Tiến bộ kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng quyết ựịnh kết quả sản xuất của các hộ nông dân. Việc ựưa các giống cây trồng vật nuôi mới hoặc áp dụng kỹ thuật thâm canh tiến tiến sẽ làm tăng năng suất cây trồng vật nuôi, tạo ra nhiều sản phẩm góp phần tắch cực vào việc bảo ựảm an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng trước hết cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp và sau ựó cho người sản xuất phi nông nghiệp trong cộng ựồng. Qua nghiên cứu tại các tỉnh cho thấy các hộ sản xuất VAC và các hộ không VAC
ựã tắch cực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống và quy trình chăm sóc vào sản xuất nông nghiệp.
4.1.4.1 Thực trạng áp dụng kỹ thuật trong ngành trồng trọt a) Thực trạng áp dụng giống cây trồng
Nhìn chung, trong sản xuất cây ăn quả, ựặc biệt là cây ăn quả hàng hoá như
cam Canh, bưởi Diễn (tập trung ở Tân Tiến Ờ Hưng Yên), xoài Yên Châu, nhãn lồng (do các hộ VAC di cư từ Hưng Yên ựem lên trồng ở Chiềng Pằn Ờ Sơn La) thì các giống ựịa phương vẫn chiếm ưu thế vì ựó là các giống ngon nổi tiếng, hiện một số giống ựang làm hồ sơựểựược công nhận các giống có nguồn gốc, có xuất xứựịa lý.
Bảng 4.10. Tỷ lệ sử dụng giống cây trồng ở các hộ ựiều tra
(Tắnh tỷ lệ % các hộựiều tra có trồng loại cây ựó)
Giống ựịa phương (1)
Giống cải tiến
(2) So sánh (1) - (2)
Loại cây trồng
Hộ
VAC HộVAC không VAC Hộ HộVAC không VAC Hộ HộVAC không
Cây ăn quả
1. Cam Vinh 25,0 52,1 75,0 47,8 - 50,0 4,3 2. Cam Canh 62,5 39,0 37,5 60,9 25,0 - 22,0 3. Bưởi Diễn 76,9 68,7 23,0 31,2 53,8 37,5 4. Xoài 92,8 100 7,1 0 85,7 100 5. Nhãn,vải 66,6 83,3 33,3 16,7 33,3 66,6 Cây lương thực 1. Lúa 7,6 0 92,3 100 - 84,6 - 100 2. Ngô 0 0 100 100 - 100 - 100 Cây rau 1. Mướp ựắng 100 100 0 0 100 100 2. Dưa chuột 100 100 0 0 100 100 3. Cà pháo 100 100 0 0 100 100 4. Rau các loại 100 100 0 0 100 100 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2009
đối với cây lương thực hầu hết các hộ ựều sử dụng giống cải tiến (giống mới) các giống này cho năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với các giống ựịa phương, tuy nhiên một số hộ VAC vẫn trồng các giống lúa ựịa phương ựặc sản như nếp hoặc giống lúa chịu ngập nước ựược gieo trồng 1 vụở bãi hoặc tận dụng thùng ựào, thùng ựấu.
đối với các loại rau thực phẩm cả 2 nhóm hộ VAC và không VAC ựều sử dụng các giống ựịa phương vì các giống này vẫn cho năng suất cao và ựảm bảo chất lượng, phù hợp với khẩu vị của các hộ gia ựình và người tiêu dùng
ựịa phương.
đối với các loại cây ăn quả và các loại rau trồng trong vườn, trong ô dinh dưỡng thường các hộ tự ựể giống trồng quanh năm, mùa nào thức ấy, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của hộ và phần thừa ựem bán tại các chợ
b) Thực trạng áp dụng quy trình kỹ thuật trong ngành trồng trọt
Mỗi giống cây trồng thường có quy trình kỹ thuật kèm theo, các loại giống ựịa phương thường áp dụng quy trình chăm sóc truyền thống, các giống cải tiến sẽ áp dụng quy trình tiên tiến. Thực tế cho thấy các hộ VAC và không VAC ở các ựiểm ựiều tra ựều áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm an toàn trước hết phục vụ nhu cầu tiêu dùng gia ựình, sau ựó cung ứng ra thị trường.
