* Quá trình hình thành mô hình VAC
Mô hình VAC là mô hình sản xuất ñiển hình, kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn và hài hoà giữa ngành trồng trọt, chăn nuôi, nghề cá, nghề rừng trong một hệ thống nông nghiệp bền vững, ổn ñịnh về mặt sinh thái và nhân văn. Hệ sinh thái VAC hiện nay không phải là công trình ñược xây dựng theo lý thuyết ñơn thuần của các nhà khoa học, nó là sản phẩm của sự kế thừa, tổng kết và nâng lên một trình
ñộ mới những kinh nghiệm lâu ñời của nông dân Việt Nam tích luỹñược trong quá trình thích nghi với ñiều kiện sinh thái của một vùng nhiệt ñới gió mùa ven bờ Thái Bình Dương.
Thật vậy, khi tiến hành khai phá và ñịnh cư ở những vùng ñất thấp ven biển và lưu vực các con sông thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, người nông dân Việt Nam thường phải ñào ao “vượt thổ”, lấy ñất ñắp nền làm nhà, làm vườn. Do ñó, kiểu bố trí thổ cư, thổ canh của nhiều gia ñình nông dân ở các ñồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông Cả ... thường là ngôi nhà làm ở giữa, có ao phía trước, có vườn phía sau. Câu phương ngôn của Việt Nam: “vườn sau ao trước”, “vườn trên ao dưới” là sự tổng kết kiểu bố trí này. Bằng cách kết hợp làm vườn,
nuôi cá và chăn nuôi hệ sinh thái VAC là một công nghệñộc ñáo có tính truyền thống lâu ñời của nhân dân ta xây dựng nên từ ngàn năm nay và ngày nay ñã
ñược bổ sung, cải tiến hoàn chỉnh theo sự phát triển của thời ñại.
Năm 1982, Giáo sư, Bác sĩ Từ Giấy, Viện trưởng Viện dinh dưỡng (Bộ Y tế) là người nghiên cứu tác dụng của vườn cây, ao cá, chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm ñối với việc giải quyết vấn ñề suy dinh dưỡng ở nông thôn ñó ñưa ra thuật ngữ “mô hình VAC” ở Việt Nam. Năm 1986, Hội làm vườn Việt Nam (VACVINA) ñược thành lập và ñó làm tốt vai trò là người khởi xướng, xây dựng và phát triển mô hình VAC. Hội ñãphát ñộng phong trào làm kinh tế VAC làm cho mỗi gia ñình ở nông thôn hiểu ñược giá trị của mảnh vườn, cái ao là nơi cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu trong bữa ăn hàng ngày và giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm, sử dụng ñúng cách và hiệu quả. Mô hình VAC ban ñầu là mô hình VAC dinh dưỡng với mục tiêu bước ñầu là tự giải quyết thực phẩm ñể cải thiện bữa ăn, tiến tới ăn no, ăn ñủ chất, rồi ñến ăn ngon, ăn cân ñối khoa học. Mô hình VAC dinh dưỡng ñi từ ñơn giản, dễ làm, ban ñầu là mấy luống rau ngắn ngày (rau dền, rau ngót, rau cải, mồng tơi...), vài cây ăn quả dễ
