Luận văn phát triển mô hình VAC ở hai tỉnh hưng yên và sơn la
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC Ở HAI TỈNH HƯNG YÊN VÀ SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa Kinh tế và PTNT, Bộ môn Phân tích ñịnh lượng ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo và cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT, Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên và Sơn La, UBND các huyện Văn Giang và Yên Châu; UBND, cán bộ hội nông dân, cán bộ khuyến nông các xã Tân Tiến và Chiềng Pằn và ñặc biệt là các hộ dân ở hai xã ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện cung cấp những thông tin cần thiết ñể tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn ðĩnh, Viện trưởng Viện ñào tạo Sau ñại học – Giám ñốc Dự án “Nghiên cứu vai trò của VAC tới tăng thu nhập và bảo ñảm an ninh dinh dưỡng hộ gia ñình - ðề xuất một số giải pháp phát triển mô hình VAC trong thời kỳ hội nhập” ñã cho phép tôi tham gia Dự án, sử dụng các thông tin của Dự án và hỗ trợ kinh phí ñể tôi thực hiện luận văn. Qua ñây, tôi xin cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên, khích lệ, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp iv MôC LôC PHẦN 1: MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung .3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.4. Câu hỏi nghiên cứu 4 1.5. Giả thiết nghiên cứu 5 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .6 2.1. Một số vấn ñề lý luận về phát triển mô hình VAC .6 2.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế .6 2.1.2. Khái niệm mô hình VAC 8 2.1.3. Những ñặc ñiểm chủ yếu của mô hình VAC .12 2.1.4. Tác dụng của mô hình VAC với việc phát triển kinh tế hộ gia ñình trong một nền nông nghiệp bền vững .13 2.1.5. Vai trò của mô hình VAC trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn .14 2.1.6. Các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 18 2.1.7. Hạch toán chi phí trong sản xuất VAC 20 2.2. Cơ sơ thực tiễn về phát triển mô hình VAC .23 2.2.1. Thực tiễn và kinh nghiệm xây dựng và phát triển mô hình VAC ở khu vực châu Á 23 2.2.2. Tổng quan quá trình hình thành và phát triển mô hình VAC ở nước ta 26 2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về phát triển mô hình VAC ñược công bố tại Việt Nam trong thời gian qua 32 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu .35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp v 3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên của xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên .35 3.1.2. ðặc ñiểm tự nhiên của xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 37 3.2. Phương pháp nghiên cứu .38 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 38 3.2.2. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu .39 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 4.1. Thực trạng phát triển mô hình VAC tại Hưng Yên và Sơn La .43 4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển mô hình VAC ở vùng nghiên cứu .43 4.1.2. Mô hình VAC tại vùng nghiên cứu .44 4.1.3. Thông tin cơ bản về các hộ ñiều tra 50 4.1.4. Thực trạng áp dụng kỹ thuật trong sản xuất VAC .56 4.1.5. Một số mô hình VAC ñiển hình .65 4.2. ðánh giá kết quả sản xuất mô hình VAC của hộ nông dân 69 4.2.1. Năng suất cây trồng .69 4.2.2. Thu nhập từ sản xuất VAC ở các tỉnh nghiên cứu .71 4.2.3. Ý kiến ñánh giá về thay ñổi thu nhập trước và sau khi áp dụng mô hình VAC .75 4.2.4. Mô hình VAC tăng thêm việc làm cho hộ nông dân .79 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển mô hình VAC tại các vùng nghiên cứu .81 4.4. Giải pháp chủ yếu ñể phát triển mô hình VAC thời gian tới 85 4.4.1. Cơ sở ñề xuất giải pháp .85 4.4.2. Xu hướng phát triển mô hình VAC ở các tỉnh nghiên cứu 88 4.4.3. Giải pháp chủ yếu ñể phát triển mô hình VAC trong thời gian tới 90 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1. Kết luận .98 5.2. Kiến nghị .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Kết cấu mẫu ñiều tra ở các tỉnh Hưng Yên và Sơn La 40 Bảng 4.1. Các dạng mô hình VAC ở Hưng Yên và Sơn La 45 Bảng 4.2. Quy mô diện tích các dạng mô hình VAC 46 Bảng 4.3. Tỷ lệ hộ ñược phổ biến kiến thức về mô hình VAC 47 Bảng 4.4. Tình hình nhân khẩu và lao ñộng của các hộ ñiều tra năm 2009 .50 Bảng 4.5. Tình hình nhà ở của các hộ ñiều tra 51 Bảng 4.6. Tình hình ñất ñai của hộ ñiều tra 52 Bảng 4.7. Cơ sở vật chất của các hộ ñiều tra tại tỉnh Hưng Yên 54 Bảng 4.8. Cơ sở vật chất của các hộ ñiều tra tại tỉnh Sơn La .54 Bảng 4.9. Thực trạng các hộ có vay vốn ở các tỉnh nghiên cứu 56 Bảng 4.10. Tỷ lệ sử dụng giống cây trồng ở các hộ ñiều tra . 