Số liệu ựiều tra cho thấy ở cả 2 tỉnh vẫn còn một tỷ lệ nhỏ hộ VAC áp dụng qui trình sản xuất truyền thống còn lại ựa số các hộ VAC và không VAC ựều áp dụng quy trình cải tiến. Một số hộ sản xuất sản phẩm hàng hoá rau quả ựã sử
dụng các chất kắch thắch sinh trưởng, các hoá chất bảo quản không rõ xuất xứ
với liều lượng khá cao ựể có sản phẩm mẫu mã ựẹp bán ra thị trường còn bản thân gia ựình họ thì có ô sản xuất riêng ựể có sản phẩm sạch tiêu dùng.
Bảng 4.11. Thực trạng áp dụng quy trình kỹ thuật trồng trọt ở các hộ ựiều tra
(Tắnh trên các hộựiều tra có trồng trọt)
Quy trình truyền thống Quy trình cải tiến Diễn giải Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Hưng Yên 1. Hộ VAC 4 12,12 29 87,88 2. Hộ không VAC 0 0 67 100 Sơn La 1. Hộ VAC 10 16,95 49 83,05 2. Hộ không VAC 0 0 41 100 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2009
4.1.4.2 Thực trạng áp dụng kỹ thuật trong ngành chăn nuôi a) Thực trạng áp dụng giống vật nuôi trong ngành chăn nuôi
Qua khảo sát giống lợn các hộ sử dụng trong chăn nuôi chúng tôi thấy hầu hết các hộ sử dụng giống lợn ngoại, ựặc biệt là các hộ VAC. Sự khác biệt về sử dụng giống lợn ngoại giữa nhóm hộ VAC và không VAC khá rõ nét. Cụ
thể ở Hưng Yên 72,73% hộ VAC sử dụng giống lợn ngoại trong chăn nuôi trong khi tỷ lệ này ở nhóm hộ không VAC chỉ là 56,0%. Ở Sơn La tỷ lệ này tương ứng là 62,71% và 50%. Như vậy, có thể thấy vẫn còn một tỷ lệựáng kể
các hộ cả VAC và không VAC sử dụng các giống lợn lai trong chăn nuôi.
đối với chăn nuôi gia cầm thì có sự khác biệt giữa hai tỉnh trong công tác giống. Ở Hưng Yên hầu hết các hộ VAC sử dụng các giống gà lai, gà công nghiệp trong chăn nuôi nhưng các hộ không VAC thì tỷ lệ hộ sử dụng giống gà ta và gà công nghiệp trong chăn nuôi xấp xỉ như nhau. điều ựó cho thấy rõ khuynh hướng thị trường trong chăn nuôi gia cầm ở nhóm hộ VAC ở tỉnh Hưng Yên. Còn ở Sơn La, do chăn nuôi gia cầm chủ yếu phục vụ tiêu dùng
gia ựình nên hầu hết các hộ VAC và không VAC ựều sử dụng giống gà ựịa phương ựể chăn nuôi.
