nông nghiệp, góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội và có vai trò quyết định vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và phát triển chung của đất nớc. Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ trong nền kinh tế thị trờng. ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, việc sắp xếp chuyển đổi một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, tiến lên hình thành các tập đoàn công ty đa quốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thị trờng trong nớc và vơn ra thị trờng quốc tế là con đờng hữu hiệu để đổi mới khu vực kinh tế nhà nớc. ở nớc ta, cổ phần hoá là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, một bộ phận cấu thành quan trọng của quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nớc. Thực tiễn hơn mời năm thực hiện chủ trơng cổ phần hoá ở Việt Nam đã khẳng định rằng, cổ phần hoá là quá trình đa dạng hoá chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc nhằm thu hút các nguồn vốn và kinh nghiệm tổ chức 10 sản xuất, kinh doanh từ các nhà đầu t và ngời lao động, tạo cơ sở cho việc đổi mới các quan hệ quả lý và phân phối sản phẩm, tạo động lực mới, phát huy quyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế. Cổ phần hoá nớc ta không phải là t nhân hoá, không biến các công ty cổ phần thành công ty của số ít các cổ đông hay của một số các cá nhân mà làm cho đông đảo những ngời lao động đều có cổ phần, trở thành những ngời chủ thực sự của công ty. Cổ phần hoá cũng không phải làm suy yếu nền kinh tế nhà nớc, mà chính là một giải pháp quan trọng để nền kinh tế nhà nớc mạnh lên, phát huy vai trò chủ đạo thực sự của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, Nghị quyết hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung Ương khoá IX (8-2001) chỉ rõ: Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nớc và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ và phát triển năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp nhà nớc; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông và tăng cờng giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc không đợc biến thành t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc [28]. Kết quả đạt đợc trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta về cơ bản là tích cực. Qua đó, giảm bớt số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả; hình thành đợc nhiều doanh nghiệp có nhiều hình thức sở hữu; huy động thêm nguồn vốn của xã hội vào sản xuất- kinh doanh. Đến nay đã có trên 3.400 doanh nghiệp đợc sắp xếp lại, trong đó có trên 2.500 doanh nghiệp nhà n ớc đợc cổ phần hoá, chiếm 67% tổng số doanh nghiệp nhà nớc [2]. . tài: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần và giải pháp hỗ trợ công ty cổ phần thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội làm. nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá. (2) Đánh giá thực trạng doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội sau