60 Bảng 4.11. Thực trạng áp dụng quy trình kỹ thuật trồng trọt ở các hộ ñiều tra 59 Bảng 4.12. Tình hình áp dụng giống vật nuôi ở các hộ ñiều tra 60 Bảng 4.13. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong chăn nuôi 61 Bảng 4.14. Thực trạng tiêm phòng và ñiều trị bệnh trong chăn nuôi .62 Bảng 4.15. Số lượng và tỷ lệ hộ tham gia các lớp tập huấn trồng trọt .63 Bảng 4.16. Số lượng và tỷ lệ hộ tham gia các lớp tập huấn chăn nuôi .64 Bảng 4.17. Năng suất bình quân một số loại cây trồng chính tại các ñiểm ñiều tra .69 Bảng 4.18. Năng suất chăn nuôi của các hộ tại các ñiểm ñiều tra .70 Bảng 4.19. Năng suất cá nuôi bình quân của các hộ ñiều tra năm 2008 71 Bảng 4.20. Thu nhập bình quân hộ tại hai tỉnh nghiên cứu .71 Bảng 4.21. Thu nhập bình quân của hộ theo tỉnh nghiên cứu 73 Bảng 4.22. Thu nhập bình quân nhân khẩu tại các tỉnh nghiên cứu . 75 Bảng 4.23. Ý kiến ñánh giá về thay ñổi thu nhập khi thực hiện mô hình VAC . 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp vii Bảng 4.24. Sản lượng một số loại cây trồng chính ở các hộ ñiều tra 77 Bảng 4.25. Sản lượng một số vật nuôi chính của các hộ ñiều tra 77 Bảng 4.26. Diện tích, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của các hộ ñiều tra 79 Bảng 4.27. Mức ñộ tham gia vào sản xuất VAC ở các hộ ñiều tra 80 Bảng 4.28. Tình hình thuê lao ñộng của hộ ñiều tra 81 Bảng 4.29. Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất VAC 84 Bảng 4.30. Một số ñề xuất của hộ nhằm phát triển VAC 87 Bảng 4.31. Yêu cầu về nội dụng tập huấn của các hộ nông dân 88 Bảng 4.32. Xu hướng phát triển mô hình VAC trong thời gian tới . 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Mối quan hệ các thành phần V-A-C 11 Hình 2.2. Mối quan hệ các thành phần V-A-C khi có yếu tố thị trường 12 Hình 2.3. Mô hình VAC và các mối quan hệ qua lại trong và ngoài mô hình . 14 Hình 2.4. Hệ thống sản xuất kết hợp truyền thống ở Trung Quốc . 24 Hình 2.5. Hệ thống sản xuất kết hợp (mức ñộ thâm canh cao) tại Trung Quốc 25 Hình 3.1. Bản ñồ tự nhiên xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 35 Hình 3.2. Bản ñồ tự nhiên xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La . 37 Hình 4.1. Hộ ông Phạm Xuân Nắng thôn Vĩnh Lộc, xã Tân Tiến huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 65 Hình 4.2. Hộ ông ðỗ Văn Nghiệp thôn Vĩnh Lộc, xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 66 Hình 4.3. Hộ bà ðào Thị Dĩnh ở bản Chiềng Thi, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La . 67 Hình 4.4. Hộ ông Quàng Văn Păn bản Boong, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La . 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ix DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 3.1. Cơ cấu kinh tế năm 2009 xã Tân Tiến (Văn Giang-Hưng Yên) . 36 ðồ thị 3.2. Kết cấu mẫu ñiều tra ở tỉnh Hưng Yên và Sơn La . 40 ðồ thị 4.1. Các dạng mô hình VAC ở Hưng Yên và Sơn La . 44 ðồ thị 4.2. Thực trạng vay vốn các hộ ñiều tra tại Hưng Yên 55 ðồ thị 4.3. Thực trạng vay vốn của các hộ ñiều tra tại Sơn La……… … .55 ðồ thị 4.4. Thu nhập bình quân hộ tại hai tỉnh nghiên cứu 72 ðồ thị 4.5. Thu nhập bình quân của hộ theo tỉnh nghiên cứu 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A Ao AC Ao, chuồng BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật C Chuồng CC Cơ cấu CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long HTX Hợp tác xã HðH Hiện ñại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật KD Kinh doanh KT-XH Kinh tế - xã hội Lð Lao ñộng NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân SX Sản xuất R Rừng V Vườn VA Vườn, ao VC Vườn, chuồng VAC Vườn, ao, chuồng VACR Vườn, ao, chuồng, rừng . trình phát triển của mô hình VAC ở hai tỉnh Hưng Yên và Sơn La thời gian qua như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến sự phát triển của mô hình VAC ở hai. 4.1. Thực trạng phát triển mô hình VAC tại Hưng Yên và Sơn La ...............43 4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển mô hình VAC ở vùng nghiên cứu...........43