Bảng 4.12. Tình hình áp dụng giống vật nuôi ở các hộ ựiều tra
(Tắnh tỷ lệ % các hộựiều tra có chăn nuôi lợn hoặc gia cầm)
Giống lợn Giống gia cầm
Diễn giải Hộ VAC Hộ không VAC Hộ VAC Hộ không VAC Hưng Yên 1. Giống lai/ựịa phương 27,27 44,00 20,00 47,06 2. Giống nhập ngoại 72,73 56,00 80,00 52,94 Sơn La 1. Giống lai/ựịa phương 37,29 50,00 88,24 87,50 2. Giống nhập ngoại 62,71 50,00 11,76 12,5 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2009
b) Thực trạng áp dụng quy trình kỹ thuật trong ngành chăn nuôi của các hộ
Trong chăn nuôi lợn có sự khác biệt rõ rệt về qui trình kỹ thuật áp dụng giữa nhóm hộ VAC và không VAC cũng như trong cùng nhóm nhưng ở hai
ựịa phương. Ở Hưng Yên có 54,55% các hộ VAC sử dụng qui trình truyền thống tức là sử dụng các loại thức ăn sẵn có trong hộ gia ựình như cám gạo, ngô, rau, bèo ựể chăn nuôi lợn; ngoài ra có tới 74% hộ không VAC sử dụng qui trình này ựiều ựó cho thấy xu hướng chăn nuôi tận dụng, qui mô nhỏ vẫn còn phổ biến ở cả hộ VAC và không VAC. Tuy nhiên ựã có tới 45,45% các hộ VAC và 26,0% các hộ không VAC sử dụng qui trình tiên tiến tức là sử
dụng cám công nghiệp ăn thẳng, chuồng trại xây ựúng qui cách. Các hộ này thường là hộ chăn nuôi qui mô trung bình và qui mô lớn, sử dụng giống lợn ngoại nên năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với yêu cầu thị trường. đối với Sơn La thì ngược lại, 100% các hộ VAC và không VAC sử dụng qui trình chăn nuôi truyền thống.
Bảng 4.13. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong chăn nuôi
(Tắnh tỷ lệ % các hộựiều tra có chăn nuôi lợn hoặc gia cầm)
Chăn nuôi lợn Chăn nuôi gia cầm
Chỉ tiêu Hộ VAC Hộ không VAC Hộ VAC Hộ không VAC Hưng Yên - Quy trình truyền thống 54,55 74,00 66,67 44,44 - Quy trình cải tiến 45,45 26,00 33,33 55,56 Sơn La - Quy trình truyền thống 100 100 100 100 - Quy trình cải tiến 0 0 0 0 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2009
đối với chăn nuôi gia cầm, 100% hộ VAC và không VAC ở Sơn La sử
dụng qui trình truyền thống và nuôi giống gà ta. Còn ở Hưng Yên có tới 33,33% hộ VAC và 55,56% hộ không VAC nuôi theo quy trình cải tiến, nghĩa là sử dụng giống gà lai hoặc gà công nghiệp và sử dụng cám công nghiệp cho
ăn thẳng, nuôi nhốt hoàn toàn.
Cũng như trong ngành trồng trọt các sản phẩm sử dụng giống ựịa phương và áp dụng quy trình truyền thống ựể chăm sóc thường có chất lượng cao hơn, ựược người tiêu dùng ưa chuộng hơn, bán ựược giá cao hơn, nhưng năng suất thường thấp hơn. để sản xuất hàng hoá thì việc sử dụng giống mới và áp dụng quy trình chăn nuôi tiến tiến sẽ cho năng suất cao hơn và hiệu quả
kinh tế cao hơn.
c) Thực trạng áp dụng kỹ thuật phòng chống bệnh dịch cho vật nuôi
Trong những năm gần ựây nhìn chung chăn nuôi ở các hộ gia ựình gặp khá nhiều khó khăn ựặc biệt dịch bệnh luôn xảy ra, hết ỘLở mồm, long móngỢ, lại ựến dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh... Do vậy ựể phát triển chăn
nuôi gia súc, gia cầm các hộ gia ựình ựã tắch cực áp dụng việc tiêm phòng cho vật nuôi. Ngoài các ựợt tiêm phòng dịch chung của ựịa phương (2 lần/năm) các hộ gia ựình thường chủ ựộng tiêm phòng cho vật nuôi khi nhập ựàn, tạo
ựàn mới ựể hạn chế dịch bệnh. Ngoài ra, khi có dịch bệnh xẩy ra các hộ ngay lập tức liên hệ với thú y cơ sở mua thuốc và ựiều trị. Trước ựây, khi gia súc, gia cầm bị bệnh người dân tự chữa bằng các thứ thuốc nam sẵn có ựến khi bệnh nặng mới gọi thú y nên thường không chữa ựược.