trồng (chuối, ñu ñủ...), ao vuông nhỏ ñể nuôi cá theo hình thức ñánh tỉa thả bù (rô phi, chép...), chuồng nuôi vài con gà mái cho trứng hàng ngày và nâng dần lên có nhiều rau, củ, quả và thực phẩm chất lượng cao hơn ñể bữa ăn phong phú. Khẩu hiệu lúc ñó là: “Người người làm VAC, nhà nhà làm VAC, khắp nơi làm VAC”. Chương trình VAC dinh dưỡng phối hợp giữa Hội làm vườn với UNICEF lúc ñầu chỉ có 4 xã ñiểm với trên 20 hộ, khi chương trình kết thúc ñó có hàng vạn hộ tham gia chương trình, hàng nghìn xã ñiểm ở các tỉnh trong toàn quốc. Thực hiện chủ trương của ðảng và Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phong trào VAC ñã có bước phát triển mới. Mô hình VAC ñã thay ñổi cả về quy mô, tính chất và nội dung kinh tế kỹ thuật. VAC không còn là những vườn ao nhỏ quanh nhà mà ñã mở rộng diện tích ra hàng chục, hàng trăm
hec ta. Với chính sách giao ñất cho nông dân sử dụng ổn ñịnh lâu dài, ở miền núi, trung du ñó hình thành hệ thống vườn ñồi, vườn rừng cây công nghiệp, cây
ăn quả, ñồng thời ñã áp dụng những kỹ thuật canh tác ñất dốc. Ởñồng bằng ven biển, nhiều diện tích ñất ñai, mặt nước hoang hóa ñã ñược khai thác ñưa vào sản xuất, trồng cây, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Một số ít diện tích ñất trồng cây lương thực năng suất thấp, sản xuất bấp bênh cũng ñó ñược chuyển sang làm vườn, nuôi trồng thuỷ sản. Ở nhiều ñịa phương nhất là ở trung du miền núi ñã hình thành những trang trại với quy mô khá lớn, với những vườn cây, những ñập nước, xây dựng những hồ nuôi cá lớn, những trang trại chăn nuôi hàng trăm trâu bò, hàng ngàn con lợn, hàng vạn gia cầm. Mô hình VAC quy mô lớn theo kiểu trang trại là một bước tiến lớn và cũng là hướng ñi tất yếu của ngành nông nghiệp trong xu hướng hội nhập [6].
* Thực trạng phát triển mô hình VAC ở nước ta thời gian qua
Nền nông nghiệp Việt Nam ñã có một bước tiến lớn sau 20 năm ñổi mới với những sự chuyển biến vượt bậc. Tổng diện tích các loại cây trồng tăng từ
9.040 ngàn ha năm 1990 lên 13.374,4 ngàn ha năm 2006, trong ñó diện tích cây công nghiệp tăng 2,52 lần; cây ăn quả tăng 2,75 lần (năm 2006 so với năm 1990). Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 2,3 lần, trong ñó giá trị cây công nghiệp tăng 4,12 lần; cây quả tăng 1,6 lần. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi cũng tăng gấp 2,7 lần, trong ñó giá trị sản xuất chăn nuôi gia súc tăng hơn 3 lần… Diện tích mặt nước ñược khai thác, ñưa vào nuôi trồng thuỷ sản tăng 1,5 lần, giá trị tăng trên 5 lần… Năm 2007, tổng sản phẩm khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ñạt trên 231 nghìn tỷñồng, chiếm 20,23% tổng sản phẩm quốc nội. Sản lượng lương thực ñạt 39, 98 triệu tấn, tăng 2,4% so với năm 2006. Tỷ lệ che phủ
của rừng năm 2007 ñạt 38,8%. Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tăng mạnh so với năm 2006, ước ñạt 12,5 tỷ USD, tăng 20,6% so với năm 2006; trong ñó nông,
2010 là 1,5 tỷ USD. Có ñựoc kỳ tích này do sự ñóng góp của 13 triệu hộ, 13 triệu mô hình sản xuất, trong ñó có khoảng 30% hộ áp dụng mô hình VAC [1].