Số liệu ở bảng 4.14 cho thấy, trong chăn nuôi lợn cả hộ VAC và không VAC ựều áp dụng tiêm phòng với tỷ lệ khá cao ở cả hai tỉnh; trong khi tỷ lệ
này với chăn nuôi gia cầm có sự khác biệt giữa hộ VAC và không VAC ựặc biệt ở tỉnh Sơn La. Khi gia súc, gia cầm bị bệnh tỷ lệ hộ gọi cán bộ thú y và chữa bằng thuốc khá cao ở Hưng Yên nhưng tỷ lệ này khá thấp ở Sơn La.
Bảng 4.14. Thực trạng tiêm phòng và ựiều trị bệnh trong chăn nuôi
(Tắnh tỷ lệ % các hộựiều tra có chăn nuôi lợn hoặc gia cầm)
Chăn nuôi lợn Chăn nuôi gia cầm
Chỉ tiêu Hộ VAC Hộ không VAC Hộ VAC Hộ không VAC Hưng Yên Tiêm phòng ựịnh kỳ 100,0 100,0 100,0 94,44 Có sử dụng thuốc thú y 100,0 87,50 100,0 94,44 Sơn La Tiêm phòng ựịnh kỳ 93,75 81,25 93,94 58,33 Có sử dụng thuốc thú y 62,50 31,25 63,64 50,0 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2009
Nhìn chung các hộ chăn nuôi ở Hưng Yên thực hiện tốt qui trình hơn các hộ ở Sơn La do trình ựộ dân trắ cao hơn, chăn nuôi qui mô lớn hơn và chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá nên người dân phải tắch cực, chủ
4.1.4.3 Về nuôi trồng thuỷ sản
Nhìn chung, ựa số các hộ áp dụng kỹ thuật truyền thống trong nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, ựối với các hộ sản xuất hàng hoá (chủ yếu ở Hưng Yên) thì chủ yếu cho ăn cám công nghiệp nên cá nhanh lớn và ựộựồng ựều cao, còn các hộ nuôi phục vụ nhu cầu tiêu dùng của gia ựình họ chỉ cho ăn lá cây, cỏ hoặc tận dụng các thức ăn thừa và phân của gia súc. Họ không chỉ thiếu kiến thức về kỹ
thuật nuôi mà còn không biết cách phòng, chữa bệnh cho cá, cho nên so với trồng trọt và chăn nuôi thì ngành nuôi trồng thủy sản chưa khai thác ựược tiềm năng của ựịa phương, năng suất nuôi và thu nhập vẫn còn thấp.
4.1.4.4 Thực trang tập huấn của các hộ nông dân
Thực hiện chắnh sách phát triển khoa học Ờ công nghệ và chuyển giao kiến thức khoa học cho các hộ nông dân, công tác khuyến nông ựã ựược triển khai rộng rãi trên khắp mọi miền của ựất nước và ựặc biệt ưu tiên cho vùng miền núi, ưu tiên cho các hộ phát triển các mô hình kinh tế trang trại, kinh tế VAC. Thực trạng tham gia tập huấn và nội dung ựược tập huấn của các hộ tại các ựiểm ựiều tra như sau:
a) Về trồng trọt
đã có 99/200 hộ ựiều tra (ựạt tỷ lệ 49,5%) ựược tham gia tập huấn về trồng trọt, trong ựó có 50/92 hộ VAC (ựạt 54,34%) và 49/108 hộ không VAC (ựạt 36,96%)
ựã ựược tập huấn, như vậy tỷ lệ số người ựi tham gia tập huấn ở nhóm hộ VAC cao hơn nhóm không VAC là 17,38%. So sánh giữa 2 tỉnh cho thấy Hưng Yên có tỷ lệ
người ựược tập huấn cao hơn Sơn La.