Theo báo cáo tổng kết của TW Hội VACVINA: Năm 1986, Hội làm vườn Việt Nam ñược thành lập mới có 125 hội viên ở 4 chi hội cơ sở thuộc 4 tỉnh/thành phố. ðến năm 1992, số hội viên ñã tăng lên gần 80.000 người sinh hoạt tại 900 chi hội cơ sở của 201 huyện, 43 tỉnh/thành phố. Năm 1995 có 3.852 xã trong tổng số 8.774 xã của cả nước; 382 huyện trong tổng số 465 huyện thuộc 53 tỉnh thành ñã thành lập hội làm vườn theo mô hình VAC với 252.000 hội viên. Diện tích VAC chiếm khoảng 3,5 % diện tích ñất nông nghiệp và 1,5% diện tích ñồi rừng theo mô hình VACR, tạo ra khoảng 25 – 30% thu nhập cho kinh tế hộ gia ñình. Năm 1997, Hội làm vườn có 340.000 hội viên và 6.572 cơ
sở hội ở 409 huyện thuộc 60 tỉnh - thành phố. Năm 1998 số hội viên tăng lên tới 350 nghìn người, sản xuất VAC ngoài việc dành cho bữa ăn hàng ngày của các gia ñình mà còn cung cấp cho các ñô thị, các khu công nghiệp, cho xuất khẩu trên 1 triệu tấn thịt các loại, 200 – 300 ngàn tấn cá nước ngọt, 4.000 – 5.000 tấn tôm, 2 – 3 tỷ quả trứng, 3 – 4 triệu tấn rau, 1,5 – 2 triệu tấn quả và nhiều sản phẩm ñậu, lạc, vừng …” ðến năm 2006 hội VACVINA ñã có gần 800.000 hội vườn ở 9.000 cơ sở hội trong 500 huyện của 61 tỉnh - thành phố. Phong trào làm VAC ñã phát triển theo sựñổi mới của nền kinh tế, nhất là từ khi ðảng và Chính phủ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phong trào ñã có bước phát triển mới, từ mô hình VAC dinh dưỡng lên mô hình VAC hàng hóa, mô hình VAC trang trại. Kinh nghiệm làm VAC ñó ñược áp dụng ở các ñịa phương trong cả nước với các mô hình khác nhau: VAC ñồng bằng, VAC vùng ven biển, VAC vùng trung du miền núi, VAC vùng ðBSCL. Tuỳ theo ñiều kiện cụ thể của từng nơi mà hệ sinh thái VAC có ñủ 3 thành phần hay chỉ có 2 thành phần VA, VC, AC. Trong những trường hợp này vẫn có mối liên quan tương hỗ
thông qua hoạt ñộng của con người, và hệ sinh thái ñó trở thành một hệ sản xuất bền vững, ổn ñịnh, ña dạng, phong phú. [1]
* Những thành tựu kinh tế của mô hình VAC
Mô hình VAC ở nước ta ñang trên ñà phát triển, nhất là từ khi hộ nông dân trở thành ñơn vị kinh tế tự chủ, chính sách ñất ñai có nhiều ñiểm mới. Kinh tế VAC là một bộ phận chủ yếu của kinh tế hộ, có vai trò quan trọng trong việc tăng thu nhập của mỗi hộ gia ñình, chuyển dần từ sản xuất tự cung tự cấp sang sảng xuất hàng hóa
Nông dân có nhiều kinh nghiệm và sáng tạo trong quá trình phát triển kinh tế VAC mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực và có giá trị ñể nhân rộng ra các ñịa phương. Mô hình VAC ñược ñánh giá là phù hợp với ñiều kiện của nhiều vùng, nhiều ñịa phương tạo thành hệ sinh thái VAC phong phú ña dạng rất hiệu quả, tác ñộng trực tiếp ñến cơ cấu nông nghiệp, nông thôn nước ta.
* Những hạn chế cần ñược khắc phục của mô hình VAC
Tiềm năng phát triển VAC ở nhiều vùng, nhiều ñịa phương chưa ñược khai thác triệt ñể, tỷ lệ “vườn tạp, ao hồ tạp, chuồng trống’’ còn lớn.
Cơ chế chính sách của Nhà nước, việc ñầu tư nghiên cứu khoa học và công nghệ còn nhiều hạn chế. Vốn ñầu tư phát triển kinh tế VAC của các hộ
nông dân còn ít và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay. Tất cả những
ñiều trên ñã không thực sự khuyến khích phát triển mạnh mẽ mô hình VAC. Cơ sở hạ tầng yếu kém, ñặc biệt là ñường giao thông vùng nông thôn còn thấp kém, bên cạnh ñó thị trường chưa ñược hình thành và phát triển ñồng bộñã hạn chế khả năng tiêu thụ, trao ñổi sản phẩm hàng hóa của kinh tế VAC.
Những phong tục tập quán lạc hậu chưa ñược khắc phục ở một số vùng, một số ñịa phương cũng ảnh hưởng ñến việc phát triển và nhân rộng mô hình VAC một các có hiệu quả.
* ðặc ñiểm chung của mô hình VAC ở một số vùng của Việt Nam
VAC ởñồng bằng sông Hồng
Châu thổ sông Hồng là cùng ñất bằng phẳng, phì nhiêu, có nhiều lợi thế
phát triển nền nông nghiệp lúa nước. Quá trình phát triển mô hình VAC trải qua lịch sử lâu dài ñã tạo ra nhiều loại sản phẩm quý. Khác với cá vùng nông nghiệp khác, mô hình VAC ở ñồng bằng sông Hồng tiến hành chủ yếu trên
ñất thổ cư, hoặc ñất ngoài thổ cư nhưng gần nhà. Mối quan hệ giữa con người và ruộng ñất luôn là vấn ñề nan giải. Dân số ngày càng ñông ñúc, ruộng ñất ngày càng thu hẹp lại, manh mún. Chính sự thu hẹp ñó lại thúc ñẩy người nông dân phát huy hết khả năng lao ñộng cần cù sáng tạo của mình ñể tạo nên một mô hình VAC phong phú, ña dạng và ñầy hiệu quả, ñể lại nhiều kinh nghiệm quý báu về phát triển VAC. Những ñặc ñiểm trên tác ñộng ñến phát triển mô hình VAC ñồng bằng theo hai hướng: Một là, ba thành phần V-A-C kết hợp với nhau thành một hệ sinh thái trong phạm vi từng hộ, tạo môi trường sống, sinh hoạt và văn hóa cho dân cư nông thôn, mang lại bản sắc riêng cho làng quê; Hai là, phát triển cơ cấu VAC vừa mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp (cung cấp tại chỗ), vừa tạo ñiều kiện ñể phát triển sản xuất các sản phẩm hàng hóa. Hiện nay, hướng phát triển mô hình VAC truyền thống của
ñồng bằng sông Hồng ñang có sự thay ñổi căn bản theo hướng chuyển mạnh sang mô hình VAC hàng hóa trên cơ sở phát huy tiềm năng thế mạnh và ñiều kiện tự nhiên, kinh nghiệm tập quán canh tác và truyền thống cộng ñồng.
VAC ởñồng bằng sông Cửu Long
Về phương diện lịch sử, ñồng bằng sông Cửu Long là vùng ñất mới so với ñồng bằng sông Hồng. Do ñiều kiện tự nhiên khác nhau nên sự hình thành cơ cấu VAC vùng này cũng khác với ñồng bằng sông Hồng. Sự hình thành mô hình VAC ởñồng bằng sông Cửu Long có nét khác biệt với VAC ởñồng bằng sông Hồng, ñó là sự kết hợp kinh nghiệm truyền thống “ñàng ngoài” với
sự sáng tạo mới cho phù hợp với ñiều kiện ngoại cảnh ở “ñàng trong”. ðồng bằng sông Cửu Long với những sông lớn ñổ ra biển, kênh rạch chằng chịt...
ñã hình thành nên các vùng thổ những rất khác nhau, nhưng ñều chung ñiều kiện thuận lợi về khí hậu, sự phì nhiêu của ñồng ñất…dẫn ñến ở nơi ñây rất
ña dạng các loại nông sản. Ngày nay, với sức mạnh mới, nông dân Nam Bộ ñang ñưa nền nông nghiệp lên trình ñộ mới. Xét về mặt thời gian, thì mô hình VAC ở Nam Bộ ra ñời sau mô hình VAC ở Bắc Bộ, song do ñiều kiện, mô hình VAC ởñây ñã phát triển trên quy mô lớn hơn, hình thành vùng sản xuất hàng hóa, cho thu nhập cao.
VAC ở trung du và miền núi
Trung du miền núi nước ta chiếm ¾ lãnh thổ nhưng dân số chỉ chiếm 20%, mật ñộ dân cư thưa thớt lại sống rải rác trong thung lũng, vườn ñồi. Hiện nay, thế mạnh về ñất ñai của miền núi và trung du ñang ñược phát huy vì nó phù hợp với phát triển kinh tế VAC qui mô lớn. Phát triển mô hình VAC ở ñây gắn liền với phương thức canh tác nông-lâm kết hợp của nông dân trong phát triển kinh tế mang tính ñặc thù của miền núi. Thực tế những năm qua, những ñịa phương nào giao thông thuận lợi, có chính sách khuyến khích và hỗ trợ thỏa ñáng thì mô hình VAC phát triển mạnh. Với việc phát triển mô hình VAC ở trung du và miền núi ñem lại lợi ích và ý nghĩa trên nhiều mặt, mở ra con ñường làm giàu, ñưa ñồng bào dân tộc từ kinh tế nửa tự
túc tự cấp ñi lên sản xuất hàng hóa.