Bảng 4.15. Số lượng và tỷ lệ hộ tham gia các lớp tập huấn trồng trọt
(Tắnh tỷ lệ % các hộựiều tra có trồng trọt)
Hưng Yên Sơn La
Kiểu hình sản xuất
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
1. Hộ VAC 20 60,61 30 50,85
Về nội dung tập huấn: Có 50 hộ (chiếm 54,34% số hộ) ở nhóm VAC ựã tham gia tập huấn về kỹ thuật trồng cây ăn quả và cách phòng trừ sâu bệnh, trong ựó ở Sơn La có 30 hộ, Hưng Yên có 20 hộ. Ở nhóm không VAC có 49 hộ (chiếm 45,37%) ựược tham gia tập huấn về kỹ thuật trồng cây ăn quả.
b) Về chăn nuôi
Tổng số có 58 hộựã tham gia tập huấn về chăn nuôi, trong ựó có 31 hộ ở nhóm VAC (chiếm tỷ lệ 33,7%) và 27 hộở nhóm không VAC (chiếm tỷ lệ
25,0%). Hưng Yên có số hộựi tập huấn nhiều hơn Sơn La (xem bảng 4.16). Về nội dung tập huấn chủ yếu tập trung vào kỹ thuật chăn nuôi và phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm
Bảng 4.16. Số lượng và tỷ lệ hộ tham gia các lớp tập huấn chăn nuôi
(Tắnh tỷ lệ % các hộựiều tra có chăn nuôi lợn hoặc gia cầm)
Hưng Yên Sơn La
Kiểu hình sản xuất Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1. Hộ VAC 16 48,48 15 25,42 2. Hộ không VAC 18 26,87 9 21,95 Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2009 c) Về nuôi trồng thuỷ sản
Hầu hết các hộ chưa ựược tập huấn về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, vừa qua Dự án VT204 ựã tổ chức mỗi ựịa phương một lớp, mỗi lớp có 25 người tham gia, nội dung tập trung vào kỹ thuật chăm sóc một số loại cá thông thường và cách phòng, chữa bệnh cho cá.
4.1.5. Một số mô hình VAC ựiển hình
Hình 4.1. Hộ ông Phạm Xuân Nắng thôn Vĩnh Lộc, xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
Hộp 4.1. Mô hình VAC của ông Phạm Xuân Nắng ở thôn Vĩnh Lộc, xã Tân Tiến, Văn Giang, Hưng Yên
Mô hình VAC của gia ựình ựược xây dựng từ năm 1997 với tổng diện tắch 7.740 m2, trong ựó, diện tắch nhà ở 70 m2, diện tắch vườn 1.610 m2; diện tắch chuồng chăn nuôi 300 m2; diện tắch ao 3.600 m2; diện tắch ruộng 2.160 m2; Trong tổng diện tắch 7.740 m2 có 3.900 m2 thuê ựể chăn nuôi và nuôi cá.
* Thu nhập từ trồng trọt là 22,54 triệu ựồng, trong ựó từ cây ăn quả 12 triệu ựồng chủ yếu từ cây cam, còn lại thu nhập từ rau và lúa.
* Thu nhập từ ao là 88,6 triệu ựồng, hàng năm thu 16 tấn cá, trong ựó có 6 tấn cá trắm và 10 tấn cá trôi.
* Thu nhập từ chuồng (từ chăn nuôi) là 67,3 triệu ựồng, chủ yếu thu từ bán lợn giống của 5 con lợn nái và 1000 con vịt ựẻ trứng (tận dụng mặt nước và bờ ao).
Thu nhập năm 2009 của gia ựình ựạt 178,44 triệu ựồng, thu nhập bình quân/khẩu ựạt 44,6 triệu ựồng, bình quân 3,7 triệu ựồng/người/tháng là mức thu nhập rất cao.
Với nguồn thu nhập này gia ựình anh ựã tắch lũy xây ựược nhà trị giá 300 triệu, mua sắm xe máy và ựầy ựủ các trang thiết bị, tiện nghi sinh hoạt